1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của MDT đối với bệnh nhân phong tái phát tại thành phố hải phòng từ năm 1984 đến năm 2005

93 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phong là một bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do trực khuẩn Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh diễn biến âm thầm, chậm chạp, đôi khi kéo dài suốt đời nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. Bệnh phong đã được biết đến từ hàng nghìn năm nay và hậu quả của nó đối với loài người là rất trầm trọng cả về thể xác, tinh thần và xã hội. Bệnh phong đã từng được coi là một bệnh không thể chữa được. Người mắc bệnh phong phải chịu nhiều đau khổ, tủi nhục không phải vì bệnh gây nên chết người mà do bệnh phong đã để lại những di chứng tàn tật, dị hình làm mất khả năng lao động và làm cho người bệnh xấu xí. Chính vì vậy, bệnh phong đã từng để lại trong xã hội những mặc cảm, thành kiến sai lầm nặng nề. Năm 1873, lần đầu tiên bác sĩ Gerhard Henrik Armauer Hansen người Nauy tìm ra nguyên nhân gây bệnh là một loại trực khuẩn có tên là Mycobacterium leprae. Năm 1941, Faget lần đầu tiên sử dụng Diamino Diphenyl Sulfone (DDS) điều trị bệnh nhân phong. Từ đó hàng triệu bệnh nhân phong trên thế giới được điều trị khỏi. Nhưng sau 23 năm, năm 1964, DDS đã bị trực khuẩn phong kháng lại với trường hợp đầu tiên được ghi nhận tại Malaysia [4][17][39]. Tỉ lệ tái phát bệnh phong sau điều trị bằng DDS ngày càng gia tăng và xuất hiện nhiều nơi trên thế giới [14][61]. Công tác chống phong lại gặp nhiều khó khăn do hiện tượng kháng thuốc DDS, vì vậy cần phải có một phác đồ mới để có thể khắc phục hiện tượng kháng DDS đã xảy ra. Năm 1982, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa đa hóa trị liệu (ĐHTL - MDT) vào điều trị bệnh nhân phong thay thế trị liệu bằng DDS đơn thuần. MDT gồm 3 loại thuốc là Rifampicin, Clofazimine và DDS đã khắc phục được nhiều nhược điểm của đơn hóa trị liệu trước đây. MDT cắt đứt nguồn lây nhanh chóng và khống chế được tình trạng tái phát bệnh. MDT đã góp phần cải thiện nhanh quan niệm sai lầm về bệnh phong. Bệnh phong đã trở thành bệnh không đáng sợ như trước nữa. MDT thực sự đã mang lại thành tựu to lớn chưa từng có trong lịch sử chống phong của nhân loại, mở ra một giai đoạn mới tiến tới loại trừ bệnh phong trên phạm vi toàn cầu. Sau hơn 20 năm áp dụng MDT, nhiều nước trên thế giới đã hoàn thành chương trình "Loại trừ bệnh phong" theo tiêu chuẩn của WHO. Bệnh phong không còn là vấn đề y tế công cộng nữa. Mặc dù vậy, đến nay vẫn còn một số nước ở vùng Đông Nam châu Á, châu Phi, châu Mỹ có tỉ lệ bệnh phong cao hơn những nơi khác [14][33]. Hơn nữa, ở những nước đã loại trừ bệnh phong vẫn còn có nguy cơ bị tái phát bệnh sau khi đã áp dụng MDT. Tái phát bệnh sau MDT đã được báo cáo ở một số nơi trên thế giới. Đây là một nguy cơ có thể làm chậm tiến trình thanh toán hoàn toàn bệnh phong. Việt Nam là một nước đông dân thứ 13 trên thế giới với tỉ lệ bệnh phong tương đối cao, năm 1983 là 6.78/10.000 dân [11]. Nhưng với nhiều nỗ lực trong công tác phòng chống bệnh phong, Việt Nam đã tiến hành thành công chương trình "Loại trừ bệnh phong" năm 2000 với tỉ lệ lưu hành là 0,23/10.000 dân [10]. Tuy vậy, cho đến nay vẫn còn một số tỉnh ở Tây Nguyên và miền Nam có tỉ lệ lưu hành bệnh phong cao hơn tiêu chuẩn của WHO. Hải Phòng là một trong 4 thành phố lớn nhất của Việt Nam. Ở đây, chương trình phòng chống bệnh phong đã được triển khai rất sớm dưới sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn kỹ thuật của của Viện Da liễu Việt Nam. Hàng nghìn bệnh nhân phong đã được điều trị khỏi bằng DDS và từ năm 1984 bắt đầu điều trị bằng MDT. Song cũng ở Hải Phòng, trong 22 năm qua cũng đã ghi nhận được những trường hợp bệnh phong tái phát sau khi đã điều trị bằng DDS hoặc MDT. Mặc dù số bệnh nhân tái phát không cao, song việc phát hiện và điều trị những trường hợp tái phát là vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong công tác phòng chống bệnh phong. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tình hình tái phát bệnh phong như ở Ấn Độ [34], Trung Quốc [62][63],... Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào có hệ thống về lĩnh vực này. Vậy tình hình bệnh phong tái phát, biểu hiện lâm sàng của bệnh phong tái phát và biện pháp điều trị bệnh phong tái phát ở Việt Nam như thế nào? để góp phần trả lời câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của MDT đối với bệnh nhân phong tái phát tại thành phố Hải Phòng từ năm 1984 đến năm 2005” với mục tiêu: 1. Xác định tỉ lệ tái phát bệnh phong và một số yếu tố liên quan ở thành phố Hải Phòng từ năm 1984 đến năm 2005. 2. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân phong tái phát. 3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân phong tái phát bằng MDT.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phong là một bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do trực khuẩn Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh diễn biến âm thầm, chậm chạp, đôi khi kéo dài suốt đời nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. Bệnh phong đã được biết đến từ hàng nghìn năm nay và hậu quả của nó đối với loài người là rất trầm trọng cả về thể xác, tinh thần và xã hội. Bệnh phong đã từng được coi là một bệnh không thể chữa được. Người mắc bệnh phong phải chịu nhiều đau khổ, tủi nhục không phải vì bệnh gây nên chết người mà do bệnh phong đã để lại những di chứng tàn tật, dị hình làm mất khả năng lao động và làm cho người bệnh xấu xí. Chính vì vậy, bệnh phong đã từng để lại trong xã hội những mặc cảm, thành kiến sai lầm nặng nề. Năm 1873, lần đầu tiên bác sĩ Gerhard Henrik Armauer Hansen người Nauy tìm ra nguyên nhân gây bệnh là một loại trực khuẩn có tên là Mycobacterium leprae. Năm 1941, Faget lần đầu tiên sử dụng Diamino Diphenyl Sulfone (DDS) điều trị bệnh nhân phong. Từ đó hàng triệu bệnh nhân phong trên thế giới được điều trị khỏi. Nhưng sau 23 năm, năm 1964, DDS đã bị trực khuẩn phong kháng lại với trường hợp đầu tiên được ghi nhận tại Malaysia [4][17][39]. Tỉ lệ tái phát bệnh phong sau điều trị bằng DDS ngày càng gia tăng và xuất hiện nhiều nơi trên thế giới [14][61]. Công tác chống phong lại gặp nhiều khó khăn do hiện tượng kháng thuốc DDS, vì vậy cần phải có một phác đồ mới để có thể khắc phục hiện tượng kháng DDS đã xảy ra. Năm 1982, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa đa hóa trị liệu (ĐHTL - MDT) vào điều trị bệnh nhân phong thay thế trị liệu bằng DDS đơn thuần. MDT gồm 3 loại thuốc là Rifampicin, Clofazimine và DDS đã khắc phục được nhiều nhược điểm của đơn hóa trị liệu trước đây. MDT cắt 2 đứt nguồn lây nhanh chóng và khống chế được tình trạng tái phát bệnh. MDT đã góp phần cải thiện nhanh quan niệm sai lầm về bệnh phong. Bệnh phong đã trở thành bệnh không đáng sợ như trước nữa. MDT thực sự đã mang lại thành tựu to lớn chưa từng có trong lịch sử chống phong của nhân loại, mở ra một giai đoạn mới tiến tới loại trừ bệnh phong trên phạm vi toàn cầu. Sau hơn 20 năm áp dụng MDT, nhiều nước trên thế giới đã hoàn thành chương trình "Loại trừ bệnh phong" theo tiêu chuẩn của WHO. Bệnh phong không còn là vấn đề y tế công cộng nữa. Mặc dù vậy, đến nay vẫn còn một số nước ở vùng Đông Nam châu Á, châu Phi, châu Mỹ có tỉ lệ bệnh phong cao hơn những nơi khác [14][33]. Hơn nữa, ở những nước đã loại trừ bệnh phong vẫn còn có nguy cơ bị tái phát bệnh sau khi đã áp dụng MDT. Tái phát bệnh sau MDT đã được báo cáo ở một số nơi trên thế giới. Đây là một nguy cơ có thể làm chậm tiến trình thanh toán hoàn toàn bệnh phong. Việt Nam là một nước đông dân thứ 13 trên thế giới với tỉ lệ bệnh phong tương đối cao, năm 1983 là 6.78/10.000 dân [11]. Nhưng với nhiều nỗ lực trong công tác phòng chống bệnh phong, Việt Nam đã tiến hành thành công chương trình "Loại trừ bệnh phong" năm 2000 với tỉ lệ lưu hành là 0,23/10.000 dân [10]. Tuy vậy, cho đến nay vẫn còn một số tỉnh ở Tây Nguyên và miền Nam có tỉ lệ lưu hành bệnh phong cao hơn tiêu chuẩn của WHO. Hải Phòng là một trong 4 thành phố lớn nhất của Việt Nam. Ở đây, chương trình phòng chống bệnh phong đã được triển khai rất sớm dưới sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn kỹ thuật của của Viện Da liễu Việt Nam. Hàng nghìn bệnh nhân phong đã được điều trị khỏi bằng DDS và từ năm 1984 bắt đầu điều trị bằng MDT. Song cũng ở Hải Phòng, trong 22 năm 3 qua cũng đã ghi nhận được những trường hợp bệnh phong tái phát sau khi đã điều trị bằng DDS hoặc MDT. Mặc dù số bệnh nhân tái phát không cao, song việc phát hiện và điều trị những trường hợp tái phát là vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong công tác phòng chống bệnh phong. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tình hình tái phát bệnh phong như ở Ấn Độ [34], Trung Quốc [62][63], Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào có hệ thống về lĩnh vực này. Vậy tình hình bệnh phong tái phát, biểu hiện lâm sàng của bệnh phong tái phát và biện pháp điều trị bệnh phong tái phát ở Việt Nam như thế nào? để góp phần trả lời câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của MDT đối với bệnh nhân phong tái phát tại thành phố Hải Phòng từ năm 1984 đến năm 2005” với mục tiêu: 1. Xác định tỉ lệ tái phát bệnh phong và một số yếu tố liên quan ở thành phố Hải Phòng từ năm 1984 đến năm 2005. 2. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân phong tái phát. 3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân phong tái phát bằng MDT. 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. DỊCH TỄ HỌC BỆNH PHONG 1.1.1. Tình hình bệnh phong trên thế giới  Bệnh phong đã từng xuất hiện ở hầu hết các nước trên thế giới. Do thành tựu của việc áp dụng đơn hóa trị liệu bằng DDS và đặc biệt là MDT đối với bệnh nhân phong nên đến năm 2000, nhiều nước trên thế giới đã hoàn thành chương trình "Loại trừ bệnh phong" theo tiêu chuẩn của WHO [5][8] là: tỉ lệ lưu hành <1/10.000 dân, chỉ còn 22 nước có tỉ lệ lưu hành cao hơn 1/10.000 dân [9]. Đến nay chỉ còn 9 nước có tỉ lệ phong lưu hành và tỉ lệ phát hiện còn cao như: Angola, Brazil, Trung Phi, Congo, Ấn Độ, Madagascar, Mozambique, Nepal, Tanzania, [14][47]. Bảng phân bố bệnh phong trên thế giới năm 2005 (WHO-2006) Các vùng thuộc WHO Bệnh nhân điều trị Bệnh nhân Mới (2004) Châu Phi 47.596 46.918 Châu Mỹ 36.977 52.662 Đông Địa Trung Hải 5.398 3.392 Đông Nam Châu Á 186.182 298.603 5 Tây Thái Bình Dương 10.010 6.216 Châu Âu Toàn thế giới 286.163 407.791 Bảng phân bố bệnh phong ở 9 nước vẫn chưa đạt mục tiêu loại trừ bệnh phong năm 2004 (WHO-2006) Tên nước Bệnh nhân điều trị Tỉ lệ lưu hành Bệnh nhân mới Tỉ lệ phát hiện Angola 3.776 2,8 2.933 22,1 Brazil 79.908 4,6 49.206 28,6 Trung Phi 952 2,6 542 14,7 Công Gô 6.891 1,3 7.165 13,5 Ấn Độ 265.781 2,4 367.143 34,0 Madagascar 5.514 3,4 5.104 31,1 Mozambique 6.810 3,4 5.907 29,4 Nepal 7.549 3,1 8.046 32,9 Tanzania 5.420 1,6 5.279 15,4 Tổng số 382.601 451.325  Tình hình tái phát bệnh phong trên thế giới: đã có những báo cáo về tình hình tái phát trong bệnh phong sau khi đã áp dụng MDT với những tỉ lệ khác nhau như: nhóm nghiên cứu của Gift Norman và cộng sự sau 20 năm nghiên cứu tại Karigiri, Ấn Độ (1982-2002) đã đưa ra tỉ lệ tái phát hàng năm nhóm MB là 0,07% [34]. Nhóm nghiên cứu của Li Hy và cộng sự sau 9 năm nghiên cứu tại Bắc Kinh, Trung Quốc (1986-1995) đã đưa ra tỉ lệ tái phát trung bình nhóm PB là 0,55/1000 người-năm, nhóm MB là 0,15/1000 6 người-năm [63]. Theo một nghiên cứu của WHO, tỉ lệ tái phát hàng năm sau khi ngừng điều trị 9 năm nhóm MB là 0,77%, nhóm PB là 1,07% [34][61]. Các nghiên cứu khác của WHO cho thấy tỉ lệ tái phát thay đổi từ dưới 1% tới 20% [34]. Nhưng cũng có nghiên cứu trong 13 năm theo dõi sau khi ngừng MDT lại có kết luận rằng không có tái phát [34]. 1.1.2. Tình hình bệnh phong ở Việt Nam  Chưa có tài liệu nào nói về lịch sử bệnh phong ở Việt Nam. Song điều chắc chắn là trên 100 năm về trước, khi Pháp còn đô hộ ở Việt Nam, người Pháp và một số nhà từ thiện đã xây dựng một số trại phong để thu dung và chăm sóc những bệnh nhân phong lang thang không nơi nương tựa. Chưa có số liệu nào về tỉ lệ bệnh phong trong thời gian này. Sau khi Việt Nam giành được độc lập, đã có một số nghiên cứu, điều tra tỉ lệ bệnh phong trong nhân dân. Năm 1975, ước tính tỉ lệ bệnh phong ở vùng đồng bằng là 3-4/1000, miền núi và cao nguyên có nơi lên đến 55/1000. Tổng số bệnh nhân phong lúc đó khoảng 120.000-140.000 người. Việt Nam cũng đã áp dụng có hiệu quả DDS vào điều trị bệnh nhân phong và từ năm 1983 là áp dụng MDT. Hàng vạn bệnh nhân đã được chữa khỏi [3][17]. Phong trào phòng chống bệnh phong được đẩy mạnh khi Việt Nam thực hiện chương trình "Thanh toán bệnh phong từng vùng" từ năm 1981 [4][6]. Tỉ lệ bệnh phong trong nhân dân giảm nhanh và đến năm 2000, Việt Nam công bố với WHO đã hoàn thành chương trình "Loại trừ bệnh phong" theo tiêu chuẩn của WHO với tỉ lệ lưu hành là 0,23/10.000 dân [10]. Mặc dù vậy, cho đến nay ở Việt Nam vẫn còn một số tỉnh có tỉ lệ lưu hành và tỉ lệ phát hiện còn cao như: Gia Lai, Kontum, Ninh Thuận [12].  Tình hình tái phát bệnh phong ở Việt Nam: cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào đưa ra tỉ lệ tái phát trong bệnh phong. Tái phát sau khi điều trị bệnh phong bằng DDS đã được báo cáo về Viện Da liễu từ nhiều địa 7 phương khác nhau trong nhiều năm nay. Gần đây, có thông tin về bệnh phong tái phát sau khi đã áp dụng MDT ở một số tỉnh của Việt Nam, song sau khi kiểm tra lại Viện Da liễu đã kết luận phần lớn các bệnh nhân đó không phải tái phát bệnh mà bị phản ứng phong. Nguyên nhân do một số cán bộ chuyên khoa ở thực địa còn chưa có kinh ngiệm trong chẩn đoán bệnh phong tái phát. 1.1.3. Tình hình bệnh phong ở Hải Phòng  Hải Phòng là thành phố cảng biển nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam, là một trong 4 thành phố lớn của cả nước với 1,8 triệu dân. Bệnh phong cũng đã xuất hiện ở Hải Phòng hàng trăm năm về trước. Hải Phòng là một thành phố không có trại phong nên từ thời Pháp thuộc, bệnh nhân phong thường phải sống lang thang, một số thì được đưa vào trại phong ở các tỉnh khác như: Trại Vân Môn ở Thái Bình, trại Quả Cảm ở Hà Bắc, Sau khi hòa bình được lập lại, Nhà nước đã quan tâm đến các hoạt động khám phát hiện và điều trị bệnh nhân phong. Những trường hợp bị bệnh nặng được gửi đi trại phong ở các tỉnh bạn điều trị nội trú, số còn lại được điều trị tại nhà bằng DDS đơn thuần. Theo số liệu của Trung tâm Da liễu Hải Phòng cho thấy, đến nay khoảng 2000 bệnh nhân phong đã được điều trị khỏi. Trước năm 1984, bệnh nhân phong ở Hải Phòng chỉ được điều trị bằng DDS. Từ năm 1984, Hải Phòng đã sớm áp dụng MDT dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Viện Da liễu Việt Nam. Cũng từ năm 1984, Hải Phòng đã đẩy mạnh công tác phòng chống bệnh phong nhằm làm giảm tỉ lệ lưu hành, tỉ lệ phát hiện, tỉ lệ tàn tật, nâng cao nhận thức của người dân về bệnh phong để có thể loại trừ bệnh phong, tiến tới thanh toán hoàn toàn bệnh phong. Cụ thể, thông qua các hình thức khám da toàn dân theo 5 bước cải tiến, khám lồng ghép, khám thường xuyên phát hiện và điều trị sớm bệnh nhân phong bằng MDT. Kết 8 hợp với các hình thức khám phát hiện ở trên là hoạt động tuyên truyền giáo dục kiến thức cơ bản về bệnh phong cho nhân dân, giúp mọi người có nhận thức đúng đắn, khoa học về bệnh phong, làm cho người mắc bệnh phong tự nguyện đến các cơ sở y tế khám mà không dấu bệnh như trước. Công tác phòng chống tàn tật cho bệnh nhân phong cũng được đẩy mạnh. Từ năm 1984 đến nay, Trung tâm Da liễu Hải Phòng đã điều trị cho 230 bệnh nhân phong bằng MDT trong đó bao gồm các bệnh nhân phong tái phát, phòng chống tàn tật cho gần 300 người, nhận thức của nhân dân về bệnh phong đã đúng đắn hơn, tỉ lệ bệnh phong cũng giảm nhanh. Tỉ lệ lưu hành giảm từ 2,9/10.000 dân năm 1984 xuống còn 0,2/10.000 dân năm 1990 và chỉ còn 0,035/10.000 dân năm 2004. Tỉ lệ phát hiện từ 1,2/100.000 dân năm 1984 xuống còn 0,2/100.000 dân năm 1990 và chỉ còn 0,17/100.000 dân năm 2004 [13]. Hải Phòng đã hoàn thành xuất sắc chương trình "Loại trừ bệnh phong" vào năm 1996 theo tiêu chuẩn của WHO và 3 tiêu chuẩn cũ của Việt Nam. Năm 2004 Hải Phòng lại một lần nữa hoàn thành chương trình "Loại trừ bệnh phong" theo 4 tiêu chuẩn mới của Việt Nam. Mặc dù vậy, công tác phòng chống bệnh phong vẫn phải được duy trì vì vẫn phải chăm sóc tàn tật cho 175 người, khám phát hiện những bệnh nhân phong mới, tiếp tục điều trị những bệnh nhân đã đăng kí và đặc biệt là phát hiện sớm và điều trị những bệnh nhân phong bị tái phát. Nếu không, những bệnh nhân tái phát này sẽ là nguồn lây vi khuẩn khó điều trị, kháng thuốc làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của cộng đồng [13].  Tình hình tái phát trong bệnh phong ở Hải Phòng: theo số liệu của Trung tâm Da liễu Hải Phòng cho thấy, từ năm 1984 đến nay có một số bệnh nhân phong bị tái phát sau khi đã áp dụng DDS và MDT. Phần lớn 9 trong số đó tái phát sau khi đã được điều trị bằng DDS đơn thuần, còn lại là tái phát sau khi đã áp dụng MDT. Những trường hợp tái phát gần đây đều có hội chẩn với Viện Da liễu Việt Nam. Các bệnh nhân phong tái phát đều được điều trị lại bằng MDT, riêng một trường hợp đặc biệt tái phát 2 lần sau khi đã áp dụng phác đồ MDT có thêm Ofloxacin và MDT - MB 24 tháng thì được Viện Da liễu chỉ đạo điều trị bệnh nhân này theo phác đồ “đặc biệt”, đến nay bệnh nhân này đã được điều trị khỏi [15]. 1.2 0.4 0.9 1.8 0.7 0.17 0 0.3 0 0.17 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 N¨m Tû lÖ ph¸t hiÖn Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ phát hiện bệnh phong Hải Phòng 1984 - 2005 [13] 10 2.9 2.1 1.4 0.029 0.2 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 6/2005 N¨m Tû lÖ l-u hµnh Biểu đồ 1.2: Tỉ lệ lưu hành bệnh phong Hải Phòng 1984 - 2005 [13] 1.2. PHÂN LOẠI BỆNH PHONG 1.2.1. Phân loại theo Hội nghị chống phong quốc tế 1953 ở Madrit Bệnh phong được chia thành các thể sau (14):  Phong thể củ (T: Tuberculoid) Thương tổn là các củ, mảng củ mất cảm giác, số lượng ít, khu trú, viêm dây thần kinh.  Phong bất định (I: Indeterminate) Thương tổn là các dát thay đổi sắc, mất cảm giác nhẹ hoặc vừa.  Phong thể trung gian (B: Borderline) Đây là thể phong vừa mang tính chất của thể củ vừa mang tính chất của thể u.  Phong thể u (L: Lepromatous) Thương tổn da là các u phong, mảng thâm nhiễm, lan toả toàn thân, đối xứng, viêm dây thần kinh. 1.2.2. Phân loại của Ridley và Jopling năm 1962 [...]... nhõn phong ti Hi Phũng trong giai on t nm 1984 n 2005 v mt s yu t liờn quan n tỏi phỏt trong bnh phong C th: T l tỏi phỏt : T l tỏi phỏt chung, t l tỏi phỏt hng nm ca tt c bnh nhõn phong giai on t 1984 - 2005 T l tỏi phỏt sau DDS T l tỏi phỏt sau DDS nhúm PB, nhúm MB T l tỏi phỏt sau MDT T l tỏi phỏt sau MDT nhúm PB, nhúm MB T l tỏi phỏt ca bnh nhõn iu tr bng DDS chuyn sang iu tr cng c bng MDT. .. TI PHT V MT S YU T LIấN QUAN N BNH NHN PHONG TI PHT TI HI PHềNG GIAI ON 1984- 2005 3.1.1 Tỡnh hỡnh bnh nhõn phong tỏi phỏt Bng 3.1 Tỡnh hỡnh bnh nhõn phong c iu tr t 1984- 2005 Tng s Hin cũn qun lý T l (%) Bnh nhõn iu tr 561 334 59,5 Bnh nhõn tỏi phỏt 44 34 77,3 Ch s Nhn xột: T thỏng 1 nm 1984 n thỏng 12 nm 2005, Trung tõm Da liu Hi Phũng ó iu tr cho 561 bnh nhõn phong, hin cũn sng 334 ngi Cú 44 bnh nhõn... nghiờn cu Tt c cỏc bnh nhõn phong tỏi phỏt ti Hi Phũng trong giai on t 1984 2005 bao gm cỏc bnh nhõn tỏi phỏt sau DDS v sau a hoỏ tr liu (tng s cũn qun lý 34 bnh nhõn) Nhng bnh nhõn phong mi (bnh nhõn phong trc ú cha c iu tr bng thuc chng phong) , cũn sng v c iu tr bng MDT vi bnh ỏn ghi y thụng tin, cú th bnh/nhúm bnh tng ng vi nhng bnh nhõn b tỏi phỏt trong giai on 1984- 2005 so sỏnh vi nhúm bnh nhõn... bnh nhõn ó c iu tr bng MDT trong giai on 19842 005, nhng bnh nhõn ó c iu tr bng DDS t 1984 n 2005 v t 1984 tr v trc cũn sng thi im nghiờn cu tớnh t l tỏi phỏt (tng s 334 bnh nhõn) Bnh ỏn, h s, s qun lý iu tr bnh nhõn phong theo mu ca Vin Da liu, cỏc bỏo cỏo ca Trung tõm Da liu Hi Phũng v ca cỏc qun/huyn, xó/phng 2.1.1.1 Tiờu chun chn oỏn bnh nhõn phong tỏi phỏt: Bnh nhõn phong tỏi phỏt c chn oỏn... thuc iu tr bnh phong, ú l a húa tr liu (MDT) MDT l bin phỏp kt hp ng thi t 2 n 3 loi thuc iu tr bnh phong Cỏc thuc s dng trong MDT gm: Rifampicin, Clofazimine v DDS [14] u im ca MDT [14]: Rỳt ngn thi gian iu tr t hng chc nm xung ch cũn 6 thỏng cho n 1 hoc 2 nm Khi bnh nhanh Ct t ngun lõy nhanh (vi liu Rifampicin 1500mg ó dit c 99,9% trc khun phong) õy l mt u im cc k quan trng ca MDT vỡ trỏnh c... trong phỏc MDT chun Malaysia [32] 1.4.3 Cỏc phỏc iu tr bnh phong 1.4.3.1 n húa tr liu bng DDS, ỏp dng t nm 1941 Liu lng cho cỏc th phong: 100mg/ngy cho ngi ln hoc 1,52mg/kg/ngy [4] Thi gian ỏp dng vi tng th phong sau khi ó t c bt hot nh sau [4]: Phong th I: 3 nm Phong th T: 1,5 nm 16 Phong th B, L: cú th ti 10 nm tr lờn 1.4.3.2 a húa tr liu, ỏp dng t nm 1982 Ch nh chung khi ỏp dng MDT [2][4]:... hin v da, thn kinh, phn ng phong, tn tt, cỏc bnh kốm theo v ch s BI ỏnh giỏ hiu qu iu tr bnh nhõn phong tỏi phỏt bng MDT thụng qua din bin lõm sng, xột nghim vi khun, so sỏnh vi cỏc bnh nhõn c ỏp dng MDT khỏc (nhúm bnh nhõn mi iu tr bng MDT v bnh nhõn iu tr bng phỏc "c bit") Cỏc phỏc iu tr bnh nhõn phong tỏi phỏt gm: Phỏc MDT - PB ca WHO, thi gian iu tr 6 thỏng Phỏc MDT - MB ca WHO, thi gian... i vi trc khun phong, gm cỏc th sau [14]: Phong th bt nh - I: thng tn c bn (TTCB) da l dỏt Phong th c - TT: TTCB da l mng c Phong th trung gian c - BT: TTCB da l mng c khụng in hỡnh Phong th trung gian thc s - BB: TTCB da l mng cp punched-out Phong th trung gian u - BL: TTCB da l mng cp, u cha i xng Phong th u - LL: TTCB da l u, cc, mng cp, nhiu, i xng 1.2.3 Phõn nhúm bnh phong ca WHO -... hin cũn sng Hi Phũng 34 ngi 31 Số BN 30 25 24 20 15 10 5 5 3 2 0 1984- 1990 1991-1995 1996-2000 2001 -2005 Năm Biu 3.1 Phõn b bnh nhõn phong tỏi phỏt theo thi gian Nhn xột: S lng bnh nhõn phong tỏi phỏt gim dn theo thi gian, c bit gim mnh t sau nm 2000, nm 2005 khụng cú bnh nhõn no b tỏi phỏt Bng 3.2 Thụng tin cỏ nhõn ca bnh nhõn phong tỏi phỏt Nam S bnh nhõn 22 T l (%) 64,7 N 12 35,3 . tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của MDT đối với bệnh nhân phong tái phát tại thành phố Hải Phòng từ năm 1984 đến năm 2005 với mục tiêu:. tỉ lệ tái phát bệnh phong và một số yếu tố liên quan ở thành phố Hải Phòng từ năm 1984 đến năm 2005. 2. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân phong tái phát. 3. Đánh giá hiệu quả điều. cứu nào có hệ thống về lĩnh vực này. Vậy tình hình bệnh phong tái phát, biểu hiện lâm sàng của bệnh phong tái phát và biện pháp điều trị bệnh phong tái phát ở Việt Nam như thế nào? để góp phần

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ môn Da liễu, Học viện Quân Y (2001), Giáo trình bệnh da và hoa liễu, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh da và hoa liễu
Tác giả: Bộ môn Da liễu, Học viện Quân Y
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2001
3. Lê Kinh Duệ (1982), Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong, Tổng Hội Y học Việt Nam, Hội Da liễu Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong
Tác giả: Lê Kinh Duệ
Năm: 1982
4. Lê Kinh Duệ (1988), Phương pháp điều trị mới trong bệnh phong, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều trị mới trong bệnh phong
Tác giả: Lê Kinh Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1988
5. Lê Kinh Duệ (1995), Báo cáo chuyên đề tăng nhanh tốc độ phát hiện và quản lý điều trị bệnh phong nhằm mục tiêu vào năm 2000, Viện Da liễu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề tăng nhanh tốc độ phát hiện và quản lý điều trị bệnh phong nhằm mục tiêu vào năm 2000
Tác giả: Lê Kinh Duệ
Năm: 1995
6. Lê Kinh Duệ, Tạ Bích Cầu (1988), Cẩm nang phòng và chống bệnh phong, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phòng và chống bệnh phong
Tác giả: Lê Kinh Duệ, Tạ Bích Cầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1988
7. Lê Kinh Duệ, Trần Hậu Khang (1992), Điều trị bệnh phong bằng đa hóa trị liệu có Ofloxacin, Viện Da liễu Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh phong bằng đa hóa trị liệu có Ofloxacin
Tác giả: Lê Kinh Duệ, Trần Hậu Khang
Năm: 1992
8. Phạm Công Hải, Nguyễn Thanh Hùng, Phạm Xuân Khoa, Nguyễn Văn Thục, Lê Thị Thanh Trúc, Ngô Minh Vinh (2002), Báo cáo của diễn đàn chuyên môn Hiệp hội chống phong Quốc tế(ILA), dịch từ Leprosy review volume73, supplement, june 2002, Hiệp hội cứu trợ phong Hà Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của diễn đàn chuyên môn Hiệp hội chống phong Quốc tế(ILA)
Tác giả: Phạm Công Hải, Nguyễn Thanh Hùng, Phạm Xuân Khoa, Nguyễn Văn Thục, Lê Thị Thanh Trúc, Ngô Minh Vinh
Năm: 2002
9. Phạm Văn Hiển (2001), Điều tra dịch tễ tàn tật trong bệnh phong ở Việt Nam đề xuất các biện pháp phòng và điều trị phục hồi, Viện Da liễu VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ tàn tật trong bệnh phong ở Việt Nam đề xuất các biện pháp phòng và điều trị phục hồi
Tác giả: Phạm Văn Hiển
Năm: 2001
10. Phạm Văn Hiển (2001), Đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996- 2000, Hội nghị đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996-2000, Viện Da liễu Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động phòng chống phong 1996-2000
Tác giả: Phạm Văn Hiển
Năm: 2001
11. Phạm Văn Hiển (2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành Da liễu 1982- 2001, Viện Da liễu Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác ngành Da liễu 1982-2001
Tác giả: Phạm Văn Hiển
Năm: 2002
12. Phạm Văn Hiển (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động của ngành Da liễu năm 2005, báo cáo tại Hội nghị khoa học chuyên đề Da liễu nhân ngày truyền thống Ngành Da liễu, 1/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động của ngành Da liễu năm 2005
Tác giả: Phạm Văn Hiển
Năm: 2006
13. Vũ Thị Hương, Đào Mạnh Khoa (2005), Báo cáo công tác phòng chống bệnh phong thành phố Hải Phòng 1997-2005, Báo cáo Viện Da liễu, Hội Da liễu Việt Nam 7/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác phòng chống bệnh phong thành phố Hải Phòng 1997-2005
Tác giả: Vũ Thị Hương, Đào Mạnh Khoa
Năm: 2005
15. Trần Hậu Khang, Đào Mạnh Khoa (2004), Giới thiệu trường hợp bệnh nhân phong hoàn thành phác đồ điều trị tái phát sau 2 phác đồ đa hóa trị liệu, Tập san Y Dược học Hải Phòng, số 2/2004, tr 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu trường hợp bệnh nhân phong hoàn thành phác đồ điều trị tái phát sau 2 phác đồ đa hóa trị liệu
Tác giả: Trần Hậu Khang, Đào Mạnh Khoa
Năm: 2004
16. Đào Mạnh Khoa (2002) Trường hợp đặc biệt - một bệnh nhân phong 2 lần tái phát sau 2 phác đồ đa hoá trị liệu, Nội San Da liễu, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, số 3, tr 33-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường hợp đặc biệt - một bệnh nhân phong 2 lần tái phát sau 2 phác đồ đa hoá trị liệu
17. Trần Hữu Ngoạn (2001), Bệnh phong lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phong lý thuyết và thực hành
Tác giả: Trần Hữu Ngoạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
18. Lê Đình Roanh, Nguyễn Đình Mão (1997), Bệnh học viêm và các bệnh nhiễm khuẩn, Nhà xuất bản Y học.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học viêm và các bệnh nhiễm khuẩn
Tác giả: Lê Đình Roanh, Nguyễn Đình Mão
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Tiếng Anh
Năm: 1997
19. Abdul K Samad (2000), " An analysis of relapsed leprosy cases", Indian Journal of Dermatology, Venereology and Leprosy, 66, p 126-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An analysis of relapsed leprosy cases
Tác giả: Abdul K Samad
Năm: 2000
20. Assefa Amenu, Paul Sauderson, Ketsela Desta &amp; Peter Byass (2000), "The pattern of decline in bacilary index after 2 years of WHO recommended multiple drug therapy: the AMFES cohort", Leprosy review, 71, p 332-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pattern of decline in bacilary index after 2 years of WHO recommended multiple drug therapy: the AMFES cohort
Tác giả: Assefa Amenu, Paul Sauderson, Ketsela Desta &amp; Peter Byass
Năm: 2000
21. Bhushan Kumar, Sunil Dogra, and Inderjeet Kaur (2004), "Epidemiological characteristics of leprosy reactions: 15 years experience from North India", INT J. Lepr. 72, p 125-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological characteristics of leprosy reactions: 15 years experience from North India
Tác giả: Bhushan Kumar, Sunil Dogra, and Inderjeet Kaur
Năm: 2004
23. Buschman and Skamene (2003), "Commentary leprosy susceptibilitỉ revealed", INT J. Lepr. 71, p 115-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commentary leprosy susceptibilitỉ revealed
Tác giả: Buschman and Skamene
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w