Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, ChÝnh quyền đối với công tác bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Kiện toàn ban chỉ đạo CSSKBĐ cho nhân dân, ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở người các cấp.
Nâng cao hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở trên địa bàn.
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế như liên kết với các với các trương đại học y mở lớp đào tạo đại học Y chính quy cho con em cán bộ nhân dân trên địa bàn học xong về phục vụ tại địa phương nhằm nâng cao tỉ lệ bác sỹ khám chữa bệnh trên địa bàn.
Tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực y tế nh công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, chú trọng quản lý các cơ sở hành nghề y dược tư nhân, đảm bảo hành nghề đúng quy định, có giấy phép hành nghề
Thực hiên xã hội hoá công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân: Phối hợp các ban ngành đoàn thể đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh, vệ sinh lao động, rèn luyện thân thể, có lối sống, thói quen có lợi cho sức khoẻ.
Tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở hành nghề y dược tư nhân tham ra công tác phòng chống dịch bệnh khám chữa bệnh cho nhân dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nước
1. Bộ Y tế. 2005. “Dõn số năm 2005”. Niên giám thống kê y tế 2005. trang 20. 2. Bộ Y tế- Tổng Cục Thống kê. 2003. Báo cáo chuyên đề Thực trạng y tế tư nhân
- Điều tra y tế quốc gia 2001- 2002. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
3. Bộ y tế- Đại học Y Hà Nội. 2001. Chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình. Đại học y Hà Nội.
4. Đàm Khải Hoàn. Nguyễn Thành Trung. Hạc Văn Vinh và cs. 2000. Thực trạng hoạt động của các trạm y tế cơ sở ở miền núi phía bắc. Mã số: B99-04-18. Đại học Y Thỏi Nguyờn
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết trung ương 4. Khóa VII. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Lần thứ VIII
7. Đào Ngọc Phong. Nguyễn Trần Hiển. Lưu Ngọc Hoạt và cs. 2004. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng. Nhà Xuất bản Y học. Hà nội.
8. Đỗ Minh Trọng. 1998. Nhận xét về màng lưới trạm trương y tế xã của huyện Đông Hưng . Thái Bình. Luận văn chuyên khoa cấp I. Đại học Y tế công cộng 9. Hồ Đức Hải . 1998. Đỏnh giá khả năng tổ chức- quản lý. trình độ chuyên môn
và một số yếu tố liên quan tới các trạm trưởng y tế xã. Lụan văn chuyên khoa cấp I. Đại học Y tế công cộng.
10. Khamisida- Samsanuk. Đào Ngọc Phong. Trương Việt Dũng. 2000. Mối Liên quan giữa kiến thức của các bà mẹ và tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi. Đại học Y Hà Nội.
11. Lê Quang Hoành và cs. Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tại 2 huyện tỉnh Vĩnh Phỳ. Đại học Y Thái Bình.
Huyện Thái Thụy. Thái Bình. Luận Văn chuyên khoa cấp I.Đại học Y tế công cộng
13. Lê Thế Biểu và cs. 1997. Tình hình đau thắt lưng ở một số đơn vị bộ đội và hai nhà máy công nghiệp tại hai tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh.. Đại học y Hà Nội.
14. Lê Thị Huyền. Ninh Thị Hợp và cs. 1998. Đánh giá tình hình nhiễm sinh vật thức ăn hè phố ở thị xã Thái Bình và đề xuất giải quyết. Đại học Y Thái Bình. 15. Lê Thị Thanh Xuân và cs. 2000. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế và chi phí
khám chữa bệnh ngọai trú của người dân huyện Ba Vì. Hà Tây năm 1999. Đại học Y Hà Nội.
16. Lưu Thị Vân Khanh. 1997. Một số nhận xét về màng lưới trạm trưởng. trạm phó trạm y tế xã phường. thị xã Thái Bình. năm 1997. Luận văn chuyên khoa cáp I. Đại học Y tế công cộng.
17. Mai Xuân Tường. Đỗ Thị Phương. Vũ Khắc Lương và cs. 2007. Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của mạng lưới y học cổ truyền tư nhân ở thành phố Hà Nội. Hội Đông y Hà Nội.
18. Nguyễn Sơn Anh. 1998. Một số nhận xét về chất lượng chuyên môn của một số trạm trưởng y tế xã Cao lộc. Lạng Sơn. năm 1998. Luận văn chuyên khoa cáp I. Đại học Y tế công cộng.
19. Nguyễn Đức Kiệt. “Lược ghi bài phát biểu của Đồng chí Tố Hữu”. Khám chữa bệnh cho người nghèo. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 1996.
20. Nguyễn Duy Luật. Nguyễn Hoàng Long. Nguyễn Sĩ Thanh . 2001. Đánh giá thực trạng nguồn lực trong thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu của 28 Trạm y tế xã thuộc 10 tỉnh trên cả nước. Luận văn cao học Y tế công cộng. Đại học Y Hà Nội.
21. Nguyễn Duy Luật. Vũ Khắc Lương. Đỗ Tuấn Kim. 2002. Nghiên cứu nguồn lực & một số hoạt động của 20 trạm y tế xã vùng biên giới. Luận văn tốt nghiệp
bác sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội.
22. Nguyễn Kì Anh và cs. 1997. Một số nhận xét về việc sử dụng hố xí gia đình và bệnh tiờu chảy ở Tiền Hải Thỏi Bình. Đại học Y Thái Bình.
23. Nguyễn Thị Kim Chúc. Phạm Huy Tuấn Kiệt. Nguyễn Văn Khương và cs. 2005. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bác sĩ chuyên khoa I Y học gia đình. Đại học Y Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Hiến và cs. Tình hình bệnh tật qua điều tra hộ gia đình và một số hành vi sử dụng dịch vụ y tế. chi phí cho khám chữa bệnh tại huyện Đông Anh. Hà Nội. Đại học Y hà Nội.
25. Phạm Huy Dũng. Nguyễn Duy Luật & Trịnh Văn Hùng. 2000. Đánh giá thực trạng sử dụng bác sĩ tuyến y tế cơ sở tại huyện Phổ Yên tỉnh Thỏi Nguyờn”. Luận văn cao học. Đại học Y Hà Nội.
26. Phạm Thảo Hương và cs. Tỡnh hỡnh thiếu mỏu và nhiễm giun ở học sinh của một số vựng nụng thụn Thỏi Bình. Đại học Y Thái Bình.
27. Trần Sophia. Đào Ngọc Phong. 1997. Bước đầu nghiên cứư tình hình trẻ sơ sinh thấp cân tại tỉnh Cần Thơ. Đại học y Hà Nội.
28. Trịnh Hữu Vách. 1996. Một số kết quả điều tra cơ bản về hố xí dội nước. hố xí đào hợp vệ sinh hộ gia đình tại 5 tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Đại học Y Thái Bình.
29. Trịnh Hữu Vách. 1996. Một số kết quả điều tra cơ bản về hố xí dội nước. hố xí đào hợp vệ sinh hộ gia đình tại 5 tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Đại học Y Thái Bình.
30. Vũ Bá Soạn. 1999. Đánh giá chất lượng công tác các trạm trưởng y tế xã. huyện Cẩm Thuỷ. Luận văn chuyên khoa cáp I. Đại học Y tế công cộng
31. Vũ Khắc Lương. Lê Ngọc Trọng. Trần Thu Thuỷ. 2003. Nghiên cứu cải tiến quy trình tổ chức và quản lý khám chữa bệnh ngoại trú bệnh viện huyện ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sỹ y học. Đại học y Hà Nội.
32. Vũ Khắc Lương. Nguyễn Duy Luật. Phạm Văn Phú. Nguyễn Văn Huy. 2006- 2007. Nghiên cứu về khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi tại trạm y tế xã thuộc cỏc vựng do Plan tài trợ. Plan International in Hanoi.
33. Vũ Khắc Lương. Nguyễn Duy Luật. 2007. Đánh giá chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại hộ gia đình. Tổ chức cứu trợ Trẻ em Mỹ.
Ngoài nước
1. Balint M: The Doctor. His Patient and the Illness. rev. ed. New York. Intemational Universities Press. 1964.
2. Levenstein JH. McCracken EC. McWhinney IR. Stewart MA. Brown JB: A model for the doctor patient interaction in familymedicine. Fam Pract 3 (1): 24- 30. 1986.
3. Keenan JM. Fanale JE: Hom care: past and present. problems and potential. J. Am Geriatr Soc 37: 1076-1083. 1989.
4. Keenan JM. Hepbunn KW: The role of physicians in home health care. Clin Geriatr Med 7: 665-675. 1991 .
5. Kim Bảo Giang. 2006. Asessing health problem - Self reported illness. mental distress and alcohol problems in rural district in Vietnam. Thesis for doctoral degree.
6. Shahady Ej: Teaching the principles of family medicine. NZ Fam Physician 10: 24- 26. 1982.
7. Wieland D. Ferrell BA. Rubenstein L.Z. v.v...: Geriatric home health care. Clin Geriatr Med 7: 645-664. 1991.
8. White KL. Williams F. Greenberg B: Ecology of medical care. N Engl J Med 265:885-892. 1961