III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu
a) Người dõn/HGĐ: Đối tượng thứ nhất là người dân và HGĐ của người dân đó. Mỗi HGĐ chỉ phỏng vấn 01 người để thu thập các thông tin về bản thân người đó và về HGĐ của họ, đồng thời dùng bảng kiểm quan sát một số thực trạng về HGĐ. Tiêu chuẩn chọn: Phỏng vấn người chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho tũan HGĐ (thường là mẹ/bố, có thể là ụng/bà tuy gia đình), không bị các bệnh gây thiểu năng trí tuệ, có đủ tư cách dân sự và đủ sức khỏe phục vụ cho nghiên cứu; có mặt tại thời điểm điều tra.
- Cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu ngang để ước lượng tỉ lệ trong quần thể:
[Z (1 - α / 2)]2. p. [ 1-p] (p ε)2
Trong đó:
n =
α là ngưỡng ý nghĩa, chọn α bằng 0,05 ⇒ Z (1 - α / 2) = 1,96.
P là tỉ lệ người dân mô tả đúng thực trạng và nhu cầu về CSSK HGĐ. Vì chưa có nghiên cứu nào về tỉ lệ này nên chọn p = 50% (tức 0,5).
ε là hệ số điều chỉnh cho khoảng sai lệch mong muốn giữa p trong mẫu và tỉ lệ này thật trong quần thể của người dân trong toàn quốc ( lấy giá trị 0,4).
Điền các giá trị vào công thức chọn mẫu, tính được n = 240 người dân. Để loại bỏ các phiếu không hợp lệ hay bị sai, lấy thêm 10% (tức 25) đối tượng này cho điều tra. Vậy tổng số dân được điều tra là 240 + 25 = 265 (lấy tròn 270).
Dự kiến thông tin cần thu thập khi phỏng vấn người dân:
- Thông tin cá nhân: Họ, tên, tuổi, giới, nghề nghịờp, học vấn… - Thông tin về sức khỏe, bệnh tật cá nhân.
- Kiến thức, thực hành về phòng bệnh, phát hiện, xử lý một số bệnh thông thường
- Kiến thức về chính sách y tế phổ cập. - Nhu cầu về CSSK ban đầu tại HGĐ
- Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ - Giải pháp phát triển CSSK tại HGĐ (nếu có thể).
Thông tin cần thu thập khi dùng bảng kiểm để đánh giá thực hành về CSSK của người dân tại HGĐ:
- Vệ sinh HGĐ, môi trường - Vệ sinh cơ thể/ cá nhân
b) Y tế thôn, bản, đường phố: Tất cả nhân viên Y tế thôn, bản, đường phố (trừ người đi vắng tại thời điểm điều tra) của cỏc xó, phường, thị trấn được chọn tại mẫu cấp III. Uớc tính mỗi xó/phường/thị trấn có khoảng 8 nhân viên y tế thôn bản, nên tổng số khoảng 16 nhân viên y tế thôn bản được điều tra. Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm (TLN) thông qua hướng dẫn TLN hoặc phỏng vấn sâu. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
c) Trưởng thôn, trưởng bản, tổ trưởng tổ dân phố: Người có trách nhiệm liên quan như chỉ đạo, tham gia vào các hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thụn, xúm. Số lượng: Mỗi xã ước tính: 8 người tạo thành nhóm. Tổng số: 8 x 2 xã = 16. Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
c) Cán bộ TYTX: Thảo luận nhóm tất cả nhân viên của trạm theo mẫu/nội dung hướng dẫn, ghi biên bản hay ghi âm. Tổng số 2 TYTX, phường, thị trấn được nghiên cứu với khoảng 10 cán bộ y tế tại TYTX tham gia thảo luận nhóm. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xó/phường; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
d) Cán bộ UBND xó, cỏc đoàn thể: Người có trách nhiệm liên quan như chỉ đạo, tham gia vào các hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thụn,xúm. Số lượng: Mỗi xã ước tính: 5 người tạo thành nhóm. Tổng số: 5 x 2 xã = 10. Phương pháp điều tra: Thảo
luận nhóm. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xó/phường; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
đ) Cán bộ quản lý, hoạch định chính sách y tế, các nhà nghiên cứu và theo dõi về CSSK HGĐ của địa phương (huyện, tỉnh). Tiêu chuẩn chọn: Cán bộ lãnh đạo/ quản lý hay nhân viên y tế tuyến huyện, nơi được chọn điều tra ở mẫu bậc II. (Phòng y tế/ Trung tâm y tế dự phòng/ Bệnh viện) ; Mỗi huyện chọn chủ đích 10 cán bộ trực tiếp chỉ đạo, quản lý về hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thụn, xúm để thảo luận nhóm. Tổng số: 10 x 2 = 20.
e) Cán bộ UBND huyện, các đoàn thể: Tiêu chuẩn chuẩn chọn: Người có trách nhiệm liên quan như chỉ đạo, tham gia vào các hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thụn, xúm. Số lượng: Mỗi huyện ước tính: 3 người tạo thành nhóm. Tổng số: 3 x 2 huyện = 6. Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm.
g) Cán bộ lãnh đạo/ quản lý hay nhân viên y tế tuyến tỉnh, các nhà nghiên cứu về YHGĐ/ CSSKBĐ nơi được chọn điều tra ở mẫu bậc I. Mỗi tỉnh chọn 10 người. Tổng số: 10 x 1 = 10. Thảo luận nhóm.
h) Cán bộ làm công tác đào tạo bác sĩ tuyến xã, điều dưỡng và nữ hộ sinh cộng đồng tại các trường trung học y/ trung tâm đào tạo T/TP: 5 người/nhúm. Điều tra thông qua thảo luận nhóm. Tổng số 5 x 1 = 5. Thảo luận nhóm. Dự kiến thông tin cần thu thập từ các đối tượng trên: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xó/phường, quận/huyện; Phương hướng phát triển YHGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
i) Cán bộ tuyến Trung ương: Cán bộ lãnh đạo, quản lý hay nhân viên chịu trách nhiệm quản lý, đào tạo về YHGD và CSSKBĐ, các nhà khoa học nghiên cứu về CSSKBĐ và YHGĐ. Chọn chủ đích tại Bộ Y tế, cơ quan trực thuộc Bộ, các viện, trường đại học Y…. Tại hai địa điểm là Hà Nội - TP Hồ Chí Minh. Số lượng : Ước tính có khỏang 10 đối tượng tạo thành 2 nhóm thảo luận. Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xó/phường, quận/huyện; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Phương hướng phát triển YHGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
k) Y tế tư nhân: Tất cả y tế tư nhân có mặt tại thời điểm điều tra của 2 xó/phường/ thị trấn theo 10. Thu thập thông tin qua thảo luận nhóm, ghi biên bản hay ghi âm. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xó/phường, quận/huyện; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
l) Bác sĩ CKI YHGĐ: Toàn bộ các BS chuyên khoa I YHGĐ đang công tác tại các địa phương, ước tính 10 được điều tra thông qua bộ câu hỏi phỏng vấn sâu. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xó/phường, quận/huyện và của bác sĩ chuyên khoa YHGĐ; Một số yếu tố tác động tới CSSK- YHGDD; Phương hướng phát triển YHGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…
m) Sổ sách, văn bản, các công trình nghiên cứu tại các tuyến: Sổ sách, báo cáo tại tuyến xã, huyện, tỉnh, trung ương về hoạt động CSSKBĐ và YHGĐ; Các văn bản về chính sách, quản lý, phát triển, đào tạo... hiện có tại các tuyến y tế và tại chính quyền các cấp về CSSKBĐ và YHGĐ; Các công trình nghiên cứu về nhu cầu CSSK cộng đồng, đáp ứng dịch vụ y tế cộng đồng và YHGĐ liờn quan.Dựng cỏc biểu mẫu, bảng trống thiết kế sẵn, sổ ghi chép thu thập thông tin. Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xó/phường, quận/huyện; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…