1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng và nhu cầu chăm sóc y học gia đình tại nhà khảo sát tại tỉnh kiên giang

66 708 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN KHOA HỌC HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI NHÀ KHẢO SÁT TẠI TỈNH KIấN GIANG HỌC VIÊN CK 1 – YHGĐ: NGUYỄN TUẤN QUANG HÀ NỘI, 7 – 2009 BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN KHOA HỌC HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI NHÀ KHẢO SÁT TẠI TỈNH KIấN GIANG HỌC VIÊN CK 1 – YHGĐ: NGUYỄN TUẤN QUANG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHƯƠNG HOA HÀ NỘI, 7 - 2009 2 LỜI CẢM ƠN Là một Bác sỹ cụng tác tại tuyến y tế cơ sở. Có nhiệm vụ chăm súc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Tôi thấy mụ hỡnh Bác sỹ gia đình là rất quan trọng và cần thiết để nõng cao sức khỏe cộng đồng một cách toàn diện liờn tục và bền vững. Thật vinh dự và may mắn tôi được theo học lớp chuyên khoa I chuyờn ngành y học gia đỡnh khoá V tại trường Đại học y Hà Nội. Trong hai năm học tôi đã được trang bị rất nhiều kiến thức để phục vụ cụng tác chăm súc sức khỏe ban đầu cho nhõn dõn. Và đến nay khi chuẩn bị thi tốt nghiệp lại được tham gia một phần nhỏ trong đề tài cấp Bộ với các thầy, cô trường Đại học y Hà Nội “Đỏnh giá thực trạng và nhu cầu chăm súc sức khỏe tại gia đình, đề xuất giải phỏp phỏt triển mạng lưới y học gia đình”. Sử dụng số liệu của đề tài để viết luận văn. Tôi xin cám ơn TS. Nguyễn Phương Hoa là thầy hướng dẫn của tôi, cảm ơn PGS. TS. Phạm Nhật An là chủ nhiệm đề tài, các thầy cô tham gia Đề tài và các thầy cô thuộc bộ môn Y học gia đình đã tận tỡnh giỳp đỡ cho tôi trong quỏ trỡnh học tập và hoàn thành luận văn này. 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BV : Bệnh viện CK1 : Chuyờn khoa 1 CSSK : Chăm súc sức khỏe HGĐ : Hộ gia đình KCB : Khám chữa bệnh SPSS : Statistical Package for Social Sciences – Phần mềm thống kê TTYT : Trung tõm y tế TYT : Trạm Y tế xã YHGĐ : Y học gia đình 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 I.ĐẶT VẤN ĐỀ 7 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1. Kinh tế - xã hội ở Kiờn Giang: 10 2.2. Khái niệm và nguyên tắc Y học gia đình 11 2.4. Phát triển của Y học gia đình ở quốc tế 16 2.5. Phát triển của Y học gia đình ở Việt Nam 18 2.6. Chăm sóc Y học gia đình tại nhà 22 2.7. Kỹ năng cần thiết cho chăm sóc Y học gia đình tại nhà 25 2.7.1. Khắc phục nỗi e ngại đi thǎm khám tại nhà 25 2.7.2. Khởi đầu việc thǎm khám tại nhà 26 2.7.3. Những kỹ nǎng cụ thể để thǎm khám tại nhà 27 2.7.4. Quan tâm đến người chǎm sóc 30 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 3.2. Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31 3.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu 31 3.2.3. Xử lý và phân tích số liệu 36 3.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 36 4.1. Phân bổ hộ gia đình theo xã điều tra và giới tính người trả lời phỏng vấn 37 4.2. Tuổi trung bình của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình 37 4.3. Trình độ học vấn của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình 38 4.4. Nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình 38 4.5. Bình quân số phụ nữ mang thai mỗi hộ gia đình phân bổ theo cỏc xó điều tra 39 4.6. Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở hộ gia đình được điều tra 40 4.7. Khoảng cách từ nhà đến các cơ sở y tế theo địa lý và thời gian tiếp cận 40 4.8. Kiến thức về chính sách y tế 41 Bảng 6: Kiến thức về chính sách y tế 41 4.9. Kiến thức về vệ sinh 41 4.10. Phòng một số bệnh hay gặp. phát hiện sớm. xử lý sớm tại nhà 43 Bảng 8: Phòng một số bệnh hay gặp. phát hiện sớm. xử lý sớm tại nhà 43 4.11. Kiến thức phụ nữ sắp có thai. đang mang thai hay đang nuôi con nhỏ < 1 tuổi 44 45 4.12. Môi trường trong và ngoài nhà 45 4.13. Nguồn nước ăn hiện nay của gia đình 45 4.14. Chất lượng nước sinh hoạt tại chum. vại. bể chứa. giếng 46 4.15. Vệ sinh. nuôi dưỡng trẻ 46 4.16. Thông tin về dự phòng bệnh 47 5 4.17. Thực trạng sức khỏe và nhu cầu KCB 48 4.17.1. Cơ sở khám chữa bệnh 48 4.17.2. Lí do đến các cơ sở khám chữa bệnh 48 4.18. Đánh giá chất lượng dịch vụ trạm y tế xã 49 4.19. Chăm sóc phụ nữ có thai 49 4.20. Chăm sóc trẻ nhỏ 51 4.20. Chăm sóc người bệnh mãn tính 52 V. BÀN LUẬN 53 5.1. Kiến thức của người dân về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe 53 5.2. Thực hành chăm sóc sức khỏe của người dân 58 5.2. Chăm sóc sức khỏe tại nhà: 59 VI. KẾT LUẬN 61 VII. KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 6 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trạm y tế xã là công tác tuyến đầu tiếp xúc với người bệnh cho thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng được tăng cao. Người nghèo, vựng sõu, vựng xa, khó khăn, ít được tiếp xúc với dịch vụ y tế. Do đó người dân cần được chắm sóc sức khỏe theo hướng tốt hơn là làm cho dịch vụ phải được phổ biến, gần, sát người dân, tới tận ngừ xúm, gia đình, tận mỗi cá nhân. Y học gia đình là một chuyên ngành hướng tới mục tiêu này. Hình thành từ khi hòa bình lập lại, trải qua thời kỳ chiến tranh và đến thời bao cấp, hệ thống Trạm y tế xã (TYT) Việt Nam luôn được Quốc tế đánh giá cao và trong hội nghị Alma Ata năm 1978 còn được khuyến cáo là một mô hình chăm sóc sức khỏe ban đầu thành công đi trước nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, từ năm 1986, khi Việt Nam bắt đầu cải cách kinh tế, hệ thống trạm y tế xã chịu tác động mạnh mẽ bởi quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do thiếu cơ chế khuyến khích về chuyên môn và tài chính, rất nhiều trạm y tế xã/ phường xuống cấp. Người bệnh không tin tưởng vào chất lượng dịch vụ y tế tuyến ban đầu, tìm đến các cơ sở y tế tuyến trên và gây quá tải ở đây. Điều này không những là một vấn đề lớn của ngành y tế mà còn là một bức xúc chung của toàn xã hội. Kiện toàn mạng lưới cơ sở, do vậy, được đưa vào Luật Bảo vệ sức khỏe Nhân dân và luôn được đặc biệt quan tâm trong các văn kiện, chiến lược, chính sách của Đảng và Nhà nước. Chức năng, nhiệm vụ của các trạm y tế xã được qui định trong Quyết định 58/TTg, Quyết định 131/TTg. Đây là cơ sở y tế công lập tuyến đầu có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát hiện sớm và phòng chống dịch bệnh, đỡ đẻ thông thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình và tăng cường sức khỏe. Các dịch vụ kỹ thuật liên quan 7 đến KCB được phép thực hiện tại TYT theo quy định về phân tuyến kỹ thuật do Bộ Y tế ban hành (Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30-8-2005). Quán triệt nghị quyết 46/NQ-TW ngày 23-02-2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, Bộ Y tế định hướng đẩy mạnh công tác khám chữa bệnh tại các trạm y tế xã để nâng cao tính công bằng, hiệu quả và phát triển trong chăm sóc sức khỏe nhân dân trong lộ trình tiến tới BHYT toàn dân. Định hướng phát triển các trạm y tế xã cần dựa trên các bằng chứng được phân tích kỹ, có chú ý đến nguyên tắc cung cầu và điều tiết của thị trường. KCB có hiệu quả tại các trạm y tế xã thông qua BHYT giúp giảm tải các tuyến trên, tiết kiệm chi phí cho người bệnh nói riêng và toàn hệ thống nói chung. Khi nhiều vấn đề còn cần tìm phương hướng đề giải quyết thì công tác chăm sóc sức khỏe tại hộ gia đình trong mô hình y học gia đình cần được mô tả rõ hơn như được sơ đồ hóa phần nào ở hình sau: Hình 1: Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu 8 Cán bộ y tế: - Tuyến cơ sở - Y tế tư nhân Các câu hỏi được đặt ra là: o Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà ở Kiên Giang? o Đề xuất phát triển y học gia đình trong đó chú trọng phát triển chăm sóc tại nhà ở Kiên Giang? Dựa trên các câu hỏi nghiên cứu, nghiờn cứu khảo sát đặt ra 2 mục tiêu chính là: 1- Mô tả nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) tại nhà ở Kiờn Giang năm 2008. 2- Đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới y học gia đình (YHGĐ) phục vụ cho CSSK tại nhà ở Kiờn Giang. 9 -Thực trạng CSSK Hộ gia đình - Nhu cầu CSSK Hộ Gia đình - Giải pháp phát triển mạng lưới YHGĐ Người dân, hộ gia đình Cán bộ chính quyền, ban ngành, đoàn thể tuyến xã, huyện - Tài liệu thống kê. - Công trình nghiên cứu khoa học liên quan - Cán Bộ Đào tạo về YHGĐ tuyến tỉnh và TW. - Cán bộ họach định chính sách, quản lý liên quan tới CSSK hộ gia đình/YHGĐ tuyến tỉnh và TW. II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Kinh tế - xã hội ở Kiờn Giang: Kiên Giang có vị thế giáp biển, trông ra Vịnh Thái Lan, là tỉnh rất giàu tiềm năng về thủy sản, khoáng sản, lâm sản và du lịch… Vị trí địa lý và phân bố dân cư Kiên Giang là vùng đất tận cùng ở phía Tây Nam của Tổ quốc. Phía Đông và Đông Nam giáp với tỉnh An Giang và Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp Cam-pu-chia. Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.269 km 2 , dân số gần 1,7 triệu người. Trong đó dân tộc Kinh: 84,41%; Khmer: 12,23%; Hoa: 2,97%. Dân số của tỉnh phân bố không đều, thường tập trung ở ven trục lộ giao thông, kênh rạch, sông ngòi và một số đảo. Theo kế hoạch dân số, phấn đấu hạ tỷ lệ sinh hàng năm từ 0,5-0,6‰ giai đoạn 2001- 2005 và giảm 0,4‰ giai đoạn 2006-2010 thì qui mô dân số toàn tỉnh đến 2005 là 1.689.745 người và đến năm 2010 hơn 1.834.000 người. Kiên Giang là tỉnh có nhiều thế mạnh về nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp vật liệu xây dựng và du lịch. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Đảng bộ và nhân dân tỉnh Kiên Giang đã có nhiều cố gắng thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội theo yêu cầu nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội VII và Kế hoạch 5 năm 2001-2005 đề ra. Nền kinh tế của tỉnh thời gian qua vẫn duy trì được khả năng tăng trưởng cao, bình quân 5 năm đạt 11%, cơ bản đạt mục tiêu đề ra của Đại hội VII Đảng bộ tỉnh. Trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn thách thức, tăng trưởng kinh tế hàng năm của tỉnh đều tăng và bình quân 5 năm (2001-2005) tăng cao hơn 3% so với kế hoạch 5 năm trước là một thành tựu to lớn. Nền kinh tế phát triển đúng hướng, chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh từng bước được cải thiện. Quy mô tổng sản phẩm nền kinh tế của tỉnh năm 2005 đạt 10.835 tỷ đồng gấp 1,7 lần năm 2000, GDP bình 10 [...]... trên nhu cầu thực tiễn do chưa có các công trình nghiên cứu hỗ trợ 2.6 Chăm sóc Y học gia đình tại nhà Chǎm sóc tại nhà ng y nay đã trở thành đồng nghĩa với các dịch vụ của các cơ quan chǎm sóc sức khỏe tại nhà và không phải là các dịch vụ th y thuốc chǎm sóc người bệnh ở tại nhà Chǎm sóc sức khỏe tại nhà là phần tǎng trưởng nhanh nhất của lĩnh vực sức khỏe trong những nǎm gần đ y Các dịch vụ tại nhà. .. người bệnh đến th y thuốc thỡ cú 94% số n y được chăm sóc ngay tại nơi làm việc của họ bởi th y thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu tức th y thuốc gia đình Số ít còn lại mới phải vào bệnh viện hay các phòng khám của trung tâm y tế Rõ ràng nhu cầu về chăm sóc sức khỏe của người dân là rất lớn, vấn đề là cần xác định được nhu cầu đó và tổ chức các dịch vụ YHGĐ đáp ứng với nhu cầu n y Cũng tại Hoa kỳ, trong... một bệnh và khi chăm sóc chỉ tập trung vào bệnh đó, phương pháp chăm sóc truyền thống là như v y - song đó không phải là hoạt động của YHGĐ vì không chăm sóc liên tục và lâu dài Chăm sóc liên tục là nguyên tắc quan trọng nhất của YHGĐ Các th y thuốc YHGD được giao nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân toàn diện cùng gia đình họ một cách liên tục, lâu dài Thời gian chăm sóc dài là công cụ hữu hiệu của YHGĐ Đó... xử lý sớm và ban đầu các bệnh, tật hay các cấp cứu tại nhà và cộng đồng Chính vì v y mọi người dân và gia đình luôn đạt được tình trạng sức khỏe tốt nhất có thể có, giảm được nhiều số lượng cũng như tỉ lệ mắc, chết của bệnh, tật hay tai nạn, thương tích ngay tại gia đình và cộng đồng YHGĐ giúp người dân tự bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình (Theo American Acdemy of Family Physicians... là chăm sóc thiết y u cho mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong xã hội Thực hiện tốt CSSKBĐ ngay tại gia đình và cộng đồng có ý nghĩa to lớn về nhân văn, kinh tế, văn hóa và xã hội (Tuyên ngôn Hội nghị Alma Ata1978 tại Nước Cộng hòa Cazacxtan) CSSKBĐ cũng là nội dung cơ bản của Y học gia đình Y học gia đình (YHGĐ) được coi là một dịch vụ cung cấp kỹ thuật chăm sóc sức khỏe đ y đủ, toàn diện, liên tục và. .. bản giữa YHGĐ và 12 chăm sóc truyền thống, vốn th y của hệ thống y tế hiện nay (Theo Edward J Shahady) Liên tục ở đ y là liên tục về thời gian và về qui trình từ phát hiện bệnh, chẩn đoán, điều trị đến phục hồi chức năng Người bác sĩ gia đình có thể biết người mình chăm sóc sức khỏe từ lúc sinh đến lúc chết Người bác sĩ gia đình phát hiện bệnh, chuyển người bệnh lên tuyến trên cho chẩn đoán và điều... chuyên môn y tế khác bên trong phụng khoản của th y thuốc gia đình Hướng dẫn bệnh nhân tiếp cận với hệ thống chǎm sóc sức khỏe là trách nhiệm của th y thuốc gia đình (Theo Edward J Shahady) Cũng theo tác giả n y, người th y thuốc gia đình phải am hiểu sâu sắc gia đình người bệnh về mọi khía cạnh Tổ chức cho gia đình người bệnh phối hợp tốt trong chăm sóc và điều trị người bệnh Người th y thuốc gia đình. .. được những y u tố của gia đình để phục vụ cho phát hiện bệnh, chẩn đoán, điều trị và phục hồi chức năng Một gia đình được định nghĩa rộng rãi là nơi mà người bệnh có thể trông mong hỗ trợ ở quá khứ, hiện tại và tương lai 2.3 í nghĩa và tầm quan trọng của Y học gia đình YHGD mang dịch vụ CSSK tới từng cá nhân và từng gia đình cho nên mang ý nghĩa rất lớn về y học cũng như xã hội Về y học, YHGĐ cung cấp... Academy of Family Physicians – Clinical care & Research, ng y 8-112006) Về mặt xã hội, Y học gia đình giúp tiết kiệm được nhiều công sức và tiền của của cá nhân và gia đình và xã hội vì được dự phòng tại ngay hộ gia đình nên nhiều bệnh tật không phát sinh Việc phát hiện sớm và điều trị sớm là giảm gánh nặng chi phí so với bệnh ở giai đoạn muộn Ngoài ra, hình thức chăm sóc giúp mang lại hạnh phúc và nguồn... Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu Đối tượng: Cán bộ y tế các cấp và người dân ở cộng đồng ở Y n Bỏi 30 - Người dân: Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu về YHGĐ: Kiến thức phòng bệnh, phát hiện và điều trị ban đầu, nâng cao sức khỏe của cá nhân và gia đình; Nhu cầu về thực hành phòng bệnh, phát hiện và điều trị ban đầu, nâng cao sức khỏe của cá nhân và gia đình; Mô hình bệnh tật ; Tình . TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN KHOA HỌC HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI NHÀ KHẢO SÁT TẠI TỈNH KIấN GIANG HỌC VIÊN CK 1 – YHGĐ: NGUYỄN TUẤN QUANG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN KHOA HỌC HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI NHÀ KHẢO SÁT TẠI TỈNH KIấN GIANG HỌC VIÊN CK 1 – YHGĐ: NGUYỄN TUẤN QUANG HÀ NỘI,. 10 2.2. Khái niệm và nguyên tắc Y học gia đình 11 2.4. Phát triển của Y học gia đình ở quốc tế 16 2.5. Phát triển của Y học gia đình ở Việt Nam 18 2.6. Chăm sóc Y học gia đình tại nhà 22 2.7. Kỹ

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế. 2005. “Dõn số năm 2005”. Niên giám thống kê y tế 2005. trang 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dõn số năm 2005”. "Niên giám thống kê y tế 2005
2. Bộ Y tế- Tổng Cục Thống kê. 2003. Báo cáo chuyên đề Thực trạng y tế tư nhân - Điều tra y tế quốc gia 2001- 2002. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề Thực trạng y tế tư nhân - Điều tra y tế quốc gia 2001- 2002
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Hà Nội
3. Bộ y tế- Đại học Y Hà Nội. 2001. Chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình. Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình
4. Đàm Khải Hoàn. Nguyễn Thành Trung. Hạc Văn Vinh và cs. 2000. Thực trạng hoạt động của các trạm y tế cơ sở ở miền núi phía bắc. Mã số: B99-04-18.Đại học Y Thỏi Nguyờn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hoạt động của các trạm y tế cơ sở ở miền núi phía bắc
7. Đào Ngọc Phong. Nguyễn Trần Hiển. Lưu Ngọc Hoạt và cs. 2004. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng . Nhà Xuất bản Y học. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học. Hà nội
10. Khamisida- Samsanuk. Đào Ngọc Phong. Trương Việt Dũng. 2000. Mối Liên quan giữa kiến thức của các bà mẹ và tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối Liên quan giữa kiến thức của các bà mẹ và tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi
11. Lê Quang Hoành và cs. Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tại 2 huyện tỉnh Vĩnh Phỳ. Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tại 2 huyện tỉnh Vĩnh Phỳ
13. Lê Thế Biểu và cs. 1997. Tình hình đau thắt lưng ở một số đơn vị bộ đội và hai nhà máy công nghiệp tại hai tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh.. Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đau thắt lưng ở một số đơn vị bộ đội và hai nhà máy công nghiệp tại hai tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh
14. Lê Thị Huyền. Ninh Thị Hợp và cs. 1998. Đánh giá tình hình nhiễm sinh vật thức ăn hè phố ở thị xã Thái Bình và đề xuất giải quyết. Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình nhiễm sinh vật thức ăn hè phố ở thị xã Thái Bình và đề xuất giải quyết
15. Lê Thị Thanh Xuân và cs. 2000. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế và chi phí khám chữa bệnh ngọai trú của người dân huyện Ba Vì. Hà Tây năm 1999. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế và chi phí khám chữa bệnh ngọai trú của người dân huyện Ba V
16. Lưu Thị Vân Khanh. 1997. Một số nhận xét về màng lưới trạm trưởng. trạm phó trạm y tế xã phường. thị xã Thái Bình. năm 1997. Luận văn chuyên khoa cáp I. Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về màng lưới trạm trưởng. trạm phó trạm y tế xã phường. thị xã Thái Bình. năm 1997
17. Mai Xuân Tường. Đỗ Thị Phương. Vũ Khắc Lương và cs . 2007. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của mạng lưới y học cổ truyền tư nhân ở thành phố Hà Nội. Hội Đông y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của mạng lưới y học cổ truyền tư nhân ở thành phố Hà Nội
18. Nguyễn Sơn Anh. 1998. Một số nhận xét về chất lượng chuyên môn của một số trạm trưởng y tế xã Cao lộc. Lạng Sơn. năm 1998. Luận văn chuyên khoa cáp I.Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về chất lượng chuyên môn của một số trạm trưởng y tế xã Cao lộc. Lạng Sơn. năm 1998
19. Nguyễn Đức Kiệt. “Lược ghi bài phát biểu của Đồng chí Tố Hữu”. Khám chữa bệnh cho người nghèo. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược ghi bài phát biểu của Đồng chí Tố Hữu”. "Khám chữa bệnh cho người nghèo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 1996
20. Nguyễn Duy Luật. Nguyễn Hoàng Long. Nguyễn Sĩ Thanh . 2001. Đánh giá thực trạng nguồn lực trong thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu của 28 Trạm y tế xã thuộc 10 tỉnh trên cả nước. Luận văn cao học Y tế công cộng. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng nguồn lực trong thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu của 28 Trạm y tế xã thuộc 10 tỉnh trên cả nước
21. Nguyễn Duy Luật. Vũ Khắc Lương. Đỗ Tuấn Kim. 2002. Nghiên cứu nguồn lực &amp; một số hoạt động của 20 trạm y tế xã vùng biên giới. Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguồn lực & một số hoạt động của 20 trạm y tế xã vùng biên giới
22. Nguyễn Kì Anh và cs. 1997. Một số nhận xét về việc sử dụng hố xí gia đình và bệnh tiờu chảy ở Tiền Hải Thỏi Bình. Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về việc sử dụng hố xí gia đình và bệnh tiờu chảy ở Tiền Hải Thỏi Bình
24. Nguyễn Văn Hiến và cs. Tình hình bệnh tật qua điều tra hộ gia đình và một số hành vi sử dụng dịch vụ y tế. chi phí cho khám chữa bệnh tại huyện Đông Anh.Hà Nội. Đại học Y hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật qua điều tra hộ gia đình và một số hành vi sử dụng dịch vụ y tế. chi phí cho khám chữa bệnh tại huyện Đông Anh. "Hà Nội
25. Phạm Huy Dũng. Nguyễn Duy Luật &amp; Trịnh Văn Hùng. 2000. Đánh giá thực trạng sử dụng bác sĩ tuyến y tế cơ sở tại huyện Phổ Yên tỉnh Thỏi Nguyờn”.Luận văn cao học. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sử dụng bác sĩ tuyến y tế cơ sở tại huyện Phổ Yên tỉnh Thỏi Nguyờn”
26. Phạm Thảo Hương và cs. Tỡnh hỡnh thiếu mỏu và nhiễm giun ở học sinh của một số vựng nụng thụn Thỏi Bình. Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡnh hỡnh thiếu mỏu và nhiễm giun ở học sinh của một số vựng nụng thụn Thỏi Bình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w