1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

75 425 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nớc nông nghiệp, hiện có 73% dân số và 56% lao

động sinh sống và làm việc ở nông thôn Do đó, nông nghiệp, nông thôn vànông dân là những nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nớc Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm đầu t chophát triển nông nghiệp, nông thôn Do đó, bộ mặt nông thôn có khởi sắc, kinh

tế nông nghiệp, nông thôn đợc đổi mới, đời sống nông dân đợc cải thiện, tìnhtrạng đói nghèo đợc giảm dần

Tuy nhiên, mức đầu t cho nông nghiệp, nông thôn tuy có tăng nhng cha

đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá

Núi Thành là một huyện nghèo của tỉnh Quảng Nam, trình độ phát triểncòn thấp, trong khi tiềm năng về đất đai, rừng, biển và lao động dồi dào nhngcha đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả

Để huy động vốn đầu t thúc đẩy quá trình phát triển nông nghiệp, nôngthôn cả nớc nói chung, huyện Núi Thành nói riêng, cần có sự tác động của nhiềunhân tố, trong đó tín dụng ngân hàng là một nhân tố hết sức quan trọng

Vì vậy, ngân hàng mà đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn cần phát huy vai trò, chức năng của mình nhằm thúc đẩy nôngnghiệp, nông thôn phát triển

Xuất phát từ những lý do trên mà tác giả chọn đề tài: "Tín dụng của

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam" làm đề tài nghiên cứu.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Gần đây có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài về hoạt

động tín dụng ngân hàng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn nh:

- Hà Huy Hùng (2003), Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Nghệ An, Luận án tiến sĩ

Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

- Hoàng Bá Đồng (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHNo&PTNTHà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng.

Trang 2

- Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn

thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

- Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng

đối với nông nghiệp, nông thôn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai,

Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng

Tuy nhiên, cha có đề tài nào nghiên cứu về tín dụng của NHNo&PTNT vớiviệc phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Trên cơ sở hệ thống hoá và phân tích những vấn đề lý luận

và thực tiễn về tín dụng của NHNo&PTNT với phát triển nông nghiệp, nôngthôn, từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động tín dụng của NHNo&PTNTnhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành

Nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ tác động của ngân hàng và vai trò của tín

dụng ngân hàng trong việc thực hiện huy động vốn, đặc biệt huy động từnguồn nội lực trong dân c để phục vụ công cuộc phát triển nông nghiệp, nôngthôn

- Phân tích tình hình tín dụng, thu hồi nợ vay, rủi ro tín dụng trong hoạt

động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện Núi Thànhtrong những năm qua, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó

- Từ cơ sở phân tích trên, kiến nghị một số giải pháp nhằm đổi mới hoạt

động tín dụng của NHNo&PTNT ở huyện Núi Thành phục vụ việc phát triểnnông nghiệp, nông thôn

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu:

Tín dụng của NHNo&PTNT với phát triển nông nghiệp, nông thôn ởhuyện Núi Thành

Phạm vi nghiên cứu: Về tín dụng của NHNo&PTNT với phát triển nông

nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong khoảng thời gian

từ 2001 - 2005

5 Phơng pháp nghiên cứu

ứng dụng các phơng pháp cơ bản nh: phơng pháp luận duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, phơng pháp khái quát hoá, phơng pháp so sánh, thống

Trang 3

kê và kết hợp với việc nghiên cứu lý luận, quan điểm, chính sách của Đảng,Nhà nớc, các quy định, các qui chế của ngân hàng Nhà nớc, NHNo&PTNT.

6 Những đóng góp về khoa học của luận văn

- Phân tích "Tín dụng của NHNo&PTNT với phát triển nông nghiệp,

nông thôn" từ đó nêu những thành tựu đạt đợc, những bài học thành công và

chỉ ra khiếm khuyết, hạn chế trong hoạt động NHNo&PTNT tại cơ sở, đặcbiệt về cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành

- Đa ra những giải pháp, kiến nghị đối với ngân hàng cấp trên, chínhquyền địa phơng nhằm hoàn thiện về mặt lý luận chung trong tổ chức chỉ đạo

và điều hành hoạt động ngân hàng No&PTNT ở huyện Núi Thành ngày càngtốt hơn

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn kết cấu thành 3 chơng, 7 tiết

Trang 4

Chơng 1

Mối quan hệ của ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn với việc phát triển

Pháp tín dụng là " Credit", khái niệm của Tooke đợc Mác thừa nhận:

Tín dụng dới các hình thức biểu hiện đơn giản nhất của nó

là sự tín nhiệm ít nhiều có căn cứ, đã khiến cho một ngời này giaocho một ngời khác một số t bản nào đó dới hình thái tiền hoặc dớihình thái hàng hóa đánh giá một số tiền nhất định nào đó, số tiềnnày bao giờ cũng phải đợc trả lại trong một thời hạn nhất định Khinào t bản đợc cho vay thì ngời ta tăng số tiền phải hoàn trả lại lên,thêm một tỉ lệ phần trăm nhất định, coi là tiền để trả về quyền sử

- Trong mối quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tàisản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể Chẳng hạn, một công ty thơngnghiệp bán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trờng hợp này ngời bánchuyển giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thỏathuận bên mua trả tiền cho bên bán Phổ biến hơn là hình thức Ngân hàng cấptiền vay cho bên đi vay và sau một thời gian nhất định, ngời đi vay phải thanhtoán cả gốc và lãi cho Ngân hàng

- Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền vay mà các định chế tài chínhcung cấp cho khách hàng

Trang 5

Trong một ngữ cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữcho vay Ví dụ: Tín dụng ngắn hạn (Short - term credit) đồng nghĩa với chovay ngắn hạn (Short - term loans); tín dụng dài hạn (long - term credit) đồngnghĩa với cho vay dài hạn (Long - term loans).

Tín dụng xét theo nội dung hoạt động của các tổ chức tín dụng có nghĩakhá rộng Đó là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy

động để cấp tín dụng Trong đó, cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoảthuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả (gồmcả gốc và lãi) bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu cho thuê tài chính, bảolãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác

Quá trình phát triển tín dụng thơng nghiệp đã mở rộng và ăn sâu sanglĩnh vực sản xuất làm xuất hiện hình thức tín dụng ngân hàng, nhờ sự pháttriển của hệ thống ngân hàng tín dụng đợc đẩy nhanh hơn bao giờ hết

Tín dụng đợc xem là một trong những chức năng hoạt động cơ bản củangân hàng Với cách tiếp cận này, tín dụng ngân hàng đợc hiểu nh sau:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn và lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn thanh toán.

Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trêncơ sở hoàn trả và có đặc trng sau:

- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng Ngân hàng bao gồm hai hìnhthức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (động sản và bất động sản) Trớcnhững năm 1960, hoạt động tín dụng của Ngân hàng hầu nh chỉ cho vay bằngtiền Xuất phát từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay

đợc coi nh đồng nghĩa với nhau Ngày nay, dịch vụ Ngân hàng phát triển, việccho thuê vận hành và cho thuê tài chính đã đợc ngân hàng và các định chế tàichính khác cung cấp cho khách hàng, đây là một sản phẩm kinh doanh củangân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực (cho thuê văn phòng làmviệc, phơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị.v.v.)

- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, nên khi ngời cho vay chuyển giao tàisản cho ngời đi vay sử dụng, họ phải có cơ sở để tin rằng ngời đi vay trả đúnghạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng

Trang 6

Trong thực tế một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay khôngdựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đếncác đảm bảo, chính quan niệm này đã ảnh hởng xấu đến chất lợng tín dụng.

- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, haynói cách khác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc Để thựchiện đợc nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạmphát hay nói cách khác phải xác định lãi suất thực dơng (lãi suất thực = lãisuất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát) Tuy nhiên vì lãi suất chịu ảnh h ởng củanhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trờng hợp cụ thể lãi suất danhnghĩa có thể thấp hơn lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạnngắn

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay đợc cung cấp trên cơ sởcam kết hoàn trả vô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác địnhquan hệ tín dụng nh hợp đồng tín dụng, khuế ớc v v thực chất là lệnh phiếu(Promissory note), trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bêncho vay khi đến hạn thanh toán

1.1.2 Chức năng của tín dụng

Trong nền kinh tế hàng hoá, tín dụng thực hiện hai chức năng cơ bản sau:

Thứ nhất, tín dụng có chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ trên

cơ sở có hoàn trả Đây là hai quá trình thống nhất trong sự vận hành của hệthống tín dụng ở đây, sự có mặt của tín dụng đợc xem nh chiếc cầu nối giữacác nguồn cung - cầu về vốn tiền tệ trong nền kinh tế

Thông qua chức năng này, tín dụng tham gia trực tiếp vào việc điều tiếtcác nguồn vốn tạm thời thừa đến nơi thiếu Nói cách khác, ở khâu tập trung,tín dụng là nơi tập hợp những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, còn ởkhâu phân phối, tín dụng là nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, các cánhân và cho cả ngân sách

Thứ hai, kiểm soát các hoạt động kinh tế Chức năng này đợc phát huy

tác dụng phụ thuộc vào sự phát triển của chức năng nói trên Cụ thể là, thôngqua quá trình tập trung và phân phối lại vốn, tín dụng góp phần phản ánh mức

độ phát triển nền kinh tế về các mặt nh: khối lợng tiền tệ nhàn rỗi trong xãhội, nhu cầu vốn trong từng thời kỳ Từ đó giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát

về những quan hệ cân đối vốn trong nền kinh tế, đặc biệt là quan hệ giữa tíchluỹ và tiêu dùng

Trang 7

Ngoài ra, trong hoạt động cho vay của ngân hàng, để góp phần đảmbảo an toàn vốn, đảm bảo cho khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và

có hiệu quả, ngân hàng luôn thực hiện quá trình kiểm tra hoạt động kinhdoanh của khách hàng, đặc biệt là kiểm tra tình hình tài chính, qua đó sẽphát hiện kịp thời những hạn chế, yếu kém trong hoạt động của khách hànghoặc những trờng hợp vi phạm chế độ quản lý kinh tế của nhà nớc để cảnhbáo, nghiêm cấm hoặc có biện pháp xử lý kịp thời Bên cạnh đó, trên cơ sởthực hiện nguyên tắc cho vay có hoàn trả, tín dụng ngân hàng còn phản ánhkịp thời tình hình quản lý và sử dụng vốn của các đơn vị có hiệu quả haykhông

Nh vậy, với chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tíndụng sẽ góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối cục bộ của nền kinh tế vớinhững giải pháp khắc phục kịp thời, từ đó phát huy vai trò quản lý và điều tiết

vĩ mô của Nhà nớc Điều này cũng có nghĩa là tín dụng cần phải đợc vận dụng

nh một đòn bẩy kích thích phát triển kinh tế

1.1.3 Các hình thức của tín dụng

Tín dụng biểu hiện dới các hình thức nh: cho vay, chiết khấu thơngphiếu và chứng từ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính Tín dụng ngân hàng làhình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế,

nó thể hiện quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chứckinh tế và cá nhân đợc thực hiện dới hình thức ngân hàng đứng ra huy độngvốn bằng tiền và cấp tín dụng đối với các đối tợng trên

- Hình thức cho vay:

Cho vay tiền là một hình thức tín dụng, trong đó ngời cho vay cam kếtgiao cho ngời đi vay một khoản tiền và ngời đi vay cam kết sẽ hoàn trả sauthời hạn nhất định Giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị tại khoản vay, phần chênhlệch đó là lãi cho vay, lãi vay tỉ lệ với số lợng tiền và thời hạn vay Cho vaydựa trên các nguyên tắc sau:

+ Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi

+ Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích

+ Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo

Căn cứ vào thời hạn thì có 3 loại cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn

và dài hạn

Trang 8

+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới 12 tháng nhằm

đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn nh: bổ sung vốn lu động của các doanhnghiệp, hộ sản xuất

+ Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng đến

dới 60 tháng, loại tín dụng này đợc cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến

đổi mới thiết bị, mở rộng và xây dựng các công trình có thời hạn thu hồivốn nhanh

+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng, đợc sử

dụng để cấp vốn cho vay xây dựng cơ bản nh đầu t xây dựng xí nghiệp mới,các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy môlớn, thời hạn thu hồi vốn dài

- Hình thức chiết khấu chứng từ có giá:

Chiết khấu chứng từ có giá là một loại hình tín dụng ngắn hạn củaNHTM Trong nghiệp vụ này ngân hàng sẽ đứng ra trả tiền trớc cho các hốiphiếu hoặc chứng từ có giá khác cha đến hạn thanh toán theo yêu cầu của ngờithụ hởng (ngời sở hữu chứng từ) bằng cách khấu trừ ngay một số tiền nhất

định gọi là tiền chiết khấu, tính theo giá trị chứng từ, thời hạn chiết khấu, lãisuất và các tỉ lệ chiết khấu khác, số còn lại thanh toán cho ngời thụ hởng Ng-

ời thụ hởng muốn nhận đợc số tiền này thì bắt buộc phải làm thủ tục chuyểnnhợng quyền hởng lợi cho ngân hàng chiết khấu đối với các chứng từ xin chiếtkhấu

Hình thức chiết khấu chứng từ sẽ giúp cho ngời sở hữu chứng từ có tiền

để đáp ứng các nhu cầu thanh toán, nhất là khôi phục năng lực thanh toán, duytrì đợc mối quan hệ tài chính, nhờ đó mà họ tiến hành sản xuất kinh doanhbình thờng Với nghiệp vụ chiết khấu qua NHTM làm cho các chứng từ có giácha đến hạn thanh toán có thể lu thông từ tay ngời này sang tay ngời khác,biến các công cụ này từ chỗ các giấy nợ thơng mại trở thành các phơng tiện l-

u thông, phơng tiện thanh toán

Đối với các NHTM: Chiết khấu là nghiệp vụ tín dụng có đảm bảo bằngcác tài sản có tính thanh khoản cao, vì vậy vừa tạo ra tài sản có sinh lời chongân hàng, vừa tạo ra một lực lợng dự trữ để sẵn sàng đáp ứng các nhu cầuthanh toán Khả năng thanh toán của ngân hàng luôn đợc đảm bảo vì vậy cácngân hàng thờng có xu hớng mở rộng nghiệp vụ chiết khấu

- Hình thức cho thuê tài chính:

Trang 9

Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông quaviệc cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác Bên cho thuê máy móc,thiết bị và động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu tài sảnthuê Bên đi thuê đợc sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốtthời hạn thuê đã đợc hai bên thoả thuận và không đợc huỷ bỏ hợp đồng trớchạn Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu mua lạihoặc tiếp tục thuê tài sản theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồngthuê.

Các nguyên tắc cho thuê tài chính:

+ Tài sản cho thuê thuộc sở hữu hợp pháp của công ty cho thuê tàichính, bên thuê chỉ có quyền sử dụng

+ Bên thuê phải quản lý tài sản thuê và sử dụng đúng mục đích xin thuê

và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc sử dụng tài sản thuê

+ Bên thuê phải thanh toán tiền thuê cả gốc và phí đầy đủ, đúng hạn.+ Tiền mua tài sản thuê đợc bên cho thuê chuyển trả trực tiếp cho bêncung cấp tài sản

Cho thuê tài chính có các hình thức sau: Cho thuê tài chính có sự thamgia của hai bên, cho thuê có sự tham gia của ba bên, cho thuê hợp tác, bán vàtái thuê, cho thuê giáp lng, cho thuê trả góp

- Hình thức bảo lãnh ngân hàng:

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bênbảo lãnh) với bên có quyền (bên đợc bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho khách hàng (bên nhận bảo lãnh) khi khách hàng không thựchiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảolãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã

đợc trả thay

Bảo lãnh ngân hàng thông qua cam kết bù đắp, đền bù những thiệt hại

về phơng diện tài chính cho ngời thụ hởng, bảo lãnh khi có thiệt hại xảy raqua đó ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ kinh tế giữacác chủ thể trong nền kinh tế

Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập tơng đối so với các hợp đồng kinh

tế, hợp đồng thơng mại, tài chính Ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện camkết bảo lãnh theo đúng trách nhiệm của mình đã ghi trong th bảo lãnh, không

kể ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng vì lý do gì

Trang 10

Bảo lãnh ngân hàng có các loại hình sau đây: bảo lãnh vay vốn, bảolãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảmbảo chất lợng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng.

1.1.4 Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn

Tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp là đáp ứng các nhu cầu vềnguyên, nhiên vật liệu, chi phí sản xuất cho mùa vụ, trang bị máy móc, nông

cụ, cải tiến sản xuất cho đầu t phát triển nông nghiệp

Đó là các khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho nông dân và các doanhnghiệp sản xuất ngành nông nghiệp nhằm chi phí về nguyên, nhiên liệu,giống cây trồng, vật nuôi, thức ăn gia súc, phân bón, thuốc trừ sâu, phòngchống dịch bệnh gia súc, gia cầm, chi phí ngày công lao động v.v

Tín dụng vào nông nghiệp, nông thôn còn bao gồm các khoản vaytrung, dài hạn để cải tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi, trồngcây ăn trái lâu năm, cây công nghiệp dài ngày, xây dựng kho tàng, cơ sở chếbiến, các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ, mua sắm máy móc, thiếtbị phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Vì vậy tín dụng giữ vai trò

đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn Cụ thể:

- Tín dụng góp phần hình thành thị trờng tiền tệ ở nông thôn và giữ vai trò trung gian thu hút vốn, tài trợ vốn cho sản xuất nông nghiệp:

Vấn đề tăng trởng và phát triển kinh tế là yêu cầu cần thiết, nó đòi hỏi vốn

đầu t làm động lực, thúc đẩy thị trờng vốn ra đời và phát triển Trong nôngnghiệp, khi nghiên cứu địa tô t bản chủ nghĩa, Các Mác đã chỉ rõ vai trò của tbản (vốn) nh sau: " do những quy luật tự nhiên chi phối trong nông nghiệp, nênkhi việc canh tác đã đạt đến trình độ nhất định và khi đất đã bị kiệt màu đi mộtcách tơng ứng, thì t bản sẽ trở thành một yếu tố quyết định" [15, tr.333]

Nh vậy, theo C.Mác, cùng với đất đai và lao động, vốn trở thành mộtyếu tố quyết định đối với mọi nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá

ở nớc ta nông thôn đang là thị trờng rộng lớn, với dân số chiếm khoảng73%, gồm hơn 12 triệu hộ nông dân Trong khi đó, chủ trơng của Đảng vàNhà nớc là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Từ đó mànảy sinh nhu cầu vốn để nâng cao năng lực sản xuất Nhu cầu đó trở thành cầunối giữa tiết kiệm - tích luỹ - đầu t cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá Nông dân và các doanh nghiệp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh đòi hỏi

Trang 11

phải có vốn đầu t Điều đó đặt ra cho ngân hàng phải thực hiện đầu t tài chínhthông qua thị trờng vốn nhằm huy động các khoản tiền nhàn rỗi để cho nôngdân vay.

Mặt khác, một ngân hàng thơng mại hoạt động trong lĩnh vực tín dụnggiữ địa vị trung gian thể hiện qua chức năng thu hút vốn và cho vay Khi ngờinông dân thu hoạch và tiêu thụ đợc sản phẩm, họ thừa tiền, tạm thời cha đầu tvào đâu, ở đây ngân hàng thơng mại, đặc biệt là NHNo&PTNT, với mạng lớisâu sát của mình, sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi đó dới hình thức

ký thác (gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, mở tài khoản tiền gửi ) làm cho ngời nôngdân có khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi đợc sinh lợi và đợc dự trữ an toàncho việc sử dụng sau này Điều quan trọng hơn là khi ngời nông dân cần vốn

để phục vụ cho việc tiến hành sản xuất thì ngân hàng là ngời bạn đắc lực của

họ trong việc trợ giúp vốn

- Tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là một nội dung cơbản của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Do thiếu vốn, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịchchậm: ngành nghề truyền thống và nông nghiệp, nông thôn kém phát triển,trồng trọt chủ yếu là trồng lúa chiếm tỷ lệ cao, chăn nuôi, đánh bắt nuôitrồng thủy sản bớc đầu phát triển; dịch vụ nông nghiệp, nông thôn cha đápứng đợc yêu cầu Vì vậy, tín dụng góp góp phần vào chuyển dịch cơ cấukinh tế trên các mặt: Đầu t cho công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nôngthôn; đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ giới hoá, điện khí hoá; đầu t vào pháttriển công nghiệp cung cấp phân bón, xăng dầu, máy móc, nông cụ, điện;thu hút lao động từ nông nghiệp v.v Quá trình đó làm tăng khối liên kếtgiữa các khâu trong quá trình sản xuất, đảm bảo hài hoà, cân đối giữa côngnghiệp và nông nghiệp

Tín dụng nông nghiệp còn thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn.

Tín dụng nông nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn Sảnxuất nông nghiệp chỉ có thể phát triển khi nào nó đợc chuyển qua sản xuấthàng hoá Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra đợc trao đổi với các ngành sảnxuất khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở các đô thị và xuấtkhẩu ra nớc ngoài

Trang 12

Mặt khác, tín dụng nông nghiệp góp phần đầu t và tăng cờng vốn đểxây dựng các vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm, chuyên môn hoá và tậptrung hoá sản xuất với trình độ công nghệ cao, với khoa học kỹ thuật hiện đại

và hiệu quả nhất Qua đó hình thành các vùng chuyên canh nh: vùng cây lơngthực, vùng cây nguyên liệu, vùng trái cây chất lợng cao, vùng rau an toàn;hình thành các trung tâm đánh bắt và chế biến thủy sản, các vùng chăn nuôitập trung tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị

Ngoài ra đầu t vào phát triển nông nghiệp, nông thôn nh trên nó sẽ làmthay đổi cơ cấu lao động giữa nông nghiệp và công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, một bộ phận nông dân từ chỗ không biết hoặc cha biết sản xuất hànghoá từng bớc thích nghi với cơ chế thị trờng để đạt đợc việc sử dụng vật t - lao

động - tiền vốn một cách có hiệu quả hơn nhằm thoát đợc đói, giảm đợc nghèotrở nên trung bình, từ trung bình thành giàu có Từ đó thể hiện đợc vị trí tíndụng NHNo&PTNT góp phần vào việc thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trungvốn, tập trung sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp

Tín dụng cũng sẽ thúc đẩy sản xuất theo mô hình trang trại - một hìnhthức tổ chức kinh doanh phù hợp với kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp Tíndụng còn theo các chơng trình dự án phát triển cây, con, các vùng chuyêncanh, phục hồi các làng nghề truyền thống từ đó tạo ra lợng hàng hoá tiêudùng và xuất khẩu đa dạng, có hiệu quả hơn

- Tín dụng giữ vai trò trung gian điều tiết giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sản xuất khác.

Tất cả các ngành sản xuất đều đợc tiến hành theo những cung đoạn nhất

định, những thời gian và chu kỳ cụ thể Trong chu kỳ sản xuất đó, có lúc nhucầu vốn tăng lên rất cao, có lúc lại giảm xuống Điều này đòi hỏi có một sự

điều tiết kịp thời giúp các nhà sản xuất giải toả phần vốn thừa và cung cấpphần vốn thiếu Giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sản xuất khác cũng

có nhu cầu điều tiết vốn, chính điều này đã nối kết sản xuất nông nghiệp vớicác ngành sản xuất khác một chặt chẽ hơn

Công nghiệp và dịch vụ là những ngành sản xuất tiêu thụ sản phẩm củanông nghiệp dới dạng nguyên liệu sản xuất Nếu sản xuất nông nghiệp gặpkhó khăn thì sản xuất công nghiệp và dịch vụ cũng khó khăn theo

Do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nên tín dụng nông nghiệpcũng có những đặc điểm riêng Vào vụ thu hoạch tín dụng nông nghiệp chủ

Trang 13

yếu là phục vụ cho thu mua, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá do nông nghiệp sảnxuất ra Điều này cho phép sử dụng hình thức tín dụng gián tiếp Các tổ chứctín dụng có thể cho vay các tổ chức tiêu thụ, chế biến hàng hoá nh thơngnghiệp, công nghiệp để những tổ chức này mở rộng khả năng dự trữ hàng hoá

do ngành nông nghiệp sản xuất ra Trong điều kiện này, các tổ chức tín dụng

đồng thời là ngời thu hút vốn từ ngời nông dân có tiền nhàn rỗi do vừa bán sảnphẩm Khi vào vụ sản xuất mới, các tổ chức tín dụng là ngời trực tiếp cấp tíndụng cho ngời nông dân cần vốn

Điều quan trọng là phải có sự kết hợp chặc chẽ giữa các ngành sản xuất

để tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển Sản xuất nông nghiệp giữ vai tròsản xuất cơ bản nên luôn luôn đòi hỏi ở các ngành sản xuất khác một sự tài trợnhất định Trong đó ngân hàng làm trung gian cho quá trình kết hợp này Sự

đầu t của các ngành công nghiệp chế biến phải luôn quan tâm đến đầu t để sảnxuất ra nguyên liệu Trong đó ngân hàng giữ vị trí trung gian để đa hàng hoá

từ nông nghiệp vào sản xuất công nghiệp và ngợc lại

- Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp.

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, trong nông nghiệp đã hình thànhnhiều hình thức hợp tác mới giữa nông dân với nông dân, giữa DNNN vớinông dân, giữa nông dân với tổ hợp tác, HTX Trong các mối quan hệ này tíndụng đóng vai trò tích cực thông qua việc đầu t vốn cho các nhà máy để đổimới và trang bị thêm máy móc, thiết bị, tạo nguồn nguyên liệu dới hình thứccho vay ứng trớc thu mua, cho vay tiệu thụ sản phẩm sau thu hoạch, xuất khẩuhoặc theo các dự án phát triển cây, con, các vùng chuyên canh, phục hồi cáclàng nghề truyền thống

Từ cơ sở tác động đó, tín dụng làm cho các thành phần kinh tế từ hộkinh doanh nhỏ lẻ đến doanh nghiệp đến hộ sản xuất, từ hình thức sản xuấtriêng biệt, đơn lẻ trong nông nghiệp đến các mô hình trang trại với các loạihình sản xuất tổng hợp v.v phát triển mạnh mẽ, dẫn đến tăng khả năng tíchluỹ, tập trung hơn cho quá trình tái sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp

- Tín dụng góp phần khai thác tiềm năng lao động, đất đai:

Trong những năm qua, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn đã cho vay phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nh: Khai thác, đánhbắt, chế biến hải sản, cho vay xây dựng ao hồ và cho vay phục vụ nuôi tômnớc lợ tại địa bàn với hơn ngàn tàu và cả ngàn ha mặt n ớc nuôi, cho vay sản

Trang 14

xuất đậu, mì, lúa và phát triển gia súc, gia cầm đối với các hộ sản xuất.Ngoài ra còn cho vay trồng rừng, phát triển mô hình trang trại, mở rộng quimô sản xuất theo hớng chuyên canh, cho vay các nhà doanh nghiệp ở nôngthôn, thu hút nhiều lao động nông nghiệp có kỹ năng sản xuất công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp tạo sự chuyển biến trong cơ cấu giữa nông nghiệp vớicông nghiệp.

ở những mức độ khách nhau, tín dụng cũng tham gia vào việc huy độngvốn, gia tăng vốn đầu t cho khoa học để vừa có đủ vốn nhập khẩu, những côngnghệ cao từ nớc ngoài khi trong nớc cha nghiên cứu đợc, vừa có vốn để nghiêncứu, triển khai những công nghệ mới do các nhà khoa học trong nớc tạo ranhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất, đặc biệt vềgiống cây trồng, vật nuôi, bảo vệ thực vật, bảo quản và chế biến, góp phần đẩymạnh quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn

- Tín dụng góp phần xây dựng sơ cở hạ tầng nông thôn:

Cơ sở hạ tầng ở nông thôn nớc ta còn rất hạn chế về điện, đờng, trờng,trạm v.v Những năm gần đây đã đợc Nhà nớc và nhân dân tích cực chú trọng

đầu t nhiều hơn Cơ sở hạ tầng là một trong những thành tố quan trọng tác

động rất lớn vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn Vì nó làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đa nhanh các tiến bộ khoa học, kỹthuật vào sản xuất, tiếp cận với thị trờng trong và ngoài nớc, làm giảm sựchênh lệch về phát triển giữa thành thị và nông thôn, gắn nông thôn với thànhthị

Trong điều kiện ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, kế hoạch đầu t vào cơ

sở hạ tầng ở nông thôn còn ít, thì nguồn vốn đầu t tín dụng, trên góc độ trựctiếp và gián tiếp đã tham gia một cách tích cực vào đầu t xây dựng cơ sở hạtầng nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện phối kết hợp với vốn tự lực trongdân, với vốn ngân sách theo phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, đãlàm cho hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc sinh hoạt đợc xây dựng vàphát triển ngày càng tốt hơn

Tóm lại, có thể khẳng định từ hệ quả vai trò tín dụng NHNo&PTNT nói

trên, tín dụng đã làm cho sản xuất nông nghiệp cũng nh bộ mặt nông thônngày càng khởi sắc Nó tác động trực tiếp tới mọi mặt đời sống kinh tế -xãhội trong các vùng nông nghiệp, nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinhthần của ngời nông dân

Trang 15

1.1.5 Yêu cầu đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

Xuất phát từ đặc thù của NHNo&PTNT là điạ bàn rộng, từ thành thị

đến nông thôn, ngành nghề đa dạng, khối lợng công việc nhiều, phức tạp, tíndụng chứa đựng rủi ro cao do nhiều nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai,dịch bệnh, cán bộ ít, khách hàng nhỏ lẻ, chi phí cao, lợi nhuận thấp Điều đó

đòi hỏi NHNo&PTNT phải không ngừng tự đổi mới, đặc biệt là đổi mới hoạt

động tín dụng hớng trọng tâm vào việc tạo vốn nhằm mở rộng đầu t vốn cóhiệu quả cho phát triển nông nghiệp, nông thôn trên các lĩnh vực:

- Đáp ứng yêu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển:

Đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn nh ở nớc ta cần một khối lợng vốn lớn để đầu t vào cơ sở hạ tầng, xâydựng công nghiệp chế biến, khôi phục và chấn hng các làng nghề truyềnthống, phát triển nghành nghề mới nhằm tận dụng những nguyên, vật liệu cólợi thế từ nông nghiệp trong nớc mà các nớc khác không có đợc

Mục tiêu của NHNo&PTNT và PTNT tỉnh Quảng Nam đề ra tại Chơng

trình triển khai đề án cơ cấu lại NHNo&PTNT (giai đoạn 2006 - 2010) là:

Tỷ lệ tăng trởng nguồn vốn bình quân hằng năm tăng từ 15% đến 20%, tỉtrọng tiền gửi dân c trên tổng nguồn vốn huy động chiếm ít nhất 60%, tiền gửikhông kỳ hạn từ 30% - 35%, tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng bình quân phải

đạt 15%- 17 % / năm, tỉ lệ cho vay trung và dài hạn chiếm 47% - 50%, tỉ lệ nợxấu thấp hơn 4%, doanh thu về dịch vụ phấn đấu đạt 10% - 15% trên tổng thutài chính

Nh vậy, muốn đáp ứng yêu cầu về vốn cho hoạt động tín dụng,NHNo&PTNT cơ sở phải tìm ra những giải pháp khả thi để huy động và sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm duy trì tiềm lực sẳn có đồng thời tạo ratiềm lực khả dụng hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống đối vớinông nghiệp, nông thôn

- Mở rộng và nâng cao chất lợng trong hoạt động tín dụng:

Từ sau khi Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định số 53 ( tháng 3 năm1998) và tiếp theo là pháp lệnh ngân hàng, luật ngân hàng và luật các tổ chứctín dụng NHNo&PTNT và PTNT Việt Nam đã đóng góp đáng kễ vào sự ổn

Trang 16

định tiền tệ và phát triển kinh tế thông qua việc mở rộng và nâng cao chất l ợng tín dụng ngân hàng.

-Tuy nhiên hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT trong nền kinh tếthị trờng không thoát khỏi những thiếu sót nh đầu t cha tập trung mạnhvào các ngành kinh tế trọng điểm; còn chạy theo xu thế số lợng dự án đãhình thành, cha chủ động t vấn cho những dự án mới, tỉ trọng tín dụngtrung và dài hạn còn thấp, tỉ lệ nợ quá hạn thể hiện qua số liệu còn thấpnhng thực chất nợ xấu, nợ có khả năng đầu t kém hiệu quả cha bộc lộ hết

Vì vậy muốn nâng cao chất lợng tín dụng chúng ta cần phải:

+ Từng bớc nâng cao năng lực, trình độ, kiến thức về quản trị điều hành của cán bộ trên cơ sở cơ cấu lại bộ máy hoạt động:

Đây là một đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn, mang tính cấp bách đối vớiNHNo&PTNT trớc nền kinh tế phát triển và hội nhập, nếu muốn tồn tại vàphát triển trong quan hệ cạnh tranh gay gắt với các NHTM khác

Sự phân bố cán bộ giữa các bộ phận nghiệp vụ, các phòng ban cũngphải cân đối, nắm bắt và khai thác tối đa về năng lực, sở trờng, bố trí lao độnghợp lý

Ngoài ra yêu cầu chung đặt ra đối với NHNo&PTNT và PTNT ở đây là:

* Đối với cán bộ lãnh đạo phải biết đề ra chiến lợc phát triển và tổ chứcchỉ đạo hoạt động theo chiến lợc, mục tiêu đề ra, hớng phấn đấu là tăng tài sản

có và lợi nhuận cao, phải có biện pháp mở rộng địa bàn hoạt động, đi sâu vào

kễ cả các địa bàn xa thị trấn, thị tứ

Môi trờng kinh doanh ngày càng tự do hoá thì cán bộ lãnh đạo phảiluôn đối phó với các tình hình cạnh tranhvề lãi suất trong huy động, trongcho vay, cạnh tranh cả về khách hàng và thị phần tín dụng Phải đổi mớicông nghệ thông tin, công nghệ quản lý,chú trọng đầu t và thu hút nguồnnhân lực

* Đối với cán bộ nghiệp vụ phải có đầy đủ kỹ năng về nghiệp vụ và chế

độ làm việc thích hợp nhằm hớng mọi kỹ năng của mình vào hoạt động cóhiệu quả trên lĩnh vực tín dụng, quản lý ngân quỹ, tài chính, tổ chức và quản

lý con ngời, công nghệ, kiểm toán, tiếp thị, t vấn, tin học

+ Gắn tín dụng với công tác huy động vốn, giảm chi phí nhằm nâng cao

tỉ suất hiệu quả sử dụng vốn trong huy động vốn tín dụng

Trang 17

Nhìn chung, đối với các NHTM Việt Nam vốn điều lệ nhà nớc cấp cònthấp so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.

Vấn đề đặt ra ở đây là việc thiếu vốn cho vay ở khu vực nông thôn caohơn ở khu vực thành thị, chi phí huy động vốn ở khu vực nông thôn tăng hơnvì số lợng nhỏ, lẻ, địa bàn rộng, đi lại khó khăn hơn Ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn cơ sở phải đặt quầy, bàn huy động xuống địa phơngxã trong những đợt phát động do NHNo&PTNT tỉnh và trung ơng tổ chức đểquảng bá và tiếp cận nguồn tiền gửi tận nơi của ngời dân

+ Mở rộng thị trờng tín dụng, đầu t đúng hớng, có hiệu quả thúc đẩy sản xuất kinh doanh:

Yêu cầu này chi phối sự phát triển của NHNo&PTNT đối với quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá theo những bớc đi thích hợp để có thể đạt đợcnhững hiệu quả kinh tế cao đảm bảo tự tăng trởng bền vững; lựa chọn đúngngành, đúng vùng, đúng đối tợng cần u tiên sẽ cho phép sử dụng các nguồnvốn đầu t một cách tập trung nhằm khai thác tiềm năng từng vùng, lĩnh vựcchuyên ngành một cách tối u theo các tiêu chuẩn: sản phẩm đang có nhu cầutrên thị trờng; thu hút thêm lao động, tạo công ăn việc làm; sản phẩm và quátrình sản xuất, tiêu thụ có liên quan đến các ngành nghề khác nhau; nhữngngành dựa trên cơ sở nguồn vốn tự lực, đòi hỏi ít đầu t nhng thu đợc hiệu quảcao; phát huy truyền thống, tinh hoa dân tộc Ngoài ra còn phải tính đếnnhững điều kiện kinh doanh hiện tại và tiềm năng; vai trò và vị trí của địa ph-

ơng đối với các vùng, khu vực khác; trình độ, kinh nghiệm sản xuất của vùng;nhu cầu cấp bách và bớc đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn

+ Thực hiện tốt chính sách xã hội nhằm hổ trợ cho chính sách tín dụng

ở nông thôn:

Từ khi ra đời và hoạt động NHNo&PTNT đã đợc Đảng và Nhà nớcchiếu cố cả về vốn điều lệ ( gấp đôi các NHTM khác) Ngân hàng phải thựchiện chính sách cho vay nh: xoá đói, giảm nghèo, làm nhà trên cọc, cho vaykhắc phục bão, lụt Tuy đến nay ngân hàng chính sách, ngân hàng nhà đã ra

đời, gánh vác chức năng xã hội lớn cho Nhà nớc, nhng trong nội tại của ngànhNHNo&PTNT, cũng nh dới góc độ thiên về xã hội, thì ngân hàng nông nghiệp cũngchứa đựng một chính sách xã hội không thể không có Đối tợng cho vay của ngânhàng hầu hết hộ nông dân, với thiên tai, dịch bệnh, những rủi ro khác bất khả kháng,

Trang 18

mà thực tế đã xảy ra nh: Cơn bão số 2 năm 1999, bão Chan chu năm 2006, bão số 6năm 2006, dịch cúm ga cầm v.v dẫn đến mất mát con ngời, tài sản, kéo theo

hàng tỉ đồng vốn tín dụng mà kết quả là NHNo&PTNT phải xử lý rủi ro dới sựchỉ đạo của NHNN

Ngoài ra, NHNo&PTNT còn cho các hộ trên vay vốn để khắc phục,phục hồi tái sản xuất; giãn nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ v.v để khôi phục lạisản xuất, ổn định cuộc sống từng hộ nói riêng, từ đó góp phần ổn định kinh tế

- xã hội Thông qua đó cũng là nhằm hổ trợ đắc lực cho chính sách xã hội ởnông thôn

+ Đổi mới công tác đầu t, chuyển mạnh sang phơng thức cho vay theo chơng trình dự án:

Để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá, nông nghiệp,nông thôn cần hớng chủ trơng đầu t vốn tín dụng NHNo&PTNT vào cho vaytheo chơng trình, dự án đối với các ngành, nghề chủ chốt nh: cho vay tàu côngsuất lớn phục vụ đánh bắt dài ngày, xa bờ; cho vay qui hoạch vùng nuôi tômnớc lợ theo hớng công nghiệp; cho vay mở những trang trại chuyên canh,trang trại sản xuất nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi tổng hợp v.v

Dùng một tỉ lệ vốn thích đáng để mở rộng đối tợng đầu t trung và dàihạn nhằm đầu t cho các ngành công nghiệp, dịch vụ, phục vụ trực tiếp chonông nghiệp, nông thôn, phát triển làng nghề truyền thống, thuỷ lợi nhỏ, kênhmơng nội đồng, giao thông nông thôn

Tín dụng NHNo&PTNT đầu t theo chơng trình, dự án còn phải đạt đợcyêu cầu khép kín qui trình từ sản xuất đến tiêu thụ, xuất khẩu tạo cho đồngvốn nội tệ từ NHNo&PTNT một khi chuyển hóa thành ngoại tệ phải qui vềNHNo&PTNT nhằm quản lý và thu hồi đợc nợ một cách có hiệu quả

+ Bảo tồn vốn, bù đắp chi phí, có lãi, bổ sung vốn tự có:

Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, nó quyết định sự tồn tại và phát triển,

sự thành, bại trên thơng trờng của bất cứ một NHTM nào

Thực trạng kinh doanh của NHNo&PTNT trong điều kiện hiện nay khihành lang pháp lý của nớc ta cha hoàn chỉnh, d nợ cho vay trên lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng cao Nợ quá hạn lớn, luôn gặp phải rủi ro dothiên tai, dịch bệnh đòi hỏi yêu cầu bảo tồn vốn, thu hồi đợc vốn và lãi để bù

đắp đủ chi phí, duy trì bộ máy hoạt động hiện nay đồng thời có tích luỹ để bổsung vốn tự có, bù đắp rủi ro đang là một yêu cầu cốt lõi Yêu cầu đó đòi hỏi

Trang 19

huy động nguồn vốn và xử lý tín dụng với chi phí thấp nhất trên cơ sở lấy hiệuquả làm thớc đo chính, có dự đoán những rủi ro bất trắc có thể xảy ra vì thiêntai, thời vụ.

+ Đảm bảo lợi ích cho khách hàng, cho ngành và cho Nhà nớc:

Để giải quyết mối quan hệ hài hòa này cũng chính là hớng vào mục tiêuphát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn NHNo&PTNT muốn tồn tại phải cókhách hàng Khách hàng muốn tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh cũngcần đến ngân hàng Ngân hàng cùng khách hàng cùng tồn tại và phát triển trênnền tảng dân giàu, nớc mạnh; thông qua các nguồn thu Nhà nớc sẽ cung ứngnhững nhu cầu về phúc lợi xã hội cho nền kinh tế Hàng ngàn tỷ đồng hàngnăm nộp cho ngân sách nhà nớc đã thể hiện đợc yêu cầu đó góp phần vào mụctiêu chung về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Và cũng nhờ đó màtạo điều kiện cho đời sống cán bộ nhân viên ổn định, khách hàng phát triển,hoạt động tín dụng mở rộng

+ Đổi mới quản lý tín dụng.

Địa bàn hoạt động của NHNo&PTNT luôn rộng, khối lợng tín dụnglớn, phân tán, đa dạng, các khoản cho vay manh mún, chi phí lớn, rủi rocao, tỉ suất lợi nhuận thấp vừa phải thực hiện chính sách u đãi đối với tíndụng miền núi, hải đảo, các chơng trình cho vay theo chỉ định của Chínhphủ Đội ngũ cán bộ tín dụng đông, nhng mức quản lý d nợ ngày càng tăng(Bình quân tại cơ sở hơn 10tỷ đồng / cán bộ) điều này đòi hỏiNHNo&PTNT không ngừng đổi mớiquản lý tín dụng theo yêu cầu phát huynội lực, nâng cao hiệu quả và chất lợng tín dụng, cụ thể qua các công cụchủ yếu sau:

* Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá tín dụng:

Các ngân hàng cơ sở phải xây dựng các phơng án, đề án thể hiện đợcnguồn vốn tăng trởng, nhu cầu vốn tín dụng và khả năng thu hồi vốn trên cơ

sở mang lại hiệu quả cho công tác tài chính, đảm bảo hài hoà ba lợi ích giữacán bộ tín dụng trực tiếp làm công tác chuyên môn, ngành Đồng thời thựchiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc trên cơ sở đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội, cũng nh cho NHN0&PTNT Việt Nam phát triển ổn định và bền vữngtheo tiến trình chung của quốc gia trong thời kỳ hội nhập

* áp dụng linh hoạt lãi suất thực dơng:

Trang 20

NHNo&PTNT hiện đang thực hiện 2 loại lãi suất (lãi suất điều hành theo thị trờng trên cơ sở lãi suất cơ bản của NHNN và lãi suất làm dịch vụ uỷ thác các chơng trình chỉ định của Chính phủ).

Lãi suất có tác dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trongviệc huy động vốn để cho vay nhằm mang lại lợi nhuận tối u Nếu lãi suấtkhông đợc sử dụng một cách linh hoạt trên từng địa bàn, từng loại khách hàng(Truyền thống, doanh nghiệp loại A, khách hàng không quan hệ thờng xuyên)

đặc biệt trong điều kiện hiện nay thì NHNo&PTNT lại càng đứng trớc nhữngkhó khăn và thách thức so với NHTM khác để có thể hạ lãi suất nhằm kíchcầu vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Thực tế thu nhập NHTM bị cắt giảm rỏ rệt nhất là khi áp dụng luật ngânhàng nh trích lập quỹ dự phòng rủi ro, thuế giá trị gia tăng, giảm 30% lãi suấtvùng núi cao, hải đảo, xử lý nợ quá hạn đòi hỏi NHNo&PTNT phải uyểnchuyển, linh hoạt lãi suất cho vay theo quan hệ cung - cầu đặc biệt là phải hạlãi suất đầu vào thông qua tiết kiệm tối đa các chi phí nhằm tạo đợc khoảncách chênh lệch giữa đầu vào và đầu ra ngày một hạ để có thể cạnh tranh vàtồn tại trớc các NHTM khác nh NHCT, NHNT, NHĐTPT đang có điều kiệnthuận lợi hơn về khách hàng và môi trờng kinh doanh là một yêu cầu bức xúccủa NHNo&PTNT

- Thực hiện tốt biện pháp khoán tín dụng:

Kết quả thực hiện thu nhập trong những năm qua đối với NHNo&PTNTthì nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng khoảng 90%,NHNo&PTNT Quảng Nam 97%, NHNo&PTNT Núi Thành 98% Vì vậy làmtốt công tác tín dụng chính là thực hiện tốt công tác tài chính, nâng cao thunhập nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thì cần áp dụng biện phápkhoán tín dụng và xem đây là động lực tích cực cho những cá nhân làm côngtác tín dụng, một nghề rủi ro nhất trong hoạt động NHTM kinh doanh theo cơchế thị trờng Hiện nay rất ít cán bộ thích làm tín dụng Khoán tín dụng đợcthực hiện trên hai mặt huy động và cho vay với kết quả mang lại là hiệu quảthể hiện ở d nợ lành mạnh, tỷ lệ thu nợ đạt cao, tỷ lê quá hạn thấp Để làm đợc

điều đó thì ngời làm công tác tín dụng cũng phải đợc giao khoán chế độ côngtác phí, chi trả tiền lơng kinh doanh, khen thởng một các đúng mức nhằm đảmbảo quyền lợi giữa cá nhân ngành và nhà nớc

- Thực hiện tốt việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát:

Trang 21

Một dự án, một đối tợng khi xem xét đầu t cho đến khi thu đợc nợ làmột chuỗi dài liên tục đòi hỏi việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát trớc, trong

và sau khi đầu t vì yêu cầu bảo toàn vốn, thực hiện chính sách tài chính ngành,chống những biểu hiện tiêu cực là vấn đề cần quan tâm đặc biệt nhất là trongkinh doanh theo cơ chế thị trờng Thị trờng của NHNo&PTNT lại đa phần lànông nghiệp, nông thôn vừa chịu tác động của thiên nhiên, vừa chịu tác độngchủ quan nhiều rủi ro về cả hai phía: khách hàng và ngân hàng, khi mà kinh tếtrong nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta ngày nay không còn thuần khiết nhtrớc

Thực hiện tốt việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát còn phải khắc phụccho đợc những tồn tại cũ từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp để lại, chống

tệ nhũng nhiễu phiền hà, ngăn chặn những hành vi vụ lợi cá nhân nhằm lànhmạnh hoá hệ thống NHNo&PTNT theo hớng phát triển bền vững

1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành

Trong lịch sử của mình, tín dụng ngân hàng đã trải qua một quá trìnhphát triển lâu dài, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn Nhìn chung, tín dụng ngânhàng tồn tại và phát triển phụ thuộc vào các điều kiện sau:

1) Trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân

2) Cơ chế quản lý và mô hình quản lý kinh tế

3) Môi trờng pháp lý

4) Môi trờng kinh tế - xã hội

5) Chính sách và công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

6) Trình độ khoa học và công nghệ

7) Trình độ đội ngũ viên chức ngân hàng

ở huyện Núi Thành, tác động của tín dụng NHNo&PTNT đối với nôngnghiệp, nông thôn chịu sự ảnh hởng của các nhân tố chủ yếu sau:

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Núi Thành

Núi Thành là huyện ven biển nằm về phía nam của tỉnh Quảng Nam

Đựơc thành lập năm 1983, tách từ huyện lỵ Tam Kỳ thành hai địa giới hànhchính huyện Toạ độ địa lý 150 33 - 150 36 B, 1080 34 - 1080 37 Đ Diện tích

Trang 22

tự nhiên 523,94km2, dân số hiện nay khoảng 145.000 khẩu, với hơn 33.800

hộ, và gần 70.000 lao động Địa hình chia làm 3 vùng tơng đối rõ rệt

- Vùng núi có 5 xã: Tam Trà, Tam Thạnh, Tam Sơn, Tam Mỹ Đông,Tam Mỹ Tây

- Vùng đồng bằng có 6 xã: Tam Nghĩa, Tam Hiệp, Tam Anh Nam, TamAnh Bắc, Tam Xuân I, Tam Xuân II

- Vùng ven biển có 5 xã: Tam Tiến, Tam Hoà, Tam Hải, Tam Giang,Tam Quang Và 1 Thị Trấn Núi Thành

Chiều dài của huyện dọc theo trục giao thông chính của quốc gia (đờngsắt và quốc lộ 1A), có sân bay, bến cảng, ga đờng sắt nên điều kiện đi lại vàgiao lu tốt với mọi địa điểm, khu vực trên địa bàn kể cả trong và ngoài huyện

Điều đó càng lợi thế cho việc hội nhập khu công nghiệp Dung Quất, Khu kinh

tế mở Chu Lai mà nổi bật là giao lu và trao đổi nhanh chóng, thuận lợi vềkhoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thông tin kinh tế và trao đổi, muabán sản phẩm, hàng hoá v.v

Huyện Núi Thành có bờ biển dài 37km, với 2 cửa biển là cửa Lỡ và cửa

An Hoà Đặc biệt cửa An Hoà có độ sâu đảm bảo cho các tàu thuyền đánh cá

cỡ lớn ra, vào neo đậu trú bão thuận lợi

Ng trờng rộng lớn, nguồn lợi hải sản phong phú đa dạng với nhiều loạihải sản có giá trị kinh tế cao Toàn huyện có gần 4.500ha mặt nớc, sông, suối,

ao hồ, đầm phá trong đó các thuỷ vực nớc lợ vùng cửa sông rộng trên3.000ha Đây là hệ sinh thái đầm phá đặc biệt, là vùng nuôi trồng thuỷ đặc sảnxuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao

Từ những đặc điểm trên, tại địa phơng huyện đã hình thành làng cátruyền thống tự nhiên cũng nh kèm theo là các dịch vụ chế biến hải sản, hậucần nghề cá v.v và đợc xem là trung tâm nghề cá lớn nhất tỉnh Quảng Nam.Tổng số tàu thuyền dùng để khai thác đánh bắt trên toàn huỵên khoảng 1.045chiếc, trong đó loại tàu có công suất từ 90CV - 335CV có khoảng 80 chiếc

Sản lợng đánh bắt hàng năm từ 16 - 18 ngàn tấn với giá trị hàng ngàn tỷ

đồng

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1700 ha, chủ yếu là nuôi tôm, cuanớc lợ với sản lợng hằng năm bình quân khoảng 2350 tấn, trong đó sản lợngnuôi tôm nớc lợ bình quân khoảng 1800 tấn/1năm

Trang 23

Từ tháng 6/2003, sau khi có quyết định thành lập Khu kinh tế mở ChuLai của Thủ tớng Chính phủ đã có 3 nhà máy chế biến thuỷ, hải sản đợc xâydựng và đi vào sản xuất.

Với hơn 2.000ha đất bằng và 6.600ha đất đồi nuí cha đợc khai thác sửdụng ở vùng ven biển và trung du tạo nên một tìêm năng phát triển lâm nghiệpphong phú và đa dạng Đồng thời, các vùng này còn có nguồn nguyên liệu phikim loại nh: đá, cát thuỷ tinh với trữ lợng lớn là điều kiện để phát triển côngnghiệp và vật liệu xây dựng

Cùng với lâm nghiệp, nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, thu húthơn 70% lao động, đóng góp hơn 60% GDP Quĩ đất nông nghiệp của huyệnkhoảng 13.000ha, trong đó hơn 2/3 là đất sản xuất lúa

Chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện không phát triển mạnhnhng khá ổn định, với tổng đàn gia súc (trong đó chủ yếu là trâu, bò) khoảng70.000 con, đàn gia cầm khoảng 350.000 con, kể từ sau bệnh cúm gia cầm, sựphát triển chậm lại, ở mức ổn định là chính

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, trớc khi cóchủ trơng thành lập khu kinh tế mở Chu Lai, gồm chủ yếu: các ngành mây tre,chế biến thuỷ, hải sản và sản xuất khai thác cát, đá, sỏi giá trị sản xuất khoảng

300 tỷ đồng mỗi năm

Từ khi có quyết định của Thủ tớng về thành lập Khu kinh tế mở ChuLai tháng 6/2003 đến nay đã mở ra một số cơ sở nh: Nhà máy ô tô Trờng Hải,Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, chế biến thuỷ, hải sản, các đơn vị kinhdoanh dịch vụ và du lịch v.v tác động vào nhiều mặt đối với sản xuất nôngnghiệp và nông thôn trên địa bàn, tuy vậy việc phát triển công nghiệp, dịch vụ

ở Khu kinh tế mở Chu Lai, với địa bàn trọng tâm là huyện Núi Thành còn ởmức thấp

Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của nông nghiệp, nông thôn Núi Thành đến hoạt động tín dụng NHNo&PTNT:

Từ những điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội nêu trên, bớc đầu thành lậphuyện Núi Thành đã xác định cho mình mô hình kinh tế Nông - Ng - Lâm,công nghiệp sau đó là Nông - Ng - Lâm - công thơng nghiệp, thời gian gần

đây đặc biệt từ sau năm 2003, u tiên hàng đầu cho cơ cấu công nghiệp - dịch

vụ rồi mới đến nông, ng nghiệp

Trang 24

Tuy nhiên, liên tục trong các kỳ đại hội, theo nghị quyết của Đại hội

Đảng bộ huyện, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân vẫn xem sản xuất nông,

ng nghiệp trên địa bàn là cơ sở, đánh giá điều kiện về môi trờng sản xuất vàkhai thác thuỷ, hải sản là kinh tế mũi nhọn của địa phơng

- Thực tế hàng chục năm qua, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tạihuyện Núi Thành đã chi phối và quyết định đến cơ cấu đầu t, sách lợc và thựctrạng đầu t tín dụng của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn

- Tính đến thời kỳ 6 tháng đầu năm 2006 sản xuất kinh doanh trongngành nông, ng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu, lao động trong các ngànhnày chiếm đại bộ phận, sản phẩm hàng hoá từ các ngành nghề này vẫn là thunhập, trang trãi đời sống cho hầu hết các hộ gia đình trên địa bàn

- Việc kêu gọi đầu t vào phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp cótích cực từ phía Nhà nớc nhng do nhiều nguyên nhân, nhất là tính hiệu quảkhông hấp dẫn nên việc thu hút đầu t còn hạn chế, các xí nghiệp nhà máy

mở ra cha nhiều, tình trạng giải quyết việc làm còn quá ít trong khi ngoàinhu cầu thờng xuyên, cộng thêm việc qui hoạch, giải toả đã phát sinhthêm yêu cầu bức thiết về giải quyết lao động, việc làm, đời sống chonhân dân địa phơng

Vì lẽ đó nhìn vào các bảng tổng hợp, tình hình cho vay củaNHNo&PTNT, chúng ta thấy rằng lĩnh vực nông, ng nghiệp vẫn chiếm tỷtrọng cao và xu hớng phát triển ổn định từ năm 1984 đến nay (cụ thể giai đoạnphân tích từ 2001 - 1005) Với thực tế cơ sở vật chất đầu t lớn nhất là tàu,thuyền và hàng ngàn ha nuôi tôm nớc lợ

Qua đó có thể khẳng định thêm một lần nữa điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội đã quyết định một cách tất yếu lên thực trạng đầu t tín dụngNHNo&PTNT của huyện Núi Thành

1.2.2 Các nhân tố về đờng lối chủ trơng, chính sách tác động đến tín dụng nông nghiệp

Đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc nói chung cũng nhcủa chính quyền từ tỉnh đến huyện và của ngành ngân hàng nói riêng là nhữngthể chế, qui định, yêu cầu, cũng nh có tính chất chỉ đạo, định hớng về phát triểnkinh tế, xã hội mà từ đó, tác động mạnh đến hoạt động tín dụng củaNHNo&PTNT với việc đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn Cụ thể:

Trang 25

Nghị định 14/CP ngày 02/3/1993 của Thủ tớng Chính phủ và thông t số01/TT-NH ngày 26/3/1993 của Thống đốc NHNN Việt Nam hớng dẫn thựchiện nghị định về: Chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển sản xuấtnông - lâm - ng - diêm nghiệp và kinh tế nông thôn.

Quyết định 67/QĐ - TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ vềviệc cho vay vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn đã làm tiền đề thúc đẩy

mở rộng tín dụng vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn về mọi mặt Từ

đó ra đời thông t liên tịch 2308 giữa hội nông dân và NHNo&PTNT Việt Nam

- Luật Ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, bộ luật dân sự củanớc cộng hoà XHCN Việt Nam

- Về NHNo&PTNT có văn bản 499A/TDNT ngày 02/09/1993 của Tổnggiám đốc NHNo&PTNT Việt Nam qui định về các biện pháp nghiệp vụ cho

hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ng - diêm nghiệp và kinh tế hộnông thôn đã tác động mạnh mẽ đến tín dụng với nông nghiệp, nông thôn trênphạm vi rộng lớn nhất Đồng thời với các cơ chế, thể lệ tín dụng khác tạo nên

sự đồng bộ, toàn diện cho qui mô và tốc độ tín dụng tăng trởng khôngngừng đối với sản xuất và đời sống

- Tại văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, có báo cáo của BCHtrung ơng Đảng khoá IX về phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5

năm 2006 - 2010 đã nêu:

Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tếnông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị tr-ờng và có hiệu quả kinh tế cao, đẩy mạnh thâm canh các loại câytrồng trên cơ sở áp dụng các qui trình sản xuất đồng bộ tiên tiến, quihoạch diện tích sản xuất lơng thực ổn định, đảm bảo vững chắc anninh lơng thực, phát triển mạnh chăn nuôi theo hớng qui mô lớn, antoàn dịch bệnh và bền vững về môi trờng Xây dựng các vùng sảnxuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với việc chuyển giao côngnghệ sản xuất, chế biến và bảo quản Tiếp tục thực hiện có hiệuqủa chơng trình bảo vệ và phát triển rừng Phát triển nuôi trồngthuỷ sản theo hớng sản xuất hàng hoá lớn đi đôi với bảo vệ môi tr-ờng sinh thái [6, tr.191-192]

Trang 26

- Quyết định 108/2003 QĐ-TTg ngày 05/06/2003 của Thủ tớng Chínhphủ V/v thành lập khu Kinh tế mở Chu Lai trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.Quyết định số 14/2004 QĐ - UB ngày 09/02/2004 V/v ban hành qui chế tổchức và hoạt động của Ban quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam

và quyết định số 30/2004/ QĐ-UB ngày 19/05/2004 V/v ban hành qui định vềmột số cơ chế u đãi đầu t vào Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam củaUBND tỉnh Quảng Nam cũng làm ảnh hởng đến tín dụng của NHNo&PTNTvới việc phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Núi Thành

- Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIXnhiệm kỳ 2005 - 2010, trong báo cáo giải trình về một số vấn đề chủ yếu pháttriển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 có nêu:

Về nông, lâm, ng, nghiệp phải chuyển đổi theo hớng sản xuấthàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng tiêu thụ Lấyhiệu quả và giá trị làm mục tiêu để chuyển đổi trong sản xuất nôngnghiệp Chuyển đổi mạnh cơ cấu trong nội bộ ngành nông - lâm -

ng nghiệp, đẩy mạnh chơng trình trồng cỏ nuôi bò, đa cơ cấu chănnuôi từ 28% hiện nay lên 35% trong tổng giá trị sản xuất nôngnghiệp vào năm 2010 [7, tr.83]

- Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Núi Thành lần thứ XIX(nhiệm kỳ 2005 - 2010) có nêu:

Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở chuyển

đổi cây trồng, con vật nuôi theo hớng chuyên canh, và phát triểntổng hợp phát triển ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm nôngnghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá gắn với công nghiệp chếbiến và tiêu thụ của thị trờng để nâng cao giá trị sản phẩm và giữ ổn

định về sản xuất

ổn định lơng thực có hạt đạt 29.000tấn/nămTích cực chuyển 500ha đất sản xuất lúa không chủ động nguồnnớc tới sang trồng các loại cây khác phù hợp, có hiệu quả cao

Phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại, trồng các loại câynguyên liệu, cây công nghiệp, phát triển mô hình chăn nuôi bò

Đầu t phát triển ngành thuỷ sản thực sự trở thành ngành kinh tế mũinhọn, với sản lợng khai thác, đánh bắt, nuôi trồng bình quân hằngnăm 20.000 tấn, trong đó sản lợng có giá trị xuất khẩu đạt trên 30%,phát triển các ngành nghề đánh bắt đạt giá trị và hiệu quả kinh tế

Trang 27

cao nh: lới vây ngày, câu cá ngừ đại dơng, câu mực ổn định sảnxuất và đầu t thâm canh tăng năng suất diện tích nuôi trồng thuỷ sảnhiện có Khuyến khích và tạo điều kiện để ng dân đóng mới tàuthuyền và phát triển hậu cần nghề cá [8, tr.32-33].

Tín dụng của NHNo&PTNT huyện Núi Thành lấy các phơng hớng,nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trên làm định hớng đầu t, từ đó xây dựng một kếhoạch cho vay vốn phát triển kinh tế - xã hội vừa thúc đẩy sản xuất, kinh doanhnông nghiệp, nông thôn đúng theo chiến lợc trớc mắt, cũng nh dài hạn của

Đảng và Nhà nớc các cấp nhằm vừa nâng cao tính hiệu quả trong công tác tíndụng lẫn hiệu quả đầu t vốn vào nông nghiệp, nông thôn mang lại

1.2.3 Các nhân tố chủ quan của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Núi Thành

NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Núi Thành tiền thân là Chi nhánhNHNN huyện Núi Thành đợc thành lập sau khi tách huyện từ tháng 4/1984 cóthể nói ra đời và phát triển của nó song hành với lịch sử 22 năm của địa phơnghuyện Từ việc cho vay vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn tại địa phơngNHNo&PTNT huyện Núi Thành đóng góp to lớn vào thành tích chung của cảhuyện với giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trởng hằng năm bình quân xấp xỉ9,5%, sản xuất công nghiệp 18,5%, dịch vụ thơng mại tăng 15%; tốc độ tăngtrởng bình quân hàng năm 14%; trong đó, đáng lu ý là chỉ tính từ 2001 đếnnay tỉ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh, từ 19,84% xuống còn cấp xỉ 7% đến 6tháng đầu năm 2006

Về phần nội tại NHNo&PTNT huyện Núi Thành cũng phát triển khôngngừng từ sơ khai 1984 chỉ vài chục triệu nguồn vốn huy động đến nay đã gần

115 tỷ đồng, d nợ từ mức 70 triệu đồng, nay lên đến gần 60 tỷ đồng Nợ quáhạn ngày càng giảm thấp, chất lợng đảm bảo theo yêu cầu của ngành và tiêuchuẩn quốc tế Thu nhập ngày càng cao và ổn định, đời sống của CBCNV đợccải thiện hằng năm theo tiêu chuẩn quốc gia và yêu cầu của ngành

Sở dĩ đựơc nh vậy là nhờ vào các yếu tố chủ quan nh sau:

- Các nhân tố chủ quan của NHNo&PTNT

Ngân hàng No&PTNT huyện Núi Thành có địa điểm tại trung tâm thịTrấn Núi Thành, cũng là trung tâm huyện lỵ, giao thông thuận lợi, đa chiều cả

về hệ thống đờng bộ, đờng sắt và hàng không Tình hình an ninh tốt, an toàntài sản cơ quan tài sản khách hàng trong nhiều năm liền đã để lại ấn tợng rấttốt cho nhân dân, cũng nh mọi khách hàng Đây là điều kiện tốt để thu hút

Trang 28

khách hàng đến giao dịch, đồng thời cán bộ nhân viên ngân hàng cũng có điềukiện thuận lợi tiếp xúc khách hàng để ngày càng mở rộng thị trờng, mở rộng

địa bàn hoạt động tín dụng

- Đội ngũ cán bộ với 70% đảng viên, với xấp xỉ 70% có trình độ đạihọc, trung cấp 28%đã đợc tinh lọc qua các đợt giảm biên chế theo chủ trơngcủa ngành đã phần nào nói lên đợc đạo đức, phẩm chất và năng lực cán bộ,luôn đợc bổ túc và đào tạo lại, từ đó đảm bảo nhân lực đối với xu thế chuyểnmạnh sang hoạt động kinh doanh ngân hàng theo cơ chế thị trờng và hội nhậpquốc tế Đặc biệt đội ngũ làm công tác tín dụng chiếm xấp xỉ 43%/ tổng biênchế, đều có tuổi nghề từ 5 năm trở lên, 100% tốt nghiệp và đang học đại học,

có kinh nghiệm giao tiếp, thẩm định, t vấn, cho vay đối với mọi khách hàng cónhu cầu, với thái độ phục vụ chí công vô t làm yên tâm và tạo sự tín nhiệm cao

đối với khách hàng vay

- Với bề dày thành tích, thời gian hoạt động trên địa bàn, Ngân hàngNo&PTNT huyện Núi Thành có truyền thống và kinh nghiệm am tờng về các

điều kiện kinh tế - xã hội tại địa phơng; nắm đợc các mặt mạnh, yếu, các mũinhọn về kinh tế, các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cần đầu t vàhạn chế, những lĩnh vực, ngành sản xuất, kinh doanh có nguy cơ rủi ro, hớngdẫn khách hàng trong việc định hớng đầu t v.v

- Trụ sở kiên cố, khang trang, bề thế, sạch đẹp, lại đóng tại trung tâmhuyện lỵ tạo đợc niềm tin trong nhân dân, là nơi để ngời dân nói chung, hộ,

đơn vị sản xuất, kinh doanh nói riêng gửi tiền, thanh toán, vay vốn sản xuất,kinh doanh, cũng nh thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác

- Hoạt động tín dụng nói riêng, hoạt động NHNo&PTNT nói chung củaNHNo&PTNT huyện Núi Thành nằm trong guồng máy dới sự hỗ trợ, chỉ đạo,tác động, điều phối chung của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam và Ngân hàngNo&PTNT VIệt Nam là một khối thống nhất càng tạo thêm sự vững chãi, bềthế, uy tín, uy lực của một thơng hiệu NHTM tầm cở tại Việt Nam và khu vực

1.3 Khuynh hớng vận động và biến đổi

Trong phép biện chứng duy vật, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến gắnliền với nguyên lý về sự vận động, phát triển Sự liên hệ, tác động qua lại củacác sự vật, hiện tợng tất yếu dẫn tới sự vận động, biến đổi và phát triển củachúng Nhiệm vụ quan trọng nhất của phép biện chứng là nghiên cứu toàndiện, bao quát sự vận động, phát triển khách quan ấy của các một sự vật, hiệntợng nói chung và của hoạt động kinh tế - xã hội trong mối liên quan đến tín

Trang 29

dụng nói riêng, để tìm ra bản chất và qui luật phổ biến của quá trình đó mà tác

động cho có hiệu quả

Triết học cũng chỉ ra rằng, khái niệm "Vận động" và khái niệm "Phát

triển" không đồng nhất với nhau S vận động, biến đổi của các sự vật, hiện tợng

là vô cùng tận, có nhiều khuynh hớng và kết quả cụ thể khác nhau tuỳ thuộc vàobản chất, điều kiện tồn tại và sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng

Có sự vận động từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đếnngày càng hoàn thiện hơn, đó là sự vận động theo hớng tiến lên Lại có sự vận

động dẫn tới sự thoái hoá, biến chất, dẫn tới sự tan rả, sự tiêu diệt của các sự vật,hiện tợng, đó là sự vận động theo xu hớng thụt lùi, đi xuống

Quá trình của hoạt động tín dụng NHNo&PTNT với phát triển nôngnghiệp, nông thôn cũng vận động và phát triển không nằm ngoài qui luật trên

Trớc hết nh đã nêu, tín dụng đầu t vốn vào phát triển nông nghiệp,nông thôn làm cho tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội, nói chung bộ mặt nôngthông phát triển toàn diện, cũng nh hộ tham gia vào sản xuất, kinh doanh ngàycàng nhiều, càng mở rộng về nhu cầu phát triển Từ đó, mà yêu cầu ngàycàng cao của thị trờng, của kinh tế, xã hội, của các hộ sản xuất, kinh doanhnói chung hộ nông dân nói riêng lại đặt ra nhu cầu vốn tín dụng với qui mô và

số lợng ngày càng lớn hơn, nhiều hơn nhằm không ngừng thoả mãn yêu cầumới đặt ra Nh: Đời sống vật chất và tinh thần yêu cầu càng cao hơn, hiện đạihơn, về điện, đờng, trờng, trạm, dịch vụ bu chính viễn thông v.v của nhândân

Bản thân nội tại của tín dụng cũng nằm trong khuynh hớng vận động

và biến đổi mà chúng ta cần phải biết nắm bắt để hiểu đợc, dự phòng đợcnhững khả năng chuyển hoá có thể xảy ra của vốn nói chung và vốn tín dụngnói riêng mà điều hành có hiệu quả nhất quá trình vận động vốn

- Vốn tín dụng ngắn hạn có thể chuyển hoá hành trung dài hạn

Chẳng hạn với tín dụng cho vay ngắn hạn nhng trong quá trình vận động cóthể do ngời sử dụng vốn tác động chuyển hoá vào vốn trung, dài hạn Ví dụ:Vay mua nguyên liệu, hàng hoá, chi phí Nhng nguồn vay lại sử dụng vàoxây dựng chuồng trại, xây ao hồ, làm vờn cây lâu năm Hoặc khi bán hànghoá, sản phẩm, dịch vụ tiền thu đợc lẽ ra phải dùng trả nợ, thanh toán thì lạidùng mua máy móc thiết bị

- Vốn tín dụng trung, dài hạn có thể chuyển hoá thành ngắn hạn

Trang 30

Cũng nh nêu trên, ở đây khách hàng vay vốn trung, dài hạn nhng có thể doyêu cầu phát sinh khách quan hoặc chủ quan mà sử dụng vào ngắn hạn nhmua nguyên liệu, hàng hoá, chi phí Ngoài ra, sự vận động vốn thu đợc từnguồn khấu hao ngời ta lại dùng mua nguyên liệu, vật t đa vào sản xuất mà

lẽ ra để trả nợ trung, dài hạn hoặc để mua sắm máy móc, thiết bị, cải tiến kỹthuật

- Khuynh hớng vận động và biến đổi sự vật trong xã hội nói chung vàvốn nói riêng còn ở dới nhiều hình thức đa dạng, phong phú Về mặt vốn quacơ chế tín dụng, thanh toán, dịch vụ ta cần hiểu thêm nhiều biến đổi,chuyển hoá tích cực, còn có những chuyển hoá tiêu cực nh tẩy, rửa tiền, tham

ô, móc ngoặc qua việc thanh toán, chuyển, gửi tiền v v

- Tháng 11 năm 2006 chúng ta gia nhập tổ chức th ơng mại quốc

tế WTO Đây là một giai đoạn lịch sử vừa mang tính cơ hội vừa là thửthách đối với Đảng và Nhà nớc, cũng nh mọi thành phần kinh tế, mọi doanhnghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, kể cả đối các hộ sản xuất ở nớc ta Vìvậy tín dụng NHNo&PTNT cần phải lu tâm tới khuynh hớng vận động này, cónhững chủ trơng, chính sách, kế hoạch đầu t cho phù hợp, đáp ứng đợc yêucầu mới đặt ra

- Cũng từ thực trạng đó, thị trờng không chỉ có một NHNo&PTNT, màngày càng có nhiều NHNTM khác, kể cả trong và ngoài nớc phát triển thêm,

cụ thể từ tháng 6 năm 2003 sau khi có quyết định thành lập khu kinh tế mởChu Lai của Thủ tớng Chính phủ tại địa bàn huyện Núi Thành đã có thêm cácchi nhánh NHĐT, NHCT, NHCS, NH Đông á Điều đó đặt NHNo&PTNT

&PTNT vào yêu cầu phải nâng cao sức cạnh tranh bằng cách củng cố và tăngcờng từ nhân lực, vật lực, tài lực nhằm đảm đơng đợc nhiệm vụ trong giai

đoạn mới, phục vụ càng ngày tốt hơn, chất lợng ngày càng cao hơn mọi yêucầu về tín dụng, dịch vụ, cũng nh các tiện ích khác cho khách hàng

Từ những khuynh hớng vận động và biến đổi đó, ngời quản lý vốn cónhững đối sách thích hợp qua việc phân tích sự vận động trên, tìm ra những

điều hợp lý và bất hợp lý, hiệu quả và lãng phí, tích cực và tiêu cực v.v củacác đối tợng sử dụng nhằm giúp vai trò NHNo&PTNT tác động có hiệu quảhơn đối với sự nghiệp đầu t phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

Ngoài ra, khuynh hớng vận động và biến đổi còn đặt ra yêu cầu nhiềumặt của nền kinh tế, xã hội ngày càng cao, đòi hỏi bản thân ngân hàng thơng

Trang 31

mại phải vận động, trang bị mọi mặt nghiệp vụ chuyên môn, nhân lực, tài lựcngày càng phát triển nhằm nắm bắt thời cơ và vợt qua thách thức trong quátrình đổi mới và phát triển đáp ứng đòi hỏi chất lợng ngày càng khắt khe củanền kinh tế thị trờng.

Trang 32

Chơng 2

Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

ở huyện Núi Thành thời gian qua

2.1 Thành tựu về hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Núi Thành (2001 - 2005)

2.1.1 Tình hình huy động vốn

Bản thân các Ngân hàng thơng mại nớc ta đều xuất phát từ NHNN, vớithực hiện chức năng quản lý tập trung trong một thời gian khá dài theo cơ chế

kế hoạch hoá tập trung chỉ đề ra kế hoạch d nợ, hệ quả để lại khi tách ra hoạt

động theo chức năng ngân hàng thơng mại là vốn huy động rất thấp Chỉ đếnkhi chuyển hẳn sang kinh doanh, nhất là thời gian gần đây, việc huy động vốn

đợc NHNo&PTNT Việt Nam xem là một trong những nghiệp vụ quan trọng,quyết định vào thành quả hoạt động của toàn ngành cũng nh từng mạng lới cơsở

Tại văn bản số 1925/ NHNo&PTNT - KTTH ngày 07/ 06/2006 về việcgiải pháp trọng tâm những tháng cuối năm 2006 tổng giám đốc có nêu: Vềnguồn vốn thực hiện chủ động đa dạng hoá các hình thức huy động vốn hớngtới khách hàng là dân c Đẩy mạnh công tác thanh toán điện tử, thanh toánsong biên, nối mạng thanh toán với các đơn vị lớn để thu hút vốn, chuyểnmạnh thu hút nguồn vốn ngoại tệ Các chi nhánh cần quan tâm đến việc tạonguồn vốn ổn định tại các địa phơng: Tăng nguồn vốn dân c và giảm dầnnguồn vốn nhận của Tổ chức tín dụng khác, hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu

kế hoạch về nguồn vốn đã đợc giao

Thông báo chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn hằng năm Ngân hàng

No&PTNT tỉnh Quảng Nam cũng yêu cầu: Mức tăng trởng nguồn vốn đợc giao là mức tối thiểu NHNo&PTNT tỉnh khuyến khích các chi nhánh vợt chỉ tiêu kế hoạch về nguồn vốn, cần tập trung đa dạng các hình thức huy động vốn nhất là vốn huy động từ dân c.

Lĩnh hội đợc yêu cầu cũng nh xu thế vận động, phát triển trên,NHNo&PTNT chi nhánh huyện Núi Thành cũng đã đề ra kế hoạch để từng b-

ớc đa nguồn vốn huy động tăng lên ngày càng cao Nguồn vốn huy động từ

1984 chỉ 27triệu, đến 1996 vẫn ở mức hơn 9 tỷ đồng thì đến 2000 là 33, 8 tỷ,

Trang 33

trong tình hình chung tại địa phơng nguồn tiền nhàn rỗi thấp Tuy vậy, tiềmnăng huy động nguồn vốn trong dân c vẫn chha đợc khai thác, do đó từ năm

2001 NHNo&PTNT huyện Núi Thành đặt ra những yêu cầu đột phá

Chúng ta cùng xem tình hình huy động vốn (2001 - 2005) qua bảng 2.1:

Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh

47.537 + 05,6

55.084 + 15,87

58.147 + 5,56

93.671 + 61,09

2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

44,93%

47.537 21.603 25.934

45,44%

55.084 25.684 29.400

46,62%

58.147 35.636 22.511

61,28%

93.671 68.254 25.417

47.537 26.534 21.003

55.084 30.720 25.084

58.147 23.025 35.122

93.617 32.733 60.938

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm từ 2001 - 2005 của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Núi Thành.

Tại địa bàn huyện Núi Thành việc huy động vốn từ năm 2001 đến nay

có thể phân tích thành 3 giai đoạn

- Giai đoạn từ năm 2001 - 2002:

Qua biểu thống kê ta thấy, tổng nguồn vốn huy động năm 2001 tăng32,96% so với năm 2000, tỉ trọng nguồn vốn huy động từ dân c chiếm44,93% trong tổng số Có thể nói năm 2001 là mốc đánh dấu khởi đầu kếhoạch 5 năm (2001 - 2005) của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam và của ngành

đặt ra có mức độ tăng trởng khá cao, có bớc đột phá so với cả năm 2000 vànhững năm về trớc

Năm 2002 tỉ lệ tăng trởng ở mức thấp chỉ +5,6%, tuy vậy nguồn vốnhuy động từ dân c chiếm tỷ trọng lên 45,44%, tăng tuyệt đối gần 1,2 tỉ so với

2001 Sở dĩ tốc độ huy động vốn giai đoạn này thấp là do những nguyên nhânchủ yếu sau:

+ Hoạt động trong khai thác hải sản mất mùa, đặc biệt dịch tôm xảy

ra mạnh từ cuối năm 2001 đến 2002 ảnh hởng đến nguồn tiền gửi từ nguồndân c này Vì vậy huy động vốn ở bộ phận dân c nông nghiệp, kinh doanh và

Trang 34

dịch vụ tăng nhng bộ phận dân c trong lĩnh vực đánh bắt và nuôi trồng thuỷsản giảm.

- Giai đoạn này chủ yếu huy động bằng hình thức quảng cáo, vận động

lãi suất, hình thức gửi tiền qua đài phát thanh địa phơng, cha đa dạng cáchtiếp cận thị trờng, nên hiệu quả còn thấp

- Giai đoạn 2003 - 2004: Đặc điểm của giai đoạn này là sau khi có

quyết định thành lập khu kinh tế mở Chu Lai tháng 6/2003 của Thủ tớngChính phủ, bớc đầu một bộ phận dân c và một vài địa phơng xã có phát sinhquy hoạch đền bù, giải toả nên lợng tiền nhàn rỗi có tăng lên

Lúc này, để tăng cờng huy động vốn, biện pháp tổ chức huy động vốncủa NHNo&PTNT huyện Núi Thành cũng triển khai đa dạng hoá: Ngoài hìnhthức tuyên truyền, quảng bá trên đài phát thanh, Ngân hàng cơ sở còn thànhlập tổ huy động vốn đi xuống cơ sở tổ chức và vận động, giới thiệu các hìnhthức gửi tiền, với các loại lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng có khuyếnkhích trích tiền thởng cho tổ huy động vốn, cá nhân CBCNV khi tổ chức huy

động đợc số d trong dân c tăng lên

Nhờ vậy số d tiền gửi vốn huy động năm 2003 tăng trởng nhanh so vớinăm 2001, 2002 tăng từ + 15,87% đến + 22,46% Năm 2004 số d cũng tănghơn 3 tỷ đồng so với năm 2003, đa số d so với các năm trớc đó tăng hàng chục

tỷ đồng Đặc biệt số huy động từ nguồn vốn dân c từ tỉ trọng 46,62% trongtổng số vốn vào năm 2003, đến năm 2004 lên đến 61,28% Năm 2004 cũng lànăm đầu tiên so với từ hàng chục năm trong quá trình huy động vốn củamình, NHNo&PTNT huyện Núi Thành có số d vốn huy động có kỳ hạn vợthàng chục tỷ so với huy động vốn không kỳ hạn Từ thực tế trênNHNo&PTNT chi nhánh mở ra thời kỳ ổn định hơn về số d nguồn vốn huy

động trong quá trình hoạt động của mình

- Giai đoạn 2005 đến nay:

Số d tăng trởng với tốc độ khá cao, tổng nguồn vốn huy động tănghơn gấp 2 lần so với năm 2001, tăng +61,09% so với năm 2004 Với tỷtrọng nguồn vốn huy động trong dân c lên mức cha từng có so với hàngchục năm hoạt động trớc đây chiếm 72,86% trong tổng số nguồn vốn huy

động, trong đó nguồn vốn huy động có kỳ hạn 60 tỷ 938 triệu tăng hơn 28

tỷ so với tiền gửi không kỳ hạn Đặc biệt năm này nguồn vốn huy độngkhông kỳ hạn cũng ở mức cao nhất trong thống kê 5 năm (2001 - 2005) đạtmức 32 tỷ 733

Trang 35

- Ngân hàng NHNo&PTNT, ngoài những biện pháp tổ chức huy độngvốn đã nêu trên, còn có các hình thức tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm bằng vàng

4 số 9 theo yêu cầu cuả ngành Ngoài ra cơ sở còn tổ chức quảng cáo, khuyếnmãi tặng quà lu niệm, thởng bằng tiền, bằng hiện vật v.v tuỳ theo số tiền gửi,thời hạn gửi Trong đó đặc biệt khuyến khích khách hàng có số d tiền gửi cao,thời hạn kéo dài trên 12 tháng

Tính đến 30/6/2006 số lợng khách hàng gửi tiền tại chi nhánh là 2.886ngời, tổng số vốn huy động đã lên đến 106,4 tỷ đồng, bình quân số vốn huy

động / biên chế là 7,6 tỷ đồng

Mặt khác, huy động vốn ngoại tệ cũng đợc đa vào thực hiện từ năm

2005 vừa theo yêu cầu của tình hình thực tế vừa theo sự đa dạng hoá cáchình thức dịch vụ ngân hàng theo yêu cầu của ngành Tuy tại địa bànhuyện từ trớc đến nay thuần nông, cha có điều kiện thị trờng để triển khaihoạt động huy động và cho vay ngoại tệ, nhng bớc đầu cũng đạt kết quả

đáng khuyến khích với số d vốn huy động ngoại tệ khách hàng gửi vào đếncuối năm 2005 là 44.000 USD, đến 6 tháng đầu năm 2006 là 83.000 USDvới doanh số hoạt động lên đến hàng trăm ngàn USD/năm B ớc đầu làmtăng thu nhập cho NHNo&PTNT cơ sở bằng dịch vụngoại tệ

Điều đáng nói là từ khi nguồn vốn huy động tăng trởng mạnh và ổn

định vào các năm 2004 đến nay kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyệnNúi Thành hằng năm đạt khá và ổn định, hoàn thành tốt chỉ tiêu khoán tàichính của NHNo&PTNT cấp trên giao CBCNV có thu nhập đảm bảo nên yêntâm và phấn khởi trên các mặt công tác, mặc dù đơn giá tiền lơng ngân hàngcấp trên giao thấp hơn mức chung, có điều hoà cho những nơi kém thuận lợihơn và các chi nhánh NHNo&PTNT miền núi

Trang 36

Từ năm 2005 chủ trơng kinh doanh nguồn vốn trong toàn hệ thống củaNHNo&PTNT Việt Nam cũng đã đợc đặt ra, thay đổi nếp nghĩ đơn thuần chỉthiên về t tởng kinh doanh tín dụng nh từ trớc đến nay.

Bảng 2.2: Tỷ lệ nguồn vốn huy động so với tổng d nợ của chi nhánh

NHN 0 &PTNT huyện Núi Thành

tỷ đồng Kể từ đó đến nay NHNo&PTNT huyện Núi Thành đã không những thuy động vốn để trang trải cho vay mà còn chuyển sang kinh doanh nguồnvốn, với thực tế hàng tháng nhận lãi từ nguồn huy động hộ NHNo&PTNTViệt Nam hàng trăm triệu đồng

Đó cũng là biểu hiện tích cực, nhanh nhạy trong việc thực hiện chiến

l-ợc kinh doanh nguồn vốn đl-ợc chỉ đạo từ NHNo&PTNT Việt Nam và Chinhánh tỉnh Quảng Nam

Để có đợc kết quả huy động nguồn vốn tích cực qua các năm nh trên,NHNo&PTNT cơ sở một mặt quảng bá hình ảnh, thông tin lên các phơng tiệnthông tin đại chúng về nhiều hình thức huy động nh: Hình thức tiền gửi tiếtkiệm, tiền gửi kỳ phiếu dới nhiều loại thời hạn: có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳhạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng đến trên 12 tháng v.v đồng thời,NHNo&PTNT huyện còn thực hiện tốt các đợt giao chỉ tiêu huy động kỳ

Trang 37

phiếu có thởng bằng tiền, vàng của ngành NHNo&PTNT cơ sở còn khuyếnkhích bằng các tặng phẩm nh: áo, mũ, đồ ma, giấy vở học sinh có in lô gô củangành nhằm thu hút kháchh hàng trong quá trình huy động nguồn vốn thờngxuyên của cơ sở mình.

Mặt khác, nghiệp vụ thu chi chính xác, kịp thời trong quan hệ giaodịch với khách hàng của đội ngũ cán bộ làm công tác ngân quỹ, kế toán vàthái độ phục vụ hoà nhã, tận tình, chu đáo đã đ ợc thiết lập, giữ gìn ổn địnhtrong thời gian dài cũng tác động to lớn đến thành quả huy động vốn nóitrên

Tóm lại, qua lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyệnNúi Thành từ năm 1984 đến nay, tăng trởng nguồn vốn đã trải qua một thờigian khá dài Nhng cột mốc tạo nên sự khác biệt có thể từ ba giai đoạn đãphân tích kể trên: Giai đoạn 2001 - 2002 ; giai đoạn 2003 - 2004 và giai đoạn

2005 đến nay Đặc biệt từ cuối năm 2005 đến những tháng đầu năm 2006,tổng nguồn vốn đã có bớc đột phá, tạo nên một bớc ngoặc kinh doanh tốt nhất

đối với ngân hàng cơ sở

2.1.2 Tình hình cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

Từ khi ra đời đến nay NHNo&PTNT huyện Núi Thành luôn luôn xác

định gắn việc cho vay với mục tiêu phát triển kinh tế mũi nhọn của địa phơng.Trong đó, đánh bắt hải sản, nuôi tôm nớc lợ đợc chú trọng Cơ cấu kinh tếhuyện đợc định hình và đa vào kế hoạch thời gian đầu là nông - lâm - ng -công nghiệp Đến năm 2003 khi có quyết định thành lập khu kinh tế mở ChuLai của Thủ tớng Chính phủ, cơ cấu kinh tế đợc xác định chuyển mạnh sangbớc phát triển công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên tổng kết đánh giá của huyệnnhà hằng năm bao giờ cũng xem trong cơ cấu nông nghiệp thì đánh bắt vànuôi trồng thuỷ sản vẫn là mũi nhọn đối với phát triển kinh tế nông nghiệp,nông thôn của huyện Vì vậy, việc cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp,nông thôn luôn đợc chú trọng

Việc cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT quahơn 22 năm đã phản ánh đợc sự tích cực, ổn định về công tác tín dụng đối vớicác hộ sản xuất nông, ng nghiệp Mức tăng trởng qua các năm không nhiềunhng phản ánh chất lợng, hiệu quả ở cả hai phía: đơn vị cho vay và ngời vayvốn Đóng góp của công tác tín dụng NHNo&PTNT đã giải quyết đợc nhữngnhu cầu về vốn cho mọi đối tợng, từ cá nhân, hộ sản xuất đến các đơn vị sản

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PTS. Nguyễn Văn Bích – KS. Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt nam
Tác giả: PTS. Nguyễn Văn Bích – KS. Chu Tiến Quang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
2. Nguyễn Vũ Bình (2004) “Giải pháp nâng cao chất lợng của hoạt động thông tin tín dụng”, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lợng của hoạt động thông tin tín dụng”," Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng
3. PGS.TS. Ngô Đức Cát, TS. Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: PGS.TS. Ngô Đức Cát, TS. Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
5. TS. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
Tác giả: TS. Phạm Hồng Cờ
Năm: 1996
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Đảng bộ huyện Núi Thành (01/2006), Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Núi Thành lần thứ XIX, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Núi Thành lần thứ XIX
9. Hoàng Bá Đồng (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHNo&PTNT& PTNT Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHNo&PTNT& PTNT Hà Tĩnh
Tác giả: Hoàng Bá Đồng
Năm: 2002
10. Trần Đình Định (chủ biên), PGS.TS Đinh Văn Thanh, T.S Nguyễn Văn Dũng (03/2006), Những quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng, Nxb T pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng
Nhà XB: Nxb T pháp
12. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2005
13. Hà Huy Hùng (2003), Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Nghệ An , Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc "đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Nghệ An
Tác giả: Hà Huy Hùng
Năm: 2003
14. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động tín dụng nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Võ Văn Lâm
Năm: 1999
15. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
22. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1997
23. Lê Văn Tề (chủ biên) (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại
Tác giả: Lê Văn Tề (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
24. Đinh Ngọc Thạch (1998), "Về việc xây dựng quy chế bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng", Tạp chí Ngân hàng, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xây dựng quy chế bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Đinh Ngọc Thạch
Năm: 1998
25. Nguyễn Văn Thầy (2004), "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta trong hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (3), tr.38-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Thầy
Năm: 2004
26. Thủ tớng Chính phủ (1999), Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, Công văn số 320/CV-NHNN14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Thủ tớng Chính phủ
Năm: 1999
29. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2004), Quyết định số 14/2004/QĐ - UB ngày 09 tháng 02 năm 2004 v/v ban hành qui chế tổ chức và hoạtđộng của ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 14/2004/QĐ - UB ngày 09 tháng 02 năm 2004 v/v ban hành qui chế tổ chức và hoạt
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam
Năm: 2004
7. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (02/2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX Khác
11. Hội đồng nhân dân huyện Núi Thành, Các báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết HĐND huyện Núi Thành về nhiệm vụ và phơng hớng từ năm 2001 đến 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Bảng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh (Trang 38)
Chúng ta cùng xem tình hình huy động vốn (2001- 2005) qua bảng 2.1: - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
h úng ta cùng xem tình hình huy động vốn (2001- 2005) qua bảng 2.1: (Trang 38)
Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Bảng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh (Trang 38)
Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trởng tín dụng qua các năm - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Quy mô và tốc độ tăng trởng tín dụng qua các năm (Trang 44)
Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trởng tín dụng qua các năm - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Quy mô và tốc độ tăng trởng tín dụng qua các năm (Trang 44)
Bảng 2.4: Cơ cấu d nợ phân theo ngành kinh tế - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.4 Cơ cấu d nợ phân theo ngành kinh tế (Trang 46)
Bảng 2.4:  Cơ cấu d nợ phân theo ngành kinh tế - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.4 Cơ cấu d nợ phân theo ngành kinh tế (Trang 46)
Tóm lại, tình hình cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đã đợc NHNo&PTNT chú trọng ngay từ đầu, với phơng châm của ngành từ thời khai  trơng - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
m lại, tình hình cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đã đợc NHNo&PTNT chú trọng ngay từ đầu, với phơng châm của ngành từ thời khai trơng (Trang 49)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp hoạt động cho vay, tình hình nợ quá hạn - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp hoạt động cho vay, tình hình nợ quá hạn (Trang 49)
1. Không có nợ quá hạn - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
1. Không có nợ quá hạn (Trang 69)
* Chỉ tiêu 5: Tình hình chấp hành các qui định pháp luật hiện hành - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
h ỉ tiêu 5: Tình hình chấp hành các qui định pháp luật hiện hành (Trang 69)
* Xếp loại: Căn cứ tình hình quan hệ tín dụng trong 2 năm gần nhất liền - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
p loại: Căn cứ tình hình quan hệ tín dụng trong 2 năm gần nhất liền (Trang 70)
Sơ đồ 3.1: Thông tin phục vụ công tác thẩm định - 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Sơ đồ 3.1 Thông tin phục vụ công tác thẩm định (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w