317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

85 542 0
317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với NHTM hoạt động kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng thờng chiếm tới tổng tài sản có tạo 2/3 tổng thu nhập hầu hết NHTM Để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, chiến lợc kinh doanh mình, ngân hàng cần phải xây dựng cho sách tín dụng hợp lý, hiệu Tuy nhiên, quan hệ tín dụng mang lại lợi ích lợi nhuận cho ngân hàng Bởi bên lợi ích Êy chøa ®ùng nhiỊu u tè rđi ro cã thĨ lờng trớc không lờng trớc đợc Hậu rủi ro gia tăng chi phí, hạn chế quy mô tín dụng, gây thiệt hại tài chính, trầm trọng uy tín ngân hàng khách hàng, gây ổn định hoạt động ngân hàng nh hoạt động kinh tế Do đó, việc xây dựng sách tín dụng hợp lý, hiệu gắn liền với việc xây dựng hệ thống biện pháp phòng ngừa, xử lý RRTD cách hữu hiệu Vì vậy, công tác quản lý RRTD mối quan tâm hàng đầu NHTM Việc giảm thiểu rủi ro tổn thất hoạt động tín dụng yêu cầu đặt ra, đồng thời mục tiêu hớng tới hoạt động cấp tín dụng NHTM Trong năm qua, với việc đổi cách mô hình tổ chức, chế điều hành nghiệp vụ toàn hệ thống thống ngân hàng Việt Nam, hoạt động tín dụng NHTM nớc ®· cã nh÷ng thay ®ỉi lín tõ t duy, nhận thức đến hành động nhà quản lý cấp cao ngân hàng đến nhân viên tín dụng Việc cấp tín dụng trớc NHTM chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay rủi ro xảy ra, đà dần chuyển sang cho vay chủ yếu dựa sở đánh giá uy tín, khả trả nợ khách hàng ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p gi¸m s¸t phßng ngõa, xư lý rủi ro mà NHTM giới đà áp dụng Vì vậy, d nợ NHTM ngày mở rộng, chất lợng tín dụng ngày đợc nâng lên NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thăng Bình không nằm xu hớng đổi chung đó, tốc độ tăng bình quân năm 25%, đối tợng cho vay ngân hàng ngày mở rộng, nhiều ngành nghề chăn nuôi, trồng trọt xuất địa bàn đà đợc ngân hàng tiếp cận để mở rộng cho vay RRTD ngày giảm thấp, nợ hạn nợ khó đòi đợc kiểm soát Tuy nhiên, trình cạnh tranh hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, hoạt động quản lý RRTD chi nhánh Thăng Bình bộc lộ nhiều hạn chế, cha tiếp cận đợc phơng pháp quản lý RRTD ngân hàng đại Chính thế, chất lợng khoản mục cho vay cha cao, nguy rủi ro tiềm ẩn khoản mục tín dụng đe doạ ngân hàng, nợ hạn phát sinh mức cao Chính e ngại rủi ro làm cho việc mở rộng quy mô tín dụng thờng gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Đó lý việc lựa chọn đề tài: Định hớng giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình Tình hình nghiên cứu liên quan ®Õn ®Ị tµi Tõ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam chuyển sang hoạt động theo chế thị trờng, hệ thống ngân hàng nớc ta đợc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống ngân hàng cấp, hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung kinh doanh tín dụng nói riêng đợc xác lập phát triển Vì vậy, đà có nhiều công trình nghiên cứu rủi ro TDNH quản lý rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Trong số có số công trình đáng ý sau: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc doanh thủ đô Hà Nội (1997) Luận văn thạc sĩ Kinh tế Lê Anh Hào, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1999) Luận văn thạc sĩ tác giả Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thơng Thái Bình (2002) Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Quang Dũng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng Công thơng Việt Nam (2004), Luận văn thạc sĩ Kinh tế tác giả Mai Văn Hoạt Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nâng cao chất lợng tín dụng sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam- Thực trạng giải pháp (2005) Luận văn thạc sĩ Kinh tế tác giả Nguyễn Thị Loan, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Các công trình đà làm rõ số lý luận chung rủi ro TDNH, phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Nhng nay, cha có công trình nghiên cứu RRTD giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro TDNH giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Bình Từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt gồm: - Làm rõ vấn đề lý luận RRTD hạn chế RRTD NHTM - Đánh giá thực trạng RRTD công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình thời gian qua Qua đó, kết đạt đợc, tồn tại, hạn chế công tác phòng ngừa, hạn chế RRTD nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất phơng hớng số giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn rủi ro hoạt động tín dụng NHTM công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu NHNo&PTNT địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 đến Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài trên, luận văn sử dụng phơng pháp nh: Phép biện chứng Mác xít Phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp Phơng pháp mô hình hoá, so sánh, đối chiếu Một số phơng pháp khác Những đóng góp đề tài - Hệ thống hoá đợc vấn đề lý luận RRTD hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM - Đánh giá thực trạng RRTD hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình thời gian qua, đồng thời phân tích kết đạt, tồn tại, hạn chế việc hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kiến nghị, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng số vấn đề rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại 1.1 Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại 1.1.1 Quan niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại 1.1.1.1 Quan niệm rủi ro rủi ro kinh doanh Trong cc sèng hµng ngµy, rđi ro cã thĨ xt hiƯn trªn mäi lÜnh vùc, mäi lóc, nơi không ngoại trừ Khi xà hội loài ngời phát triển, hoạt động ngời ngày đa dạng, phong phú, phức tạp rđi ro cịng xt hiƯn ngµy cµng nhiỊu Trong kinh doanh, mối nguy rủi ro lớn nhà kinh doanh gánh chịu rủi ro chung nh thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh, mà gánh chịu biến động giá cả, nợ nần, thua lỗ Vì vậy, vấn đề rủi ro đợc nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu Có nhiều cách hiểu rủi ro khác nhau, nay, cha có định nghĩa thống rủi ro Các trờng phái tác giả đà đa định nghĩa khác vỊ rđi ro Nh×n chung cã quan niƯm vỊ rđi ro nh sau: * Theo quan niƯm trun thèng, có số định nghĩa rủi ro nh sau: - Theo Từ điển tiếng Việt trung tâm từ điển học Hà Nội xuất 1995 Rủi ro điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến - Theo giáo s Nguyễn Lân: Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) không may mắn [25, tr.25] - Theo tiÕn sÜ Hå DiƯu: “Rđi ro lµ sù tỉn thất tài sản giảm sút lỵi nhn thùc tÕ so víi lỵi nhn dù kiÕn” [25, tr.25] Nh vËy, theo quan niƯm trun thèng, rđi ro đợc định nghĩa điều không may mắn xảy cho ngời, làm mát, thiệt hại tài sản hay phát sinh khoản nợ Quan niệm cho rủi ro gắn liền với mát, thiệt hại hay khó khăn * Theo quan niệm đại, có số định nghĩa điển h×nh vỊ rđi ro nh sau: - Theo Frank Knight Rủi ro bất trắc đo lờng đợc - Theo Allan Willett Rủi ro bất trắc liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi - Theo Irving Preffer Rủi ro tổng hợp ngẫu nhiên đo lờng đợc xác suất Nh vậy, theo quan niệm đại, rủi ro bất trắc đo lờng đợc Quan niệm cho rủi ro mang đến tổn thất, mát, nguy hiĨm cho ngêi nhng cịng cã thĨ mang ®Õn hội Vì vậy, nói, rủi ro võa mang tÝnh tÝch cùc, võa mang tÝnh tiªu cùc * Trong kinh doanh ngêi ta thêng ®Ị cËp ®Õn khái niệm rủi ro sau: - Rủi ro túy rủi ro mang lại thiệt hại, mát, nguy hiểm nh hỏa hoạn, trộm cắp, tai nạn, , làm phát sinh khoản chi phí để bù đắp thiệt hại Vì vậy, loại rủi ro cần phải có biện pháp phòng tránh hạn chế - Rñi ro suy tÝnh (hay theo lý thuyÕt cña A.M.Mowbray Blanchad Williams gọi rủi ro mang tính đầu cơ) rủi ro mà hội tạo thuận lợi gắn với nguy gây tổn thất, loại rủi ro động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh có tính hấp dẫn Để có biện pháp phòng ngừa, h¹n chÕ rđi ro kinh doanh, ngêi ta thêng phân loại rủi ro theo nguồn rủi ro (theo nguyên nhân), có nguồn rủi ro nh sau: + Rủi ro môi trờng thiên nhiên Nhóm rủi ro tợng thiên nhiên nh động đất, núi lửa, bÃo lũ, , gây Những rủi ro thờng dẫn đến thiệt hại to lớn ngời tài sản + Rủi ro môi trờng xà hội Nhóm rủi ro thay đổi chn mùc, hµnh vi ngêi, cÊu tróc x· héi, định chế, gây + Rủi ro môi trờng văn hóa Là rủi ro thiếu hiĨu biÕt vỊ phong tơc tËp qu¸n, tÝn ngìng, lèi sống, đạo đức dân tộc, từ có cách hành xử không phù hợp + Rủi ro môi trờng trị Nhóm rủi ro bất ổn môi trờng trị Môi trờng trị ổn định giảm thiểu nhiều rủi ro cho doanh nghiệp + Rủi ro môi trờng luật pháp Luật pháp đề chuẩn mực mà ngời phải thực hiện, nhiên, xà hội phát triển, chuẩn mực luật pháp không phù hợp với bớc tiến xà hội gây rủi ro Ngợc lại, luật pháp thay đổi nhiều, không ổn định gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp + Rủi ro môi trờng kinh tế Mọi tợng diễn môi trờng kinh tế nh tốc độ phát triển kinh tế, khủng hoảng, lạm phát, suy thoái kinh tế, , ảnh h ởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp, gây rủi ro, bất ổn + Rủi ro môi trờng hoạt động tổ chức Trong trình hoạt động tổ chức, có thĨ ph¸t sinh nhiỊu rđi ro Rđi ro cã thĨ phát sinh nhiều lĩnh vực nh công nghệ, tổ chức máy, văn hóa tổ chức, tuyển dụng, đÃi ngộ, quan hệ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tâm lý ngời lÃnh đạo + Rủi ro nhận thức ngời Một nhận diện phân tích không vấn đề tất yếu có kết luận định sai Tóm lại: Trong kinh doanh, rủi ro đợc hiểu bất trắc đo lờng đợc, mang đến tổn thất, thiệt hại, nguy hiểm, làm hội sinh lợi nhng đem đến lợi ích, hội thuận lợi Vì vậy, việc nghiên cứu rủi ro để có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực tìm kiếm hội thuận lợi kinh doanh điều cần thiết điều kiện kinh doanh ngµy 1.1.1.2 Quan niƯm vỊ rđi ro tÝn dụng NHTM Hoạt động kinh doanh ngân hàng có tiềm ẩn nguy gặp phải rủi ro cao Trong nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung, rđi ro ngân hàng thờng đợc đề cập đến Khi rủi ro xảy ra, Nhà nớc thờng sử dụng biện pháp hành để ngăn chặn nh phát hành tiền, không cho doanh nghiệp, cá nhân rút tiền Trong kinh tế thị trờng, tợng khả toán doanh nghiệp xảy thờng xuyên, việc cho vay không thu đợc nợ, quản lý ngân hàng không chặt chẽ, ngân hàng bị thua lỗ, khách hàng đến rút tiền ạt, khả toán, chí phá sản tợng tất yếu Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng biến cố không mong đợi xảy gây thiệt hại, mát tài sản, thu nhập ngân hàng trình kinh doanh Theo chuyên gia lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm loại sau: - Rủi ro bị ứ đọng vốn Nguồn vốn hoạt động NHTM chủ yếu từ vốn huy động công chúng Khi vốn huy động NHTM không chuyển sang đợc tài sản có sinh lợi, từ lÃi để trang trải lÃi vay cho ngời gởi, chi phí nghiệp vụ, quản lý gây thua lỗ hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro thờng gặp phải trờng hợp kinh tế không ổn định, ngân hàng tín nhiệm khách hàng, hay cấu lÃi suất không phù hợp - Rủi ro thiếu vốn Trờng hợp ngân hàng không đủ ngân quỹ, tài sản có lu hoạt, với việc gia tăng vốn từ nguồn vốn khác khiến không đáp ứng đợc nghĩa vụ chi trả ràng buộc tài Nguyên nhân rủi ro việc hoán chuyển kỳ hạn nguồn vốn sử dụng vèn, sù biÕn ®éng mang tÝnh chÊt thêi vơ ngời cần vay ngời cần gởi, biến động mang tính chất bất thờng không dự đoán đợc Từ đó, làm cho ngân hàng không nhận đợc tiền gởi, không thu đợc hay không mở rộng đợc tài sản nợ để thực nghĩa vụ trên, từ gây lòng tin cho khách hàng, làm cho nhu cầu rút tiền ngày gia tăng Để đối phó với trờng hợp này, ngân hàng buộc phải thu hồi khoản vay cha đến hạn, bán lại chứng khoán hay vay nóng ngân hàng khác, Tất hoạt động gây thiệt hại lớn cho ngân hàng, trầm trọng, đa ngân hàng đến bên bờ vực phá sản - Rủi ro l·i st Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, l·i st khoản tiền vay đợc xem giá vay, lÃi suất đợc hình thành chịu tác động quy luật kinh tế khách quan, nh quy luật cung cầu, quy luật giá trị, Vì vậy, lÃi suất biến động làm thay đổi tiền lÃi, thu nhập ngân hàng, làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ - Rủi ro hối đoái Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền tính đồng tiền khác Trong kinh tế thị trờng, tỷ giá biến động, biến động tỷ giá làm cho tài sản, thu nhập ngân hàng bị đe dọa ngân hàng sở hữu chứng khoán ngo¹i tƯ hay cho vay b»ng ngo¹i tƯ - Rđi ro túy Đây rủi ro không lờng trớc đợc, liên quan đến thiên tai, hỏa hoạn, động đất, liên quan đến đạo đức nh lừa đảo, trộm cắp làm thiệt hại hay phá hủy tài sản ngân hàng - Rủi ro khả toán Đây rủi ro riêng có ngân hàng, liên quan đến sống doanh nghiệp ngân hàng Rủi ro thờng hậu hay nhiều rủi ro mà ngân hàng không lờng đợc Khi vốn tự có ngân hàng không bù đắp đợc khoản mát, thiệt hại dẫn đến vỡ nợ - Rủi ro tÝn dơng Kho¶n mơc tÝn dơng thêng chiÕm tû träng chủ yếu, khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng tài sản có sinh lợi ngân hàng khoản mục tạo nguồn thu nhập chủ yếu (hơn 2/3) cho ngân hàng, nhng lại khoản mục chứa đựng nguy rủi ro cao xảy gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Để hiểu rõ RRTD, phân tích định nghĩa tín dụng Mác Theo Mác: Tín dụng chuyển nhợng lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau thời gian định thu lại đợc lợng giá trị lớn lợng giá trị ban đầu Mác cho rằng: Tiền chẳng qua chØ rêi tay ngêi së h÷u thêi gian chẳng qua tạm thời chuyển từ tay ngời sở hữu sang tay nhà t hoạt động Cho nên tiền đợc bỏ để toán không tự đem bán đi, đem cho vay, tiền đem nhợng lại với điều kiện quay điểm xuất phát với kỳ hạn định Do vậy, nguyên tắc quan hệ tín dụng nguyên tắc hoàn trả: Vốn vay phải đợc hoàn trả gốc lÃi đầy đủ, hạn Nếu vi phạm nguyên tắc ngân hàng gặp phải rủi ro [10, tr.462] Nh vậy, hiểu RRTD việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng mà khoản thu nhập dự tính mang lại từ tài sản có sinh lợi ngân hàng không đợc hoàn trả đầy đủ số lợng thời hạn làm cho ngân hàng tình trạng đe dọa thua lỗ, phá sản Hay nói cách khác, RRTD tổn thất tài sản bên vay (khách hàng) khả toán khoản vay theo hợp đồng tín dụng đà thỏa thuận với ngân hàng Tóm lại, hoạt động ngân hàng mạo hiểm nguy gặp phải rủi ro cao, vậy, cần thiết phải nhìn nhận rủi ro, đặc biệt RRTD có biện pháp phòng ngừa công việc thiếu hoạt động hàng ngày ngân 10 hàng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại 1.1.2.1 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại - Rủi ro tín dụng NHTM loại rủi ro mang tính gián tiếp Với chức trung gian tài chính, NHTM đứng ngời vay ngời cho vay để kiếm lợi Hoạt động kinh doanh NHTM đợc mô tả nh sau: §èi víi ngêi cho vay (ngêi thõa vèn) NHTM tạo điều kiện để thu hút khoản tiền nhỏ lẻ, nhàn rỗi nơi kinh tế Để thực đợc, ngân hàng cần phải tạo nhiều điều kiện thuận lợi, dể dàng việc rút gởi tiền đối tợng nh đa dạng hình thức huy động, đa dạng thời hạn gởi, cung cấp dịch vụ tiện ích, sử dụng công cụ lÃi suất hay hình thức khun khÝch b»ng vËt chÊt kh¸c Trong mèi quan hƯ này, khách hàng với t cách ngời ủy nhiệm cho ngân hàng bảo quản tiền mình, khách hàng không quyền sở hữu, ngân hàng phải đảm bảo nhu cầu rút tiền điều kiện khác cho khách hàng nh đà thỏa thuận ban đầu Đối với ngêi ®i vay (thiÕu vèn) NHTM sau ®· thu hút đợc nguồn vốn đem cho ngời cã nhu cÇu vỊ tiỊn nỊn kinh tÕ sư dụng vào mục đích nh đầu t vào SXKD hay tiêu dùng Để bù đắp chi phí hoạt động có lÃi, ngân hàng phải thu ngời vay khoảng lÃi với lÃi suất lớn lÃi suất trả cho ngời gởi Nh vậy, với hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động bên vay, quy mô cđa ngn vèn huy ®éng lín hay bÐ sÏ qut định quy mô kinh doanh lợi nhuận mang lại cho ngân hàng Nói cách khác ngân hàng sử dụng ngn vèn cđa ngêi kh¸c cho ngêi kh¸c vay nh»m kiếm lời cho mình, mà việc hoàn trả vốn lại cho ngời gởi tiền hoàn toàn phụ thuộc vào ngời vay Nếu ngời vay gặp phải rủi ro không trả đợc nợ cho ngân hàng ngân hàng hoàn trả lại cho ngời gởi Vậy, khẳng định, RRTD ngân hàng phụ thuộc lớn vào rủi ro khách hàng mà ngân hàng cho vay Hay nói cách khác sức khỏe ngân hàng phụ thuộc lớn vào sức khỏe khách hàng, sức khỏe khách hàng tốt sức khỏe ngân hàng 71 công nghệ ngân hàng phù hợp với đại hoá, đủ lực hội nhập Nâng cao lực tài phát triển giá trị thơng hiệu sở hội nhập kết hợp với văn hoá doanh nghiệp - Mục tiêu: Các tiêu tăng trởng bình quân hàng năm (2006-2007): + Nguồn vốn tăng trởng tối thiểu từ 18% đến 20%/năm, đó, nguồn vốn huy động dân c chiếm từ 50% đến 55% tổng nguồn + D nợ tăng trởng từ 14% đến 16%/năm, đó, d nợ trung dài hạn chiếm tối đa 50% tổng d nợ, cho vay kinh tế hộ chiếm từ 60% đến 65% tổng d nợ + Tỷ lệ nợ xấu dới 5% + Lợi nhuận tăng 10%/năm * Phơng hớng mục tiêu phát triển NHNo&PTNT Quảng Nam Thực tốt mục tiêu định hớng phát triển NHNo&PTNT Việt Nam đề ra, NHNo&PTNT Quảng Nam xác định: Với phơng châm thịnh vợng khách hàng ngân hàng, Ngân hàng tiếp tục giữ vững vị trí, thị phần việc cung cấp tín dụng cho đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với sách, mục tiêu Đảng, Nhà nớc; mở rộng hoạt động, áp dụng công nghệ tin học đại, cung cấp dịch vụ tiện ích không ngừng nâng cao uy tín thị trờng vốn, nhanh chóng thích ứng trình hội nhập kinh tế Chỉ tiêu đặt năm 2006: + Nguồn vốn tăng 18% so với năm 2005; đó, nguồn vốn huy động dân c tăng 24%, chiÕm tû träng 60% tæng nguån vèn huy động địa phơng + Tăng trởng d nợ đạt 25% so với năm 2005, đó, d nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng 40% tổng d nợ + Tăng trởng lợi nhuận hàng năm 5% + Phấn đấu đa tỷ lệ nợ xấu chi nhánh xuống dới 2% + Phấn đấu thu lÃi cho vay đạt tối thiểu 95% số lÃi phải thu + Phấn đấu đạt chênh lệch lÃi suất đầu ra, đầu vào đạt tối thiểu 0,4% nhằm bù đắp đủ chi phí trích lập quỹ dự phòng rủi ro * Phơng hớng mục tiêu phát triển chi nhánh Thăng Bình Trên sở phơng hớng mục tiêu phát triển NHNo&PTNT Quảng 72 Nam, mục tiêu phấn đấu chi nhánh Thăng Bình năm 2006 nh sau: - Về nguồn vốn huy động: tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động đạt 22% so với 2005, đa tổng nguồn vốn huy động đến cuối năm 2006 là: 144 tỷ đồng, nguồn tiền gửi dân c 85 tû ®ång chiÕm tû träng 60 % tỉng nguồn vốn huy động - Về d nợ: D nợ hữu hiệu đến cuối năm 2006 đạt 124 tỷ đồng, với tốc độ tăng trởng 14,60%, d nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng 30% tỉng d nỵ - ChÊt lỵng tÝn dơng: PhÊn đấu giảm tỷ lệ nợ xấu tổng d nợ từ 1,35% năm 2005 xuống nhỏ 1% - Tích cực đẩy mạnh công tác thu lÃi, nợ đà đợc xử lý rủi ro để không ngừng nâng cao lực tài đơn vị 3.1.2 Phơng hớng hạn chế rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam Chi nhánh Thăng Bình 3.1.2.1 Phơng hớng hạn chế RRTD NHNo&PTNT Quảng Nam Để thực đợc mục tiêu đà đặt đa tỷ lệ nợ xấu xuống dới 2%, phơng hớng hạn chế RRTD NHNo&PTNT Quảng Nam: - Về sách tín dụng: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển hớng đầu t, u tiên bố trí vốn cho dự án có hiệu kinh tế theo thứ tự u tiên chọn lọc khách hàng: hộ SXKD, doanh nghiệp vừa nhỏ, coi địa bàn NNNT địa bàn để phát triển kinh doanh Thận trọng doanh nghiệp (dẫu DNNN) đà làm ăn hiệu Thực đa dạng hoá sản phẩm tín dụng đối tợng khách hàng nhằm phân tán RRTD - Về công tác thẩm định tín dụng: Tăng cờng công tác thẩm định hiệu dự án đầu t, thẩm định tài chính, kiên không đầu t dự án hiệu quả, không rõ ràng, khách hàng có tình hình tài yếu kém, có nợ nần dây da với ngân hàng Kiện toàn mạng lới tổ thẩm định Ngân hàng sở, góp phần củng cố nâng cao kỹ công tác thẩm định toàn chi nhánh - Về công tác thông tin tín dụng: Thực công tác phân tích kinh tế doanh nghiệp có quan hệ tín dụng để tăng lợng thông tin khách hàng, làm sở cho việc định đầu t tín dụng, dự báo rủi ro xảy tơng lại - Về công tác quản lý, kiểm soát tín dụng: 73 Rà soát, phân tích, đánh giá khoản vay, nhóm khách hàng để có sách thích hợp cho việc ngăn ngừa xử lý RRTD Các thiếu sót quy trình tín dụng cần đợc bổ sung, hoàn thiện, xác định khả thu nợ, thu lÃi khoản vay Chú trọng đến khoản cho vay đà đợc cấu lại nợ nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu, đồng thời kiên xử lý nợ thu hồi nợ tồn đọng năm trớc để nâng cao chất lợng tín dụng Tăng cờng công tác quản lý tín dụng, chấm dứt tình trạng gia hạn, định kỳ hạn nợ tuỳ tiện nhằm che dấu thực trạng nợ hạn, có biện pháp quản lý tốt hình thức tín dụng - Về công tác thu hồi, trích lập quỹ dự phòng xử lý rủi ro tín dụng: Thờng xuyên kiểm tra việc chấp hành phân loại nợ theo chế độ quy định chi nhánh Ngân hàng sở, phản ánh thực trạng tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro theo thực tế, tránh áp lực phải trích rủi ro cao tập trung vào thời điểm làm biến động lớn tài Kiện toàn chế khoán tài đến cán lao động Làm rõ trách nhiệm cá nhân để xảy nợ hạn trớc trích quỹ dự phòng xử lý rủi ro Hàng quý, hàng năm, đa tiêu thu hồi khoản nợ đà đợc xử lý rủi ro đến Ngân hàng sở sở để xét thi đua khen thởng hay áp dụng hình thức kỷ luật tơng ứng Phối hợp với quan chức năng, tranh thủ ủng hộ địa phơng hỗ trợ ngân hàng việc thu hồi nợ, đặc biệt xử lý tài sản đảm bảo nợ vay - Về công tác tổ chức máy, së vËt chÊt vµ ngêi: TiÕp tơc thùc hiƯn đề án tái cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam để kiện toàn tổ chức máy cán theo hớng giảm cấp trung gian; tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, rà soát, bổ sung quy chế điều hành, vừa đảm bảo thực quy trình tác nghiệp, vừa xác định rõ công việc trách nhiệm cán bộ, nhân viên Tập trung đào tạo lại tay nghề cho đội ngũ cán công nhân viên, nâng cao chất lợng cán tham mu trụ sở, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học 3.1.2.2 Phơng hớng hạn chế RRTD chi nhánh Thăng Bình 74 Để thực đợc mục tiêu mà chi nhánh đà đặt đa tỷ lệ nợ xấu xuống dới 1%, phơng hớng hạn chế RRTD chi nhánh Thăng Bình cần phải đợc quán triệt theo quan điểm sau: Một là, chi nhánh Thăng Bình, chi nhánh cấp 2, trực tiếp chịu quản lý chi phối NHNo&PTNT Quảng Nam, để thực đợc mục tiêu mà chi nhánh đà đặt ra, phơng hớng hạn chế RRTD chi nhánh phải bám sát phơng hớng tuân thủ nghiêm túc biện pháp phòng ngừa hạn chế RRTD mà NHNo&PTNT Quảng Nam đà đề Hai là, chi nhánh Thăng Bình cần phải xây dựng chơng trình quản lý RRTD đồng bộ, bao gồm hệ thống giải pháp phòng ngừa hạn chế RRTD phù hợp với đặc điểm điều kiện hoạt động kinh doanh chi nhánh Ba là, chơng trình quản lý RRTD chi nhánh Thăng Bình phải toàn diện, bao quát nhằm ngăn ngừa hạn chế thấp RRTD xảy Do vậy, chơng trình quản lý RRTD phải bao quát tất khâu trình cấp tín dụng, kể từ lúc tiếp cận khách hàng thu hồi đợc hoàn toàn nợ gốc lẫn lÃi, đồng thời, chơng trình quản lý RRTD phải thể đầy đủ, có hệ thống kỹ lý thuyết quản trị RRTD, bao gồm công tác nhận dạng, đo lờng, kiểm soát tài trợ RRTD Bốn là, biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro chi nhánh Thăng Bình phải đặt điều kiện hoạt động tín dụng chi nhánh ngày mở rộng, phát triển, đồng thời có tính đến yếu tố sức ép cạnh tranh hội nhập ngân hàng địa bàn hoạt động chi nhánh Thăng Bình ngày gia tăng 3.2 Một số giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 3.2.1 Hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro tín dụng chi nhánh Thăng Bình Từ việc nghiên cứu thực tế hoạt động cấp tín dụng chi nhánh Thăng Bình, nhân tố ảnh hởng đến cấp tín dụng rủi ro cấp tín dụng, ta đa mô hình nhận dạng RRTD chi nhánh Thăng Bình nh sau: * Trớc hết, tiến hành xây dựng lu đồ nguồn rủi ro cấp tín dụng Lu đồ mô tả khâu trình cấp tín dụng chi nhánh Thăng Bình Mỗi 75 khâu nguồn gây rủi ro trình cấp tín dụng (sơ đồ 3.1), cụ thể nh sau: Sơ đồ 3.1: Lu đồ nguồn rủi ro cấp tín dụng Môi trường kinh doanh Thông tin Khách hàng Năng lực khách hàng Cán tín dụng Cán xét duyệt Tư cách khách hàng - Nguồn rủi ro thông tin Thông tin vừa nguồn rủi ro lớn, vừa ảnh hởng đến tất nguồn rủi ro khác Thông tin không cân xứng tất yếu dẫn đến lựa chọn đối nghị rủi ro đạo đức - Nguồn rủi ro khách hàng Đây nguồn rủi ro mà ngân hàng quan tâm xét duyệt cấp tín dụng Khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động SXKD khách hàng gặp khó khăn môi trờng không thuận lợi, lực khách hàng yếu chí đạo đức khách hàng không tốt, không muốn trả nợ ngân hàng - Nguồn rủi ro nhân viên tín dụng cán xét duyệt Đây nguồn rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng Chất lợng khoản tín dụng phụ thuộc lớn vào nhân viên tín dụng cán xét duyệt Nếu lực, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm yếu dẫn đến sai lầm công tác thẩm định định Hoặc nh phẩm chất đạo đức không tốt, câu kết với khách hàng gây hậu lớn cho ngân hàng * Thứ hai, Xây dựng bảng liệt kê câu hỏi Từ khâu lu đồ nguồn rủi ro cấp tín dụng cho thấy, nguyên nhân gây RRTD nguồn: thông tin không cân xứng, khách hàng thân ngân hàng Vì vậy, để nhận dạng rủi ro xảy thực hoạt động cấp tín dụng, cần thiết phải xây dựng bảng liệt kê câu hỏi cho nguồn rủi ro ngân hàng Mỗi bảng liệt kê nªu chi tiÕt, thĨ tõng u tè rđi ro nguồn rủi ro nêu Qua bảng liệt kê câu hỏi, ngân hàng nắm rõ điều kiện gây rủi ro, nguy rủi ro 76 cđa tõng u tè rđi ro - §èi với nguồn rủi ro thông tin, ta xây dựng bảng liệt kê nh sau: Bảng 3.1: Bảng liệt kê nguồn rủi ro thông tin Nghi vấn điều kiện rủi ro Nguy rủi ro - Thông tin không cân xứng - Lựa chọn khách hàng sai lầm, thay chọn khách khách hàng hàng tốt chọn khách hàng không tốt - Thông tin không cân xứng - Đầu t vào lĩnh vực có nguy rủi ro cao, lĩnh vực đầu t mạo hiểm, lĩnh vực không đợc u tiên phát triển - Thông tin không cân xứng - Sẽ chọn phơng án hiệu thấp, không đủ khả phơng án vay vốn trả nợ - Thông tin không cân xứng - Không có biện pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả, sau cho vay dẫn đến tổn thất tín dụng - Đối với nguồn rủi ro khách hàng, ta xây dựng bảng liệt kê nh sau: Bảng 3.2: Bảng liệt kê nguồn rủi ro khách hàng Nghi vấn điều kiện rủi ro Nguy rủi ro Nguồn rủi ro môi trờng khách hàng - Môi trờng tự nhiên, dịch - Khách hàng bị tổn thất tài sản, hoạt động SXKD bệnh bị ngng trệ làm cho khách hàng không trả đợc nợ ngân hàng - Môi trờng kinh tế: định hớng - Ưu u tiên Nhà nớc khách hàng đầu t nhà nớc, kinh tế bị mất, khả cạnh tranh giảm, hoạt động kinh suy thoái doanh khó khăn dẫn đến chậm trả nợ - Môi trờng trị, xà hội: - Khách hàng bị thiệt hại tài sản, SXKD khó khăn chiến tranh bạo loạn - Môi trờng kinh doanh: đối - Khách hàng không tiêu thụ đợc sản phẩm, nguồn thủ cạnh tranh mạnh, thị trờng trả nợ vay khách hàng nên trả biến động nợ cho ngân hàng Năng lực khách hàng: * Năng lực tài - Khả tiếp nhận nợ vay - Hệ số nợ cao làm cho khách hàng khả tự chủ, tiếp nhận thêm nợ vay có nguy rủi ro cao - Khả toán - Khách hàng gặp khó khăn toán nợ cho ngân hàng tiêu phản ánh khả toán thấp - Khả sử dụng tài sản có - Các tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng thấp cho hiệu thấy khách hàng làm ăn hiệu quả, khả vốn 77 vay không sử dụng tốt - Khả tiêu thụ hàng hóa - Số vòng quay hàng tồn kho thấp, hàng hóa doanh nghiệp khó tiêu thụ, không bán đợc, dễ dẫn đến chậm không toán nợ ngân hàng - Khả sinh lợi - Doanh thu, lợi nhuận thấp giảm qua năm cho thấy nguồn trả nợ giảm * Năng lực kinh doanh - Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý nhà lÃnh đạo kém, khả thích ứng với biến cố xảy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khách hàng hiệu T cách khách hàng: Phẩm - Khách hàng lừa đảo bàng quan, thiếu trách chất đạo đức, uy tín khách nhiệm khoản nợ vay ngân hàng hàng khó thu hồi nợ - Đối với nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng, ta có xây dựng bảng liệt kê sau: Bảng 3.3: Bảng liệt kê nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng Nghi vấn điều Nguy rủi ro kiện rủi ro Năng lực cán - Trình độ chuyên - Khả xử lý thông tin, phân tích kinh tế dễ dẫn môn đến đánh giá sai khách hàng, có lựa chọn khách hàng sai lầm, ảnh hởng đến chất lợng khoản cho vay - Khả giao tiếp - Nếu cán quan hệ rộng, tốt, khó thu thập thông tin đầy đủ , xác dẫn đến gặp phải rủi ro thông tin không cân xứng - Trình độ hiểu biÕt - KÐm hiĨu biÕt vỊ ngµnh nghỊ kinh doanh khách hàng, văn pháp luật có liên quan gây rủi ro cao Đạo đức cán - Phẩm chất đạo đức nhân viên không tốt, có t tởng thiên lợi ích cá nhân dễ dẫn đến rủi ro câu kết nhân viên ngân hàng khách hàng Sau lập đợc bảng liệt kê nguồn rđi ro cÊp tÝn dơng, tïy theo tõng thêi kỳ khác, đối tợng khách hàng khác mà ta loại bỏ nghi vấn không rõ ràng, cứ, giữ lại, bổ sung, chi tiết nghi vấn mới, cụ thể nh chi nhánh, ta xây dựng bảng liệt kê nguồn rủi ro 78 khách hàng thành nhóm khách hàng cá nhân vay tiêu dùng, HSX doanh nghiệp xây dựng theo ngành nghề kinh doanh Qua đó, dễ dàng nhận dạng rủi ro xảy cho ngân hàng thực cấp tín dụng cho đối tợng khách hàng, cho ngành nghề kinh doanh Trên sở đó, chi nhánh tiến hành xây dựng sách nh sách tín dụng, sách khách hàng, phù hợp với thời kỳ định Đối với CBTD chi nhánh, bảng liệt kê câu hỏi (bảng liệt kê rủi ro khách hàng) giúp họ đặt câu hỏi, nghi vấn cụ thể khách hàng tìm lời giải đáp nhằm đa kết luận có chấp nhận lời đề nghị cấp tín dụng khách hàng không 3.2.2 Hoàn thiện công tác ®o lêng rđi ro tÝn dơng cđa chi nh¸nh Mèi quan tâm hàng đầu ngân hàng cho vay khả trả nợ hạn từ kết kinh doanh ngời vay phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Chính vậy, trớc chấp nhận lời đề nghị khách hàng, ngân hàng cần phải biết đích xác mức ®é RRTD nÕu hä thùc hiƯn viƯc cÊp tÝn dơng Trong điều kiện nay, phơng pháp tốt để đo lờng RRTD chi nhánh Thăng Bình phơng pháp định tính Theo phơng pháp này, để đo lờng RRTD, ngân hàng cần phải trả lời câu hỏi sau: - Khách hàng họ ai? - Họ vay để làm làm nh nào? - Khả hoàn trả lại nợ vay sao? - Nếu họ không trả đợc nợ theo thoả thuận, ngân hàng thu nợ nh nào? - Mức độ thành công quan hệ tín dụng cao hay thấp? Hiện nay, việc đo lờng RRTD chi nhánh Thăng Bình tơng đối tốt Tuy nhiên, để thực công tác tốt điều kiện quy mô tín dụng ngày mở rộng cạnh tranh ngày gay gắt, chi nhánh Thăng Bình cần hoàn thiện công tác số nội dung sau: * Một là, Hoàn thiện công tác thẩm định khách hàng Để đánh giá xác khách hàng, cần tập trung vào nội dung sau: - Đánh giá t cách vay nợ khách hàng bao gồm: + Đánh giá lực pháp lý thật khách hàng Đối với khách hàng 79 doanh nghiệp, cần phải kiểm tra định thành lập, đăng ký kinh doanh, định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng Đối với khách hàng cá nhân, HSX, phải kiểm tra xem họ đủ t cách vay nợ không + Đánh giá uy tín khách hàng Uy tín nghĩa sẵn lòng trả nợ mà phản ánh kiên nhằm thực tất giao ớc điều khoản hợp ®ång Uy tÝn quan träng nhÊt cđa tÝn dơng lµ tính thật liêm ngời vay Do vậy, cần phải đánh giá đạo đức, lực, trình độ, kinh nghiệm, khả thích ứng với thị trờng, nhu cầu khách hàng, để phát dấu hiệu lừa đảo từ đầu số khách hàng Uy tín doanh nghiệp thể ở: Giá cả, chất lợng sản phẩm doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng, có quan hệ toán với bạn hàng với ngân hàng sòng phẳng, tình hình tài lành mạnh Để đánh giá đợc yếu tố này, chi nhánh Thăng Bình nên tìm hiểu thông qua quan hệ vay vốn với chi nhánh Thăng Bình hay ngân hàng khác quan hệ mua bán chịu khách hàng với doanh nghiệp khác - Đánh giá lực tài khách hàng Việc đánh giá tình hình tài khách hàng doanh nghiệp thông qua báo cáo tài Để đánh giá cách xác lực tài chính, toán doanh nghiệp, nội dung cần sâu phân tích là: Hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả, doanh thu, chi phí, lợi nhuận Phân tích thị trờng khả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Đồng thời tính toán hệ thống số, đặc biệt trọng số đánh giá khả tài doanh nghiệp nh số khả toán (chỉ số vốn lu động, số toán nhanh), hệ số tài trợ vốn Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp hiểu biết sâu sắc thực trạng tài doanh nghiệp, nhiên, CBTD cần phải biết hạn chế để tránh sai sót đánh giá Vì nay, để giải nhiều mục tiêu khác số doanh nghiệp không đa báo cáo tài đích thực mình, nhiều số liệu ma xuất đợc trang điểm để tâng bốc cho tiềm lực mình, Nhà nớc cha có quy định kiểm toán độc lập bắt buộc báo cáo tài Vì vậy, CBTD phải tìm cách giảm thiểu ảnh hởng chúng đến kết phân tích Đối với cá nhân (các khoản vay tiêu dùng) HSX thờng đánh giá tài sản tích lũy khả tạo thu nhập họ thông qua yếu tố khả năng, sức khỏe, giáo dục, tuổi 80 tác, nghề nghiệp ổn định, tháo vát, kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực mà HSX dự định đầu t SXKD, nuôi trồng nh cịng nh mèi quan hƯ vay mỵn cđa HSX víi cá nhân, HSX khác - Đánh giá lực hoạt động SXKD khách hàng Đó khả tổ chức, quản lý điều hành SX-KD nhiều mặt (chất lợng quản lý) nh nhà quản lý có lực, khả thu hút đội ngũ nhân sự, tìm kiếm nguyên liệu đầu vào thị trờng đầu ra, tiền vốn Hiện nay, thờng đánh giá khả quản lý dựa vào cấp, tính lâu năm công tác (kinh nghiệm) nhà quản lý hay chủ hộ Tuy mhiên, việc đánh giá dựa vào tiêu chí nh cha phải tốt mà phải kết hợp với tình hình thực tế hoạt động SX-KD khách hàng - Đánh giá triển vọng đầu t phát triển khách hàng vay vốn Trên sở đánh giá lực tài lực hoạt động SX-KD làm đánh giá triển vọng đầu t phát triển khách hàng nhanh, chậm, thu gọn hay mở rộng SX-KD Thông qua việc phân tích thực trạng khách hàng vay vốn kết hợp với việc đánh giá hiệu phơng án kinh doanh môi trờng kinh doanh để dự báo triển vọng khách hàng vay vốn tơng lai nh để chi nhánh Thăng Bình có đối sách thích hợp giữ mối quan hệ với khách hàng * Hai là, Hoàn thiện công tác thẩm định phơng án đầu t khách hàng, phơng án đầu t trung, dài hạn Việc thẩm định phơng án, dự án vay vốn phải nhằm hớng đến mục tiêu bảo đảm đáp ứng đủ điều kiện cho vay, nguyên tắc cho vay theo thể lệ quy định cụ thể loại cho vay đó, đồng thời, đảm bảo sau cho vay ngân hàng thu hồi đợc gốc lÃi hạn Đối với dự án trung dài hạn cần thẩm định thêm yếu tố sau: - Thẩm định phơng diện thị trờng Phân tích khả tiêu thụ sản phẩm giá cả, quy cách sản phẩm, mẫu mÃ, thị hiếu ngời tiêu dùng Xem xét thị trờng tiềm khách hàng - Thẩm định phơng diện kỹ thuật Phải đánh giá quy mô dự án, có phù hợp với lực khách hàng (về vốn, trình độ quản lý, lao động), khả cung ứng nguyên vật liệu, lực quản lý khách hàng, phải xem xét mặt công nghệ thiết bị để đa phơng án nhằm chọn đợc công nghệ thiết bị tối u 81 - Thẩm định địa điểm xây dựng dự án theo yêu cầu Có gần nơi cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu, nơi tiêu thụ hay tiện lợi giao thông vận tải - Thẩm định tính khả thi dự án nội dung kinh tế tài Đây yếu tố định trực tiếp đến việc lựa chọn dự án đầu t Các phơng pháp thẩm định dự án nh: Phơng pháp giá trị ròng (NPV), tỷ suất hoàn vèn néi bé (IRR), thêi gian hoµn vèn cã chiÕt khấu, đồng thời phân tích độ nhạy dự án biến động tơng lai lÃi suất, giá thị trờng, phơng thức hoàn trả vốn vay Ngoài phải thẩm định môi trờng xà hội, trị, pháp lý dự án, phơng án đầu t Bên cạnh đó, trình thẩm định dự án dài hạn phơng án vay vốn ngắn hạn, có vấn đề mà CBTD cha có đủ điều kiện trình độ thẩm định cần phải phối hợp thuê quan, tổ chức chuyên ngành để trình thẩm định đạt đợc chất lợng cao mang tính khách quan * Ba là, Đánh giá nguồn trả nợ Để xác định nguồn trả nợ khách hàng cần dựa sở việc phân tích hiệu phơng án đầu t Đây đợc xem nguồn thu nợ khoản vay Nếu khoản tiền vay đợc trả nợ thu nhập khách hàng ngân hàng cần phải xác định phơng án có tạo thu nhập không (có bán đợc hàng, có doanh thu ) thời ®iĨm cã thu nhËp lµ thêi ®iĨm nµo (chu kú SXKD) để có định thời gian nh phơng thức trả nợ thích hợp Nếu khoản vay đợc trả nợ lợi nhuận tạo dự án cần phải đánh giá xem dự án, phơng án kinh doanh có tạo lợi nhuận không, thời gian nào, bao nhiêu, có đủ dùng để trả nợ để xây dựng phơng thức trả nợ thích hợp Ngoài ra, cần phải đánh giá nguồn thu nợ dự phòng, tài sản cầm cố, chấp ngời vay hay bảo lÃnh Đây đợc xem nguồn thu nợ thứ 2, dự phòng cho nguồn thu nợ thứ đà xem xét Do vậy, cần xem xét tài sản ngời xin vay khía cạnh nh quy mô, tính đại, tính thị trờng, tính chất sở hữu Nếu vay có ngời bảo lÃnh cần phải đánh giá khả trả nợ ngời bảo lÃnh nh Cuối đánh giá mức độ rủi ro mà ngân hàng gặp phải cấp tín dụng: Công việc đánh giá khó khăn, phụ thuộc lớn vào trình độ, 82 lực tính nhạy bén, linh hoạt lẫn kinh nghiệm CBTD Khi phân tích mức độ rủi ro khoản cho vay Ngân hàng cần phải xem xét kỹ kinh nghiệm quản lý, tiềm năng, sách, khả sinh lời, luân chuyển vốn giá trị thực doanh nghiệp vay tiền CBTD phải tự trả lời câu hỏi: khách hàng nên đợc vay bao nhiêu, cần phải thời gian để thu đợc nợ, mục đích đích thực khoản tiền vay gì? Để việc đánh giá mức độ rủi ro khoản cho vay đợc xác, CBTD cần lu ý số kinh nghiƯm sau: Mét lµ, Cho vay, tríc hÕt lµ định CBTD họ ngời phải chịu trách nhiệm định mà đa Quyết định cho vay hay không có tiền hay không mà định, CBTD phải cảm thấy thỏa mản, hài lòng với khả phán xét mình, tức định mang tính chất độc lập, không dựa văn hớng dẫn hay kỹ thuật phân tích, không bị chi phối ngời có liên quan Nói cách khác, CBTD cần phải có nhạy cảm khả đánh giá xác Hai là, Phẩm chất đạo đức ngời vay tiền phải hoàn toàn trung thực Nếu CBTD không rõ ràng hay nghi ngờ tính trung thực ngời vay không nên cho vay Nếu ngân hàng quan hệ với khách hàng mà t cách làm hủy họa danh tiếng ngân hàng mà chịu thiệt hại nhiều so với lợi nhuận mà ngân hàng đạt đợc giao dịch Nếu không hiểu rõ khách hàng không nên cho khách hàng vay Do đó, trớc cho vay phải định hình rủi ro gặp phải lợi nhuận đạt đợc nh Ba là, Bất kỳ khoản cho vay nào, điều kiện thuận lợi nhất, hàm chứa khả rủi ro định có mức lÃi suất cao đủ để bù đắp tổn thất khoản cho vay gặp phải rủi ro Bốn là, Mọi khoản cho vay nên có nguồn thu nợ từ đầu, không phải có phơng án dự phòng Khi công việc làm ăn ngời vay trôi chảy, bán đợc hàng, thu đợc tiền, có lÃi nguồn trả nợ chính, không gặp may phải có nguồn thu nợ dự phòng để thu hồi nợ vay Đó nguồn thu nợ thứ Năm là, Các loại tài sản chấp coi thay cho việc trả nợ Khi khoản vay đợc bảo lÃnh phải chắn rằng: ngời bảo lÃnh hoàn toàn 83 nhận thức đợc trách nhiệm Các khoản cho vay đợc đảm bảo tài sản chấp tài sản chấp phải có khả phát mại cần phải có nhìn nhận góc độ chuyên môn, không thiên vị tài sản chấp Mặt khác, cần có nhận thức tách bạch khác biệt giá thị trờng, giá lý, giá bán bắt buộc khác biệt loại giá nên nhớ lớn, có ảnh hởng đến RRTD Sáu là, Chu kỳ kinh doanh dự đoán đợc Do nhân tố điều kiện kinh tế ảnh hởng đến khả hoàn trả nợ vay vợt kiểm soát ngời vay ngời cho vay nên khó dự báo xác Bảy là, Cho vay với doanh nghiệp nhỏ, khả rủi ro cao cho vay doanh nghiệp lớn 3.2.3 Hoàn thiện công tác kiểm soát phòng ngừa rủi ro tín dụng chi nhánh Thăng Bình 3.2.3.1 Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý lu trữ thông tin Công tác thông tin đợc coi yếu tố quan trọng, có ý nghĩa lớn công tác thẩm định, đa định có cho vay hay không, đồng thời sở quan trọng để giúp chi nhánh Thăng Bình kiểm soát nguồn RRTD Hiện hoạt động Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN (CIC) Trung tâm thông tin NHTM (TPR) đà đạt đợc kết định nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế hoạt động tín dụng Để công tác thu thập thông tin đạt hiệu quả, chi nhánh Thăng Bình thực số giải pháp sau: + Khai thác triệt để kênh thông tin kênh thông tin khách hàng cung cấp nh thông tin lu trữ ngân hàng, thông tin bên cung cấp, đặc biệt trung tâm thông tin NHNN (CIC), để có điều kiện kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp Nếu chi nhánh Thăng Bình làm đợc nh vậy, giúp CBTD vợt qua thông tin không cân xứng lựa chọn đối nghịch + Các CBTD cần tranh thủ nắm bắt thông tin có ích thị tr ờng cách thờng xuyên theo dõi qua phơng tiện thông tin đại chúng nh khai thác thông tin qua mạng Internet, qua thị trêng chøng kho¸n + Tỉ chøc tËp hn nghiƯp vụ cho cán làm công tác thông tin phòng ngừa rủi ro chi nhánh Thăng Bình nhằm trang bị phơng pháp tìm kiếm, tra cứu, phân 84 tích thông tin từ nguồn nhằm cung cấp cho CBTD cán lÃnh đạo trớc định cho vay + Trong Nhà nớc cha có quy định chế độ kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp chi nhánh Thăng Bình cần phải có quy định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ phải gửi báo cáo tài kết tài cho ngân hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng theo quy định coi điều kiện bắt buộc doanh nghiệp để đợc tiếp tục có quan hệ tín dụng với chi nhánh Thăng Bình + Ngoài ra, để nắm bắt thông tin kịp thời, xác, CBTD cần phải biết cách thâm nhập, gần giũ với khách hàng, tranh thủ giúp đỡ quan có liên quan phối hợp với quyền địa phơng, tổ chức đoàn thể trình cho vay HSX họ ngời trực tiếp sống với dân, biết rõ toàn diện ngời, phong tục tập quán địa phơng + Đầu t hệ thống đại hoá công nghệ ngân hàng Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quản lý RRTD tốt hơn, công tác thu thập lu trữ thông tin, chi nhánh Thăng Bình cần đại hoá công nghệ ngân hàng Qua đó, chi nhánh Thăng Bình tìm kiếm, lu trữ thông tin cho tình hình hoạt động khách hàng quan hƯ tÝn dơng hƯ thèng mét c¸ch nhanh nhÊt Các ngân hàng phối hợp vay quản lý khoản vay khách hàng, tránh việc nhiều ngân hàng cho vay công trình, dự án mà không thông qua đồng tài trợ, dẫn đến rủi ro hoàn trả nợ Đây tình trạng hiếm, đà xảy địa bàn Quảng Nam + Nội dung thông tin cần thu thập không dùng lại lực pháp lý, tài sản đảm bảo, phơng án kinh doanh, uy tÝn cđa ngêi vay mµ néi dung phải phản ánh toàn diện lực thực khách hàng tại, triển vọng ngời vay tơng lai nh rủi ro mà ngân hàng gặp phải định cho vay Sau đà thu thập nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc nguồn thông tin đà thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả tài khách hàng, khả trả nợ vốn vay Trên sở định cho vay hay tõ chèi cịng nh 85 c¸c qut ®Þnh øng phã kÞp thêi sau cho vay nh»m hạn chế rủi ro xảy CBTD cần thực nguyên tắc thu thập thông tin tín dụng: "Nếu ngân hàng có thông tin đầy đủ, chuẩn xác không cần phải có óc thông minh định đợc Vì vậy, cần phải bỏ nhiều công sức để tìm kiếm thông tin 3.2.3.2 Hoàn thiện công tác kiểm soát nguồn rủi ro * Kiểm soát nguồn rủi ro khách hàng §Ĩ thùc hiƯn kiĨm so¸t ngn rđi ro kh¸ch hàng, chi nhánh Thăng Bình cần phải thực tốt công tác phân tích chủ động lựa chọn khách hàng quan hệ, xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Hiện nay, công tác tìm kiếm đặt quan hệ với khách hàng chi nhánh Thăng Bình đợc đánh giá thận trọng Kết chi nhánh Thăng Bình đà khống chế đợc tỷ lệ nợ hạn thấp nhng lại nguyên nhân làm cho việc tăng trởng d nợ ngân hàng tơng đối chậm Vì vậy, chi nhánh Thăng Bình cần phải rà soát đánh giá lại tất khách hàng địa bàn có quan hệ với chi nhánh khách hàng tiềm mà chi nhánh cần hớng tới Việc phân tích đánh giá khách hàng dựa nội dung nh t cách, uy tín, lực hoạt động khả tài Trên sở kết phân tích, đánh giá khách hàng, chi nhánh Thăng Bình thực phân loại khách hàng theo tiêu chí nh ®· ®a Sỉ tay tÝn dơng cđa ngân hàng, từ bớc lọc khách hàng yếu kém, thu hút tăng cờng cho vay khách hàng tốt Với số lợng doanh nghiệp có địa bàn, việc phân loại chi nhánh Thăng Bình không gặp phải nhiều khó khăn Việc phân loại doanh nghiệp giúp chi nhánh Thăng Bình xây dựng đợc chiến lợc cho vay riêng cho loại khách hàng, tạo sở cho CBTD có định hớng định cho vay, giảm thiểu đợc rủi ro mở rộng quy mô cho vay Ngoài ra, để hạn chế sai sót mang tính chất chủ quan, cảm nhận CBTD trình lựa chọn khách hàng định hớng cho CBTD có định đúng, cần phải ý số nguyên tắc lựa chọn sau đây: - Khi lựa chọn khách hàng, ngân hàng cần phải ý chọn khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín sẵn lòng trả nợ hạn Ngân hàng xem xét quan hệ kinh doanh khách hàng với tổ chức kinh tế qua nhiều năm để có sở đánh giá mức độ uy tín khách hàng ... Chơng thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh thăng bình 2.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 2.1.1 Sơ lợt... NHNo&PTNTchi nhánh Thăng Bình) 2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh Thăng Bình Với... vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro TDNH giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Bình Từ mục đích nêu trên,

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:59

Hình ảnh liên quan

các NHTM thờng dùng. Bằng cách phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo thu nhập, báo cáo lu chuyển tiền tệ và các báo cáo tài chính khác, NHTM có thể xác định đợc  mọi nguy cơ rủi ro của khách hàng về tài sản - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

c.

ác NHTM thờng dùng. Bằng cách phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo thu nhập, báo cáo lu chuyển tiền tệ và các báo cáo tài chính khác, NHTM có thể xác định đợc mọi nguy cơ rủi ro của khách hàng về tài sản Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1.5. Tình hình kinh doanh của chi nhánh Thăng Bình - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

2.1.5..

Tình hình kinh doanh của chi nhánh Thăng Bình Xem tại trang 36 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình) - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

gu.

ồn: Báo cáo tình hình lao động 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Biểu 2.2: Tình hình huy động vốn 2001-2005 của chi nhánh Thăng Bình - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

i.

ểu 2.2: Tình hình huy động vốn 2001-2005 của chi nhánh Thăng Bình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu 2.6a: Tình hình về rủi ro tín dụng theo thời hạn của chi nhánh - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

i.

ểu 2.6a: Tình hình về rủi ro tín dụng theo thời hạn của chi nhánh Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

2.2..

Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình Xem tại trang 47 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo quyết toán tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch hằng năm 2001-2005 của NHNo&PTNTchi nhánh Thăng Bình) - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

gu.

ồn: Báo cáo quyết toán tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch hằng năm 2001-2005 của NHNo&PTNTchi nhánh Thăng Bình) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Biểu 2.11: Tình hình thu hồi nợ xử lý RRTD của chi nhánh Thăng Bình - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

i.

ểu 2.11: Tình hình thu hồi nợ xử lý RRTD của chi nhánh Thăng Bình Xem tại trang 61 của tài liệu.
* Thứ hai, Xây dựng các bảng liệt kê câu hỏi. Từ các khâu của lu đồ các nguồn rủi ro cấp tín dụng trên đây cho thấy, nguyên nhân gây ra RRTD do 3 nguồn: thông  tin không cân xứng, do khách hàng hoặc do chính bản thân ngân hàng - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

h.

ứ hai, Xây dựng các bảng liệt kê câu hỏi. Từ các khâu của lu đồ các nguồn rủi ro cấp tín dụng trên đây cho thấy, nguyên nhân gây ra RRTD do 3 nguồn: thông tin không cân xứng, do khách hàng hoặc do chính bản thân ngân hàng Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Đối với nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng, ta có xây dựng bảng liệt kê sau: - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

i.

với nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng, ta có xây dựng bảng liệt kê sau: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bảng liệt kê nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng Nghi vấn về điều  - 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

Bảng 3.3.

Bảng liệt kê nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng Nghi vấn về điều Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan