1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI

55 934 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 492 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SỸ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SĨC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Mã số: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HUY TUẤN KIỆT HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Chăm sóc sức khỏe trạm y tế xã công tác tuyến đầu tiếp xúc với người bệnh cho thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày tăng cao Người nghèo, vùng sâu, vùng xa, khó khăn, tiếp xúc với dịch vụ y tế Do người dân cần chăm sóc sức khỏe theo hướng tốt làm cho dịch vụ phải phổ biến, gần, sát người dân, tới tận ngõ xóm, gia đình, tận cá nhân Y học gia đình chuyên ngành hướng tới mục tiêu Trong khuôn khổ Đề tài cấp “Đánh giá thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe gia đình, đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới Y học gia đình”, học viên chuyên khoa – Chuyên ngành Y học gia đình, tơi sử dụng số liệu viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin cám ơn TS Phạm Huy Tuấn Kiệt thầy hướng dẫn tôi, cảm ơn PGS TS Phạm Nhật An chủ nhiệm đề tài, thầy cô tham gia Đề tài thầy cô thuộc mơn Y học gia đình tận tình giúp đỡ cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BS : Bác sĩ BV : Bệnh viện CK1 : Chuyên khoa CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu HGĐ : Hộ gia đình KCB : Khám chữa bệnh KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình PKĐK : Phòng khám đa khoa SDD : Suy dinh dưỡng SPSS : Statistical Package for Social Sciences Phần mềm thống kê TLN: : Thảo luận nhóm T/TP: : Tỉnh/Thành phố TTYT : Trung tâm y tế TT – GDSK : Giáo dục sức khỏe TYT: : Trạm Y tế TW: : Trung ương YHGĐ: : Y học gia đình UBND: : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thành từ hịa bình lập lại, trải qua thời kỳ chiến tranh đến thời bao cấp, hệ thống Trạm y tế xã (TYT) Việt Nam Quốc tế đánh giá cao hội nghị Alma Ata năm 1978 khuyến cáo mơ hình chăm sóc sức khỏe ban đầu thành công trước nhiều thập kỷ Tuy nhiên, từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu cải cách kinh tế, hệ thống trạm y tế xã chịu tác động mạnh mẽ trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do thiếu chế khuyến khích chun mơn tài chính, nhiều trạm y tế xã/ phường xuống cấp Người bệnh không tin tưởng vào chất lượng dịch vụ y tế tuyến ban đầu, tìm đến sở y tế tuyến gây tải Điều vấn đề lớn ngành y tế mà xúc chung toàn xã hội Kiện toàn mạng lưới sở, vậy, đưa vào Luật Bảo vệ sức khỏe Nhân dân đặc biệt quan tâm văn kiện, chiến lược, sách Đảng Nhà nước Chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xã qui định Quyết định 58/TTg, Quyết định 131/TTg Đây sở y tế cơng lập tuyến đầu có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát sớm phòng chống dịch bệnh, đỡ đẻ thông thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình tăng cường sức khỏe Các dịch vụ kỹ thuật liên quan đến KCB phép thực TYT theo quy định phân tuyến kỹ thuật Bộ Y tế ban hành (Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30-8-2005) Quán triệt nghị 46/NQ-TW ngày 23-02-2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình mới, Bộ Y tế định hướng đẩy mạnh công tác khám chữa bệnh trạm y tế xã để nâng cao tính cơng bằng, hiệu phát triển chăm sóc sức khỏe nhân dân lộ trình tiến tới BHYT toàn dân Định hướng phát triển trạm y tế xã cần dựa chứng phân tích kỹ, có ý đến nguyên tắc cung cầu điều tiết thị trường KCB có hiệu trạm y tế xã thông qua BHYT giúp giảm tải tuyến trên, tiết kiệm chi phí cho người bệnh nói riêng tồn hệ thống nói chung Khi nhiều vấn đề cịn cần tìm phương hướng đề giải cơng tác chăm sóc sức khỏe hộ gia đình mơ hình y học gia đình cần mô tả rõ sơ đồ hóa phần hình sau: Cán quyền, ban ngành, đoàn thể tuyến xã, huyện Người dân, hộ gia đình Cán y tế: - Tuyến sở - Y tế tư nhân -Thực trạng CSSK Hộ gia đình - Nhu cầu CSSK Hộ Gia đình - Giải pháp phát triển mạng lưới YHGĐ - Tài liệu thống kê - Cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan - Cán Bộ Đào tạo YHGĐ tuyến tỉnh TW - Cán họach định sách, quản lý liên quan tới CSSK hộ gia đình/YHGĐ tuyến tỉnh TW Hình 1.1: Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu Các câu hỏi đặt là: • Nhu cầu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình huyện Văn Chấn Trấn Yên tỉnh Yên bái? • Đề xuất phát triển y học gia đình trọng phát triển chăm sóc hộ gia đình huyện Văn Chấn Trấn Yên tỉnh Yên Bái? Dựa câu hỏi nghiên cứu, nghiên cứu khảo sát đặt mục tiêu chung mô tả trạng CSSK HGĐ qua đề xuất phát triển mơ hình CSSK Y học gia đình tỉnh Yên Bái Mục tiêu cụ thể là: 1- Mơ tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) hộ gia đình huyện Văn Chấn Trấn Yên tỉnh Yên Bái năm 2008 2- Đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới y học gia đình (YHGĐ) phục vụ cho CSSK hộ gia đình huyện Văn Chấn Trấn Yên tỉnh Yên Bái Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kinh tế - xã hội y tế Yên Bái Yên Bái nằm vùng Tây Bắc tiếp giáp với Đơng Bắc Phía đơng bắc giáp hai tỉnh Tun Quang Hà Giang, phía đơng nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía tây nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp hai tỉnh Lai Châu Lào Cai n Bái có diện tích tự nhiên 6.882,9 km², chia làm 09 đơn vị hành nằm trải dọc đôi bờ sông Hồng Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc nay, tồn tỉnh có 731.810 người, 30 dân tộc anh em sinh sống.Các dân tộc Yên Bái sống xen kẽ, quần tụ khắp địa phương địa bàn tỉnh với sắc văn hoá phong sắc Thiếu nhân lực, thiếu bác sĩ tất tuyến y tế tình trạng phổ biến Yên Bái nhiều năm Bệnh viện Đa khoa Nghĩa Lộ bệnh viện hạng tỉnh Yên Bái, với 200 giường bệnh 180 cán y tế, có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân huyện phía Tây n Bái Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn thị xã Nghĩa Lộ với 30.000 dân Nhiều năm qua, bệnh viện ln tình trạng thiếu cán bộ, đặc biệt cán bộ, bác sĩ sau đại học chuyên khoa sâu, chuyên khoa lẻ Vì thế, bác sĩ nơi phải làm liên tục, khơng nghỉ; chí, làm ngồi quy định nhiều Thời gian gần đây, trở ngại phần giải nhờ Đề án 1816 - luân phiên cán y tế từ tuyến xuống tuyến Bốn bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai tăng cường Bệnh viện đa khoa Nghĩa Lộ theo đợt, đợt 1,5 tháng Hai bác sĩ đợt tăng cường hoàn thành nhiệm vụ trở Hà Nội, hai bác sĩ đợt làm việc Theo số ý kiến bác sĩ tăng cường cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh TTYT lớn tỉnh thiếu bác sĩ trang thiết bị, tuyến huyện xã thiếu cán số lượng chất lượng , thiếu sở vật chất khó tránh khỏi Điều cản trở việc CSSK HGĐ khó khăn 1.2 Khái niệm nguyên tắc Y học gia đình Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) chăm sóc thiết yếu cho cá nhân, thành viên xã hội Thực tốt CSSKBĐ gia đình cộng đồng có ý nghĩa to lớn nhân văn, kinh tế, văn hóa xã hội [27] CSSKBĐ nội dung Y học gia đình Y học gia đình (YHGĐ) coi dịch vụ cung cấp kỹ thuật chăm sóc sức khỏe đầy đủ, tồn diện, liên tục bền vững cho cá nhân gia đình, khơng phân biệt tuổi, giới, hay bệnh tật, lồng ghép sinh học, y học lâm sàng khoa học hành vi [21] Y học gia đình làm giảm tối đa tỉ lệ mắc, chết bệnh, tai nạn, thương tích, tăng cường sức khỏe cho cá nhân gia đình YHGĐ khơng đơn bệnh viện hay phòng khám ngồi chờ người dân tới để phục vụ YHGĐ chủ động mang dịch vụ CSSK tới tận gia đình, cá nhân với chất lượng cao giá thành hợp lý Thầy thuốc YHGĐ thầy thuốc nhà, coi đối tác tin cậy đồng cảm sâu sắc, cung cấp dịch vụ y tế dịch vụ phi y tế [20]) Với cách hiểu cách tiếp cận trên, YHGĐ đòi hỏi Sáu nguyên tắc quan trọng là: Chăm sóc tồn diện: Con người thực thể xã hội, sinh trưởng phát triển mơi trường đa dạng, có nhiều mối quan hệ Chính người cần chăm sóc tồn diện y tế (như khám chữa bệnh, phịng bệnh) mà cịn địi hỏi chăm sóc ngồi y tế (tâm lý, mối quan hệ) Như người thầy thuốc gia đình xem xét tổng thể các cá nhân khuôn khổ nhu cầu tổng thể họ (của người bệnh) Người thầy thuốc gia đình xem xét tất yếu tố lập kế hoạch chẩn đoán điều trị [28] Y học gia đình khơng xuất phát đơn từ việc chẩn đoán bệnh chữa bệnh mà xuất phát từ việc chẩn đốn trường hợp bệnh xử trí trường hợp bệnh Người bác sĩ gia đình tập trung vào người bệnh, không đơn phát bệnh chữa bệnh bệnh nhân, bệnh nhân khỏi hết trách nhiệm mà tìm hiểu vấn đề bệnh nhân với bệnh nhân xử trí vấn đề họ Người bệnh xem xét khơng góc độ sinh học mà mặt tâm lý xã hội Nhu cầu tổng thể cá nhân đặt vào kế hoạch chẩn đốn điều trị Chăm sóc liên tục: Bình thường đợt ốm bệnh chăm sóc tập trung vào bệnh đó, phương pháp chăm sóc truyền thống - song khơng phải hoạt động YHGĐ khơng chăm sóc liên tục lâu dài Chăm sóc liên tục nguyên tắc quan trọng YHGĐ Các thầy thuốc YHGĐ giao nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân tồn diện gia đình họ cách liên tục, lâu dài Thời gian chăm sóc dài cơng cụ hữu hiệu YHGĐ Đó điểm khác YHGĐ chăm sóc truyền thống, vốn thấy hệ thống y tế [26] Liên tục liên tục thời gian qui trình từ phát bệnh, chẩn đốn, điều trị đến phục hồi chức Người bác sĩ gia đình biết người chăm sóc sức khỏe từ lúc sinh đến lúc chết Người bác sĩ gia đình phát bệnh, chuyển người bệnh lên tuyến cho chẩn đoán điều trị phần bệnh viện sau viện lại trở lại điều trị với cách liên tục Chăm sóc phối hợp: “Người thầy thuốc gia đình giống nhạc trưởng việc chăm sóc cho bệnh nhân Người thầy thuốc gia đình cịn xác định người cung ứng nguồn chăm súc sức khỏe khác cần thiết để hỗ trợ cho việc chăm sóc chung cho bệnh nhân Những nguồn bao gồm chuyên gia bên cán chuyên môn y tế khác bên phụng khoản thầy thuốc gia đình Hướng dẫn bệnh nhân tiếp cận với hệ thống chăm sóc sức khỏe trách nhiệm thầy thuốc gia đình” [26] Cũng theo tác giả này, người thầy thuốc gia đình phải am hiểu sâu sắc gia đình người bệnh khía cạnh Tổ chức cho gia đình người bệnh phối hợp tốt chăm sóc điều trị người bệnh Người thầy thuốc gia đình cịn phải vẽ sơ đồ gia đình đồ gien người bệnh Vì vậy, nghiên cứu YHGĐ giống nghiên cứu chăm sóc sức khỏe thông thường song cần nghiên cứu thêm yếu tố gia đình kinh tế, văn hóa, mối quan hệ huyết thống, lịch sử bệnh tật Quan tâm tới phịng bệnh: Phịng bệnh chủ động tích cực vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm, xử lý chất thải, tiêm chủng, phòng 37 Lâu Thời gian chờ đợi Thủ tục KCB Cơ sở hạ tầng Trang thiết bị y tế Thái độ phục vụ nhân viên y tế Trình độ chun mơn 1.6% Phiền hà 0.8% Cũ kỹ 25 10.2% Lạc hậu 42 17.2% Không tốt 2.0% Không tốt 1.2% Vừa phải 151 61.6% Bình thường 137 55.9% Bình thường 192 78.4% Bình thường 198 81.1% Bình thường 93 38.0% Bình thường 155 63.5% Nhanh 90 36.7% Gọn nhẹ 106 43.3% Tốt 28 11.4% Hiện đại 1.6% Tốt 147 60.0% Tốt 86 35.2% Bảng 14 nói lên đánh giá chất lượng dịch vụ TYT xã đại đa số người dân đánh giá chất lượng TYT mức bình thường cao trang thiết bị y tế 81.1%, sở hạ tầng 78.4%; trình độ chuyên môn 63.5%; thời gian chờ đợi 61.1% Thái độ phục vụ nhân viên y tế tốt 60.0% Tỷ lệ thấp cho thủ tục phiền hà với mức 0.8%, thái độ phục vụ không tốt nhân viên y tế vơí mức 2.0% 38 3.14 Chăm sóc phụ nữ có thai Bảng 3.15: Khám thai nghén Cơ sở khám chữa bệnh hay đến Có Khám thai nghén lần thứ Không Khám thai nghén lần thứ 93.8% Khám thai nghén lần thứ 15 6.3% 11 68.8% 31.3% 11 68.8% 31.3% Bảng 15 nói đến chăm sóc phụ nữ có thai nơi gần khám thai lần chiếm cao với mức 93.8%, khám thai lần đủ lần tỷ lệ 68.8% Cịn khơng khám thai đủ lần, lần ngược lại chiếm cao 31.3%, 6.3% lần Hình sau thể phụ nữ sinh sở y tế: Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bà mẹ sinh sở y tế khác Khi sinh phần lớn sinh bệnh viện với mức 41.9%, tiếp đến TYT xã, phường với mức 22.6%, PKĐK khu vực12.9%, nơi khác 6.5%, cịn lại khơng nhớ sinh đâu 3.2% Nhưng phụ nữ sinh nhà tỷ lệ mức 9.7% 39 3.15 Chăm sóc trẻ nhỏ Bảng 3.16: Xử lý cho trẻ sốt cao Cơ sở khám chữa bệnh hay đến Tự điều trị nhà Có Khơng 16 33.3% 66.7% 24 Cúng bái 100.0% 24 Đi KCB ông lang, bà mế 100.0% 24 Đi KCB thầy thuốc tư nhân Đi KCB sở y tế nhà nước Hoàn tồn Khơng điều trị 100.0% 14 10 58.3% 41.7% 24 100.0% Khi trẻ bị sốt cao sở y tế họ hay đến sở y tế nhà nước chiếm cao vơi mức 58.3% tự điều trị nhà với mức 33.3% Còn khác như: KCB ông lang, bà mế; cúng bái; KCB thầy thuốc tư nhân người dân không sử dụng với mức 100% 40 3.16 Chăm sóc người bệnh mãn tính Bảng 3.17: Cán y tế tư vấn, trợ giúp người bệnh mãn tính Khơng biết Có Khơng khơng trả lời Cán y tế tư vấn/huấn luyện để hỗ trợ anh/chị điều trị bệnh Cán y tế thường xuyên tới thăm khám hay chăm sóc nhà 10 15 35.7% 53.6% 10.7% 20 71.4% 21.4% 7.1% Tại bảng ta thấy gia đình có người mắc bệnh mạn tính có cán y tế đến thường xun đến thăm khám hay chăm sóc nhà chiếm cao mức 71.4% Nhưng chất lượng đến thăm khám ( tư vấn, huấn luyện để hộ trợ) đạt 35.7% 41 Chương BÀN LUẬN Công tác CSSK nhà người dân Việt nam ta tự làm từ xa xưa xuất phát ông lang, bà mế Từ sau hồ bình lập lại cơng tác có đóng góp tích cực hệ thống trạm y tế xã, phường Từ năm 1986 trở lại kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa cơng tác CSSKBĐ có thêm hành nghề thầy thuốc tư nhân hệ thống trạm y tế xã, phường vai trò nòng cốt Tuy nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu người dân vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng dân tộc thiểu số Trong vấn đề tìm hướng giải YHGĐ hướng có hiệu cơng tác chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình người dân Mà cụ thể đề tài nghiên cứu CSSK nhà tỉnh Yên Bái mô tả kỹ lưỡng đề xuất hướng phát triển CSSK nhà tỉnh Yên Bái tốt Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang với đối tượng cán y tế cấp, người dân tỉnh Yên Bái Sử dụng phương tiện quan sát cán điều tra, vấn trực tiếp người dân, bảng biểu, câu hỏi dựng sẵn, thảo luận nhóm kết thu nhập phần mền Epi data sử lý phần mền SPSS 17.0 Qua ta thấy: 4.1 Kiến thức người dân sức khỏe CSSK Nhìn chung kiến thức người dân sức khỏe CSSK xã huyện Văn Chấn Trấn Yên thuộc tỉnh Yên Bái họ hiểu biết lúc có bệnh biết cách tìm đến sở y tế Lý họ học hết phổ thông trung học tỷ lệ 53,2%; tỷ lệ mù chữ 3%; biết biết viết tỷ lệ 4,5% Tỷ lệ thấp so với điều tra đến tháng 8/2008 so với tỉnh miền núi phía Bắc tỷ lệ mù chữ lứa tuổi 36 tuổi trở lên Lai Châu 31,17%; Cao Bằng 31,74%; Sơn la, Hà Giang 10% 42 Tuổi người vấn người có độ tuổi từ 42,7 đến 50,99 tuổi Độ tuổi chải qua sống thường ngày, họ đủ độ chín mặt nên họ có nhiều kinh nghiệm sống Thu nhập người dân nơi trung bình 432,92 đồng/người/tháng so với thu nhập bình quân đầu người/tháng tồn quốc 573,75 đồng/người/tháng khơng phải q thấp Vì kinh tế khơng q thấp nên họ tự tìm hiểu kiến thức thơng qua nhiều kênh thơng tin khác chăm sóc sức khỏe để tự chăm sóc sức khoẻ cho thân gia đình Tuy nhiên, vào cơng việc cụ thể người dân nơi kiến thức cịn có nhiều hạn chế sức khỏe chăm sóc sức khỏe: Lợi ích tiêm chủng vấn đề cộng đồng dễ hiểu biết người dân trả lời 1/3 câu hỏi chiếm tỷ lệ cao 46,4% Còn 2/3 câu hỏi đạt 38,1%; 3/3 câu hỏi đạt 24,3% Khơng trả lời cịn 1,1%, tỷ lệ mà tỷ lệ tiêm chủng tỉnh không đạt kết cao so với kết tiêm chủng toàn quốc Theo số liệu báo cáo thông kê năm 2008 tỉnh Hà Nam, hiểu biết người dân lợi ích tiêm chủng 100% tỉnh n Bái tỷ lệ cịn thấp Lợi ích Bảo hiểm y tế đại đa số trả lời 1/3 câu hỏi, cao 54,3%; 3/3 câu hỏi đạt 7,9%; không trả lời đạt 8,2% Theo bảng vấn lý người dân chưa tuyên truyền rộng rãi, tỷ mỉ lợi ích Bảo hiểm y tế đồng thời mặt thiếu nhân lực đội ngũ cán y tế Tỷ lệ cao so với báo cáo thông kê năm 2008 tỉnh Hà Nam tỷ lệ cịn có 12,5% 4.2 Thực hành chăm sóc sức khỏe người dân Chính kiến thức người dân cịn nhiều hạn chế công việc cụ thể thực hành chăm sóc sức khỏe người dân họ biết chưa rộng như: Các vấn đề vệ sinh cá nhân người dân đại đa số trả lời 4/7 câu hỏi Còn từ câu hỏi trở lên trả lời thấp, đặc biệt vấn đề vệ sinh cá nhân họ không trả lời tương đối cao 35,2% Theo số ý kiến của cán 43 bộ, người dân nơi cho chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình thầy chỗ, thuốc chỗ cịn cơng tác khác vệ sinh cá nhân, mơi trường, phịng bệnh mang tính tổng thể chưa sâu sát trọng Vệ sinh mơi trường ngồi nhà chưa tốt cịn có như: ruồi, muỗi, phân, xác động vận; vấn đề lợn, gà, vịt thả rông cao tỷ lệ 11,8%, lý địa điểm nghiên cứu huyện Văn Chấn Trấn Yên vừa vùng sâu, vừa miền núi tỉnh Yên Bái, phản ánh phù hợp với điều kiện người dân nông thôn Việt Nam Đế đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân nơi hợp vệ sinh, nơi cịn thiếu chưa đảm bảo, theo báo cáo thống kê tỉnh Hà Nam năm 2008 tỷ lệ người dân sử dụng giêng đất 0%, nước mưa 50%, nước máy 25% Tỷ lệ cao so với tỉnh Hà Nam theo báo cáo thông kê năm 2008 tỷ lệ sinh nhà khơng cịn (0%) Nguồn nước ăn gia đình chủ yếu sử dụng giếng đất dân tự đào chiếm tỷ lệ cao 80,2%, nước máy cơng cộng có 5,3%, nguồn nước mưa dễ làm, tốn 100% người dân không sử dụng Điều nói lên cơng tác tun truyền cịn chưa tốt, nguồn nước máy công cộng thấp điều kiện khách quan địa phương + Kiến thức nuôi dưỡng trẻ: Tỷ lệ suy dinh dưỡng, gầy yếu khơng có, có 88.0%; có 9.0%; có nhiều 3.0% tỷ lệ thấp với tỷ lệ chung toàn quốc, theo Vietnamnet ngày 17/01/2008 tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng, thể thấp còi 1/3 số trẻ em + Quần áo bẩn: Khơng có, có ít, tỷ lệ 81,4%; có 15%; có nhiều 2,9% phản ánh phù hợp với trẻ em vùng nông thôn Nhưng so với tỉnh Hà Nam cịn cao theo báo cáo năm 2008 tỷ lệ trẻ em có quần áo bẩn có 15% + Khám sức khỏe định kỳ: Người dân nơi chưa khám sức khỏe khơng có bệnh, tỷ lệ mức 42,7%; từ 7,6% - 18,6% khám sức khỏe định kỳ vài tháng đến vài năm khám lần Chứng tỏ người dân chưa tuyên truyền sâu rộng dự phòng phát bệnh sớm mà có vấn đề sức khỏe khám Cũng theo số ý kiến cán y tế nơi đây, việc khám sức 44 khoẻ định kỳ người dân trọng vào người có bệnh, người khơng có bệnh chưa có ý tưởng khám sức khoẻ định kỳ Khi ốm đau, bệnh tật người dân trước mắt điều trị nhà chiếm tỷ lệ 21,9%, sau đến trạm y tế xã 51,2%, đến bệnh viện huyện 26,5%, lý do: gần, tiện lại, chi phí phù hợp Theo số ý kiến cán y tế việc tự điều trị nhà giảm nhiều chi phí tự chữa 1- ngày khơng đỡ đến sở y tế 4.3 Chăm sóc sức khỏe nhà: Người dân muốn cán y tế đến khám sức khỏe nhà, họ ngại viện chi phí cịn q cao so với người dân làm nơng nghiệp nghề nghiệp người dân làm nông nghiệp chiếm cao mức 81,0% Cũng thực hành chăm sóc sức khỏe cơng tác CSSK nhà người dân họ phần có kiến thức, họ biết xử lý bệnh đơn giản như: + Trẻ sốt cao tự điều trị nhà 33,3% sau đến sở nhà nước 58,3% cịn khơng xử lý gì, cúng bái tỷ lệ mức 100% chứng tỏ người dân hiểu biết trẻ sốt bệnh Theo số ý kiến cán quyền nơi họ quán triệt sâu sát đến người dân khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái chữa bệnh + Sinh vấn sinh nhà chiếm 9,7% điều đáng lo ngại sinh nhà có nguy cao không tốt cho mẹ So với tỉnh Hà nam tỷ tương đối cao, báo y tế năm 2008 10 năm trở lại Hà Nam khơng có sinh nhà Cịn ý kiến số cán y tế nơi đây, số phụ nữ sinh nhà tồn sơ bà mụ vườn + Có bệnh, tật nặng: Khơng có, có chiếm tỷ lệ 97,9%, chứng tỏ người dân nơi mắc bệnh chữa không để kéo dài gây biến chứng + Khi có bệnh mãn tính: Có cán y tế đến tư vấn, huấn luyện có 35,7%, cịn người dân tự tìm hiểu, tự chăm sóc cho người nhà mặt mắc bệnh mãn tính Chứng tỏ nơi thiếu nhân lực cán y tế thày thuốc gia đình 45 KẾT LUẬN Nhìn chung họ có kiến thức sức khỏe chăm sóc sức khỏe trình độ người vấn học hết phổ thông trung học, tỷ lệ mức 53,2%; mù chữ mức 3% + Tuổi đối tượng vấn độ tuổi trung niên từ 42,37 – 50,99 tuổi độ tuổi đủ độ chín có kinh nghiệm sống thường ngày - Kiến thức việc làm cụ thể cịn nhiều hạn chế như: + Lợi ích tiêm chủng đại đa số trả lời 1/3 câu hỏi chiếm tỷ lệ cao mức 46,4% + Lợi ích bảo hiểm y tế tỷ lệ trả lời 1/3 câu hỏi chiếm cao mức 54,3% Lý cho việc làm cụ thể người dân nơi chưa tuyên truyền rộng rãi, tỷ mỉ đồng thời phần thiếu nhân lực y tế Chính thiếu kiến thức, thiếu nhân lực cán y tế để tuyên truyền rộng rãi, tỷ mỉ đến tận hộ gia đình nên vấn đề thực hành chăm sóc sức khỏe họ hạn chế + Vấn đề vệ sinh cá nhân người dân đại đa số trả lời 4/7 câu hỏi; không trả lời chiếm tỷ lệ cao mức 35,2% + Vệ sinh môi trường ngồi nhà cịn bị nhiễm ruồi, muỗi, phân, xác động vật; lợn, gà, vịt thả rông cao, tỷ lệ mức 11,8% lý huyện nghiên cứu tỉnh Yên Bái huyện miền núi, vùng sâu, nghề nghiệp người dân chủ yếu nơng nghiệp chiếm cao mức 80,2%, phản ánh thực trạng người dân nông thôn Việt Nam + Nuôi dưỡng trẻ: Tỷ lệ suy dinh dưỡng, gầy yếu khơng có, có chiếm tỷ lệ mức 88,0%, phản ánh cách nuôi dưỡng trẻ người dân nơi tốt 46 + Khám sức khỏe định kỳ đại đa số người dân khám sức khỏe có vấn đề bệnh tật chiếm tỷ lệ mức 42,7% Vì nhận thức người dân việc khám sức khoẻ tập chung vào người có bệnh cịn người khoẻ chưa có ý tưởng khám sức khoẻ + Khi có ốm đau trước mắt họ tự chữa nhà tỷ lệ mức 21,9% sau đến sở y tế khác nhà nước, phản ánh tâm lý chung người dân Vì người dân họ cho đến sở y tế, tuyến y tế sở tốn nhiều phiền hà + Khi ốm đau, mắc bệnh thông thường họ biết xử lý nhà trẻ sốt cao điều trị nhà chiếm tỷ lệ mức 33,3% + Chăm sóc sức khỏe người nhà mắc bệnh mãn tính họ tự tìm hiểu cách chăm sóc cho người nhà thiếu nhân lực cán y tế đến tư vấn hỗ trợ có mức 35,7% + Có bệnh tật nặng tỷ lệ khơng có, có mức 97,9%, chứng tỏ họ biết tự chăm sóc từ mắc bệnh để đề phịng biến chứng xảy điều trị muộn 47 KHUYẾN NGHỊ Để mô hình “chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình” phát triển có tính khả thi cao, chúng tơi đề xuất giải pháp kiến nghị sau: Tiếp tục hoàn thiện mở rộng hoạt động TYT xã, lấy lực lượng cán TYT xã làm nòng cốt cho việc chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình, quản lý, chăm sóc sức khoẻ người dân hộ gia đình TYT xã theo nguyên tắc YHGĐ Tuyên truyền sâu rộng cho người đặc biệt đội ngũ cán y tế hiểu YHGĐ Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động nguồn lực để đảm bảo kinh phí cho hoạt động CSSK hộ gia đình có hiệu Nhà nước cần xây dựng chế tài, văn pháp lý cho CSSK hộ gia đình vào hoạt động Do thời gian nghiên cứu ngắn, đề tài cịn chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực này, cần có nghiên cứu tác động vào yếu tố CSSK hộ gia đình để đề tài đánh giá tồn diện hơn, hiệu mơ hình tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Trong nước Bộ Y tế (2005), “Dân số năm 2005”, Niên giám thống kê y tế 2005, trang 20 Bộ Y tế- Tổng Cục Thống kê (2003), Báo cáo chuyên đề Thực trạng y tế tư nhân - Điều tra y tế quốc gia 2001- 2002, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế- Đại học Y Hà Nội (2001), Chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình, Đại học y Hà Nội Đàm Khải Hồn, Nguyễn Thành Trung, Hạc Văn Vinh cs (2000), Thực trạng hoạt động trạm y tế sở miền núi phía bắc, Mã số: B99-04-18, Đại học Y Thái Nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị trung ương 4, Khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Lần thứ VIII Đào Ngọc Phong, Nguyễn Trần Hiển, Lưu Ngọc Hoạt cs (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Nhà Xuất Y học, Hà nội Đỗ Minh Trọng (1998), Nhận xét màng lưới trạm trương y tế xã huyện Đơng Hưng, Thái Bình, Luận văn chun khoa cấp I, Đại học Y tế công cộng Hồ Đức Hải (1998), Đánh giá khả tổ chức- quản lý, trình độ chuyên môn số yếu tố liên quan tới trạm trưởng y tế xã, Lụan văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y tế công cộng 10 Lê Tiến Hạc (1997), Một số nhận xét màng lưới trạm trưởng trạm y tế xã, Huyện Thái Thụy, Thái Bình, Luận Văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y tế công cộng 11 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 12 Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Sĩ Thanh (2001) Đánh giá thực trạng nguồn lực thực số nhiệm vụ chủ yếu 28 Trạm y tế xã thuộc 10 tỉnh nước, Luận văn cao học Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Duy Luật, Vũ Khắc Lương, Đỗ Tuấn Kim (2002), Nghiên cứu nguồn lực & số hoạt động 20 trạm y tế xã vùng biên giới, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Chúc, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Văn Khương cs (2005), Đánh giá hiệu hoạt động bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình, Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hiến cs, Tình hình bệnh tật qua điều tra hộ gia đình số hành vi sử dụng dịch vụ y tế, chi phí cho khám chữa bệnh huyện Đơng Anh, Hà Nội, Đại học Y hà Nội 16 Phạm Huy Dũng, Nguyễn Duy Luật & Trịnh Văn Hùng (2000), Đánh giá thực trạng sử dụng bác sĩ tuyến y tế sở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn cao học, Đại học Y Hà Nội II Ngoài nước 17 American Family Physician - A peer reviewed journal of the American Academy of Family Physicians, ngày 8-11-2006) 18 American Acdemy of Family Physicians – Clinical care & Research, ngày 8-11-2006 19 American Academy of Family Physicians – Clinical care & Research, 8-11-2006, Public Health Issues: Brief Alcohol Screening and Intervention in Family Medicine 20 Department of Public Health- Public Health Initiatives, State of Connecticut, Children & Youth with Special Health Care Needs and Connecticut's Regional Medical Home Support Center System of Care – Improved Quality of Care vía the Medical Home 21 Định nghĩa AAFP 22 Edward J Shahady, Các nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân chăm sóc sức khỏe gia đình 23 Evans, Mary E, Integrating Nursing Care into Systems of Care for Children with Emotional and Behavioral Disorders, Journal of Child and Adolescent Psychiatric Nursing, Volume 19, Number 2, May 2006, pp 62-68(7) 24 Ingenda Connect, ngày 9-11-2006, Geller, Jeffrey1; Biebel, Kathleen, The Premature Demise of Public Child and Adolescent Inpatient Psychiatric Beds: Part I: Overview and Current Conditions, Psychiatric Quarterly, Volume 77, Number 3, September 2006, pp 251-271(21) 25 N Engl J Med, Vol 344, No 26 • June 28, 2001 26 Shahady Ej: Teaching the principles of family medicine NZ Fam Physician 10: 24- 26, 1982 27 Tuyên ngôn Hội nghị Alma Ata- 1978 Nước Cộng hòa Cazacxtan 28 Wieland D, Ferrell BA, Rubenstein L.Z, v.v : Geriatric home health care Clin Geriatr Med 7: 645-664, 1991 ... triển mơ hình CSSK Y học gia đình tỉnh Yên Bái Mục tiêu cụ thể là: 1- Mô tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) hộ gia đình huyện Văn Chấn Trấn Yên tỉnh Yên Bái năm 2008 2- Đề xuất giải... liên quan tới CSSK hộ gia đình/ YHGĐ tuyến tỉnh TW Hình 1.1: Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu Các câu hỏi đặt là: • Nhu cầu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình huyện Văn Chấn Trấn Yên tỉnh Yên bái? • Đề xuất... giá thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe gia đình, đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới Y học gia đình? ??, học viên chuyên khoa – Chuyên ngành Y học gia đình, tơi sử dụng số liệu viết luận văn

Ngày đăng: 21/12/2014, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Thị Kim Chúc, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Văn Khương và cs (2005), Đánh giá hiệu quả hoạt động của bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Kim Chúc, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Văn Khương và cs(2005), Đánh giá hiệu quả hoạt động của bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chúc, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Văn Khương và cs
Năm: 2005
16. Phạm Huy Dũng, Nguyễn Duy Luật & Trịnh Văn Hùng (2000), Đánh giá thực trạng sử dụng bác sĩ tuyến y tế cơ sở tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn cao học, Đại học Y Hà Nội.II. Ngoài nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Huy Dũng, Nguyễn Duy Luật & Trịnh Văn Hùng (2000), Đánh giáthực trạng sử dụng bác sĩ tuyến y tế cơ sở tại huyện Phổ Yên tỉnh TháiNguyên”, "Luận văn cao học
Tác giả: Phạm Huy Dũng, Nguyễn Duy Luật & Trịnh Văn Hùng
Năm: 2000
20. Department of Public Health- Public Health Initiatives, State of Connecticut, Children & Youth with Special Health Care Needs and Connecticut's Regional Medical Home Support Center System of Care – Improved Quality of Care vía the Medical Home.21. Định nghĩa của AAFP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Department of Public Health- Public Health Initiatives, State ofConnecticut, Children & Youth with Special Health Care Needs and Connecticut's Regional Medical Home Support Center System of Care –Improved Quality of Care vía the Medical Home."21
15. Nguyễn Văn Hiến và cs, Tình hình bệnh tật qua điều tra hộ gia đình và một số hành vi sử dụng dịch vụ y tế, chi phí cho khám chữa bệnh tại huyện Đông Anh, Hà Nội, Đại học Y hà Nội Khác
17. American Family Physician - A peer reviewed journal of the American Academy of Family Physicians, ngày 8-11-2006) Khác
18. American Acdemy of Family Physicians – Clinical care & Research, ngày 8-11-2006 Khác
19. American Academy of Family Physicians – Clinical care & Research, ngay 8-11-2006, Public Health Issues: Brief Alcohol Screening and Intervention in Family Medicine Khác
22. Edward J. Shahady, Các nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân trong chăm sóc sức khỏe gia đình Khác
24. Ingenda Connect, ngày 9-11-2006, Geller, Jeffrey1; Biebel, Kathleen, The Premature Demise of Public Child and Adolescent Inpatient Psychiatric Beds:Part I: Overview and Current Conditions, Psychiatric Quarterly, Volume 77, Number 3, September 2006, pp. 251-271(21) Khác
26. Shahady Ej: Teaching the principles of family medicine. NZ Fam Physician 10: 24- 26, 1982 Khác
27. Tuyên ngôn Hội nghị Alma Ata- 1978 tại Nước Cộng hòa Cazacxtan Khác
28. Wieland D, Ferrell BA, Rubenstein L.Z, v.v...: Geriatric home health care.Clin Geriatr Med 7: 645-664, 1991 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Hình 1.1 Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu (Trang 6)
Bảng 3.1: Phân bổ hộ gia đình theo xã điều tra và giới tính người trả lời phỏng vấn - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.1 Phân bổ hộ gia đình theo xã điều tra và giới tính người trả lời phỏng vấn (Trang 28)
Bảng 3.2: Trình độ học vấn của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình (Trang 29)
Bảng 3.3: Nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.3 Nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình (Trang 30)
Bảng 3.5: Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở hộ gia đình điều tra - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.5 Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở hộ gia đình điều tra (Trang 31)
Bảng 3.7: Kiến thức về vệ sinh - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.7 Kiến thức về vệ sinh (Trang 32)
Bảng 3.8: Phòng một số bệnh hay gặp, phát hiện sớm, xử lý sớm tại nhà - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.8 Phòng một số bệnh hay gặp, phát hiện sớm, xử lý sớm tại nhà (Trang 34)
Bảng 8 nói về Kiến thức về y học thưởng thức phòng một số bệnh hay gặp, phát hiện sớm, xử lý tại nhà, ở đây người dân cũng có hiểu biết, nhưng hiểu được hết thì chưa, đại đa số chỉ trả lời được ở mức 4 câu hỏi - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 8 nói về Kiến thức về y học thưởng thức phòng một số bệnh hay gặp, phát hiện sớm, xử lý tại nhà, ở đây người dân cũng có hiểu biết, nhưng hiểu được hết thì chưa, đại đa số chỉ trả lời được ở mức 4 câu hỏi (Trang 35)
Bảng 3.10: Nguồn nước ăn hiện nay của gia đình - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.10 Nguồn nước ăn hiện nay của gia đình (Trang 36)
Bảng 3.11: Vệ sinh, nuôi dưỡng trẻ - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.11 Vệ sinh, nuôi dưỡng trẻ (Trang 38)
Bảng 3.12: Cơ sở khám chữa bệnh - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.12 Cơ sở khám chữa bệnh (Trang 39)
Bảng 3.14: Đánh giá chất lượng dịch vụ trạm y tế xã - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.14 Đánh giá chất lượng dịch vụ trạm y tế xã (Trang 40)
Bảng 14 nói lên sự đánh giá chất lượng dịch vụ TYT xã đại đa số người dân đều đánh giá chất lượng TYT ở mức bình thường cao nhất là trang thiết bị y tế 81.1%, tiếp theo là cơ sở hạ tầng 78.4%; trình độ chuyên môn 63.5%; thời gian chờ đợi 61.1% - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 14 nói lên sự đánh giá chất lượng dịch vụ TYT xã đại đa số người dân đều đánh giá chất lượng TYT ở mức bình thường cao nhất là trang thiết bị y tế 81.1%, tiếp theo là cơ sở hạ tầng 78.4%; trình độ chuyên môn 63.5%; thời gian chờ đợi 61.1% (Trang 41)
Bảng 3.15: Khám thai nghén - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.15 Khám thai nghén (Trang 42)
Bảng 15 nói đến sự chăm sóc phụ nữ khi có thai tại nơi đây gần như được khám thai ít nhất 1 lần chiếm cao nhất với mức 93.8%, nhưng khám thai  được 2 lần và đủ 3 lần tỷ lệ bằng nhau 68.8% - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 15 nói đến sự chăm sóc phụ nữ khi có thai tại nơi đây gần như được khám thai ít nhất 1 lần chiếm cao nhất với mức 93.8%, nhưng khám thai được 2 lần và đủ 3 lần tỷ lệ bằng nhau 68.8% (Trang 42)
Bảng 3.16: Xử lý cho trẻ khi sốt cao - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.16 Xử lý cho trẻ khi sốt cao (Trang 43)
Bảng 3.17: Cán bộ y tế tư vấn, trợ giúp người bệnh mãn tính - luận văn bác sĩ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH YÊN BÁI
Bảng 3.17 Cán bộ y tế tư vấn, trợ giúp người bệnh mãn tính (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w