3 Tình hình thu nợ và thực trạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam (Trang 49 - 51)

- Giai đoạn 2005 đến nay:

2.1.3 Tình hình thu nợ và thực trạng rủi ro tín dụng

1 Tổng doanh số cho vay Trong đó Ngành nông nghiệp

2.1.3 Tình hình thu nợ và thực trạng rủi ro tín dụng

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp hoạt động cho vay, tình hình nợ quá hạn

và kết quả thu nhập

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

1 Tổng doanh số cho vay 38.120 39.320 40.870 42.960 45.997

2 Tổng doanh số thu nợ 35.624 36.515 33.590 41.365 35.462 3 Tổng d nợ. Trong đó: - Nợ quá hạn 45.54551 48.35064 55.630219 57.225205 67.760105 4 Tỉ lệ nợ quá hạn/ Tổng d nợ 0,11% 0,13% 0,39% 0,36% 0,15% 5 Nợ khoanh 630 965 187 / / 6 Nợ xử lý rủi ro / / 86 149 1.340

7 Quỹ thu nhập(doanh thu - chi phí) 314 525 799 1.215 2.687

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2001 - 2005 của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Núi Thành.

Căn cứ bảng 2.5 ta thấy tình hình cho vay và thu nợ đợc phản ánh khá ổn định. Ngoài việc d nợ tăng lên qua các năm do những nguyên nhân phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng đã đợc phân tích trong các phần trớc, việc thu nợ qua các năm bình quân 36 tỷ 511 triệu đồng với doanh số thu mỗi năm không quá chênh lệch, phần nào nói lên đợc chất lợng từ việc cho vay.

Để thấy rõ hơn hiệu quả việc đầu t cho vay, chất lợng của tín dụng NHNo&PTNT chúng ta xem xét biến động nợ quá hạn qua bảng 2.5. Trong thời kỳ từ 2001 - 2005, mức d nợ quá hạn chỉ tăng từ 51 triệu đồng năm 2001 lên 105 triệu, mức tăng +54 triệu. Trong khi doanh số cho vay tăng từ 38 tỷ 120 triệu lên 45tỷ 997 triệu, đồng thời d nợ tăng từ 45 tỷ 545 triệu năm 2001 lên 67 tỷ 760 triệu, năm 2005, với mức tăng + 22tỷ 215 triệu.

Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ tăng từ 0,11% năm 2001 lên 0,15% năm 2005, thấp xa so với chuẩn mực quốc tế qui định tối đa 5% và tỉ lệ yêu cầu của ngành cho phép qua các năm là 3%.

Mặt khác, cho vay vào nông nghiệp, nông thôn là một ngành chịu ảnh hởng khắc nghiệt từ dịch bệnh, thiên tai v.v... Nên rủi ro là điều có khả năng thờng xuyên và khó tránh khỏi. Nhng qua bảng 2.5 ta thấy rằng nợ khoanh qua các năm cũng đạt ở mức thấp, năm 2001 chỉ có 630 triệu, năm 2002 là 965 triệu, năm 2003 là 187 triệu và không phát sinh trong các năm 2004, 2005.

Mặc dù bão lụt từ các năm trớc để lại hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt lũ lụt của các năm 1998, 1999, trong đó nghiêm trọng nhất là bão số 2 năm 1999 mà cả nớc phải quan tâm, thì mức xử lý rủi ro từ cho vay lũ lụt cũng chỉ là 1 tỷ 008 triệu trong tổng số 1 tỷ 340 triệu cho phép xử lý vào cuối năm 2005. Cũng qua bảng 2.5 ta thấy rằng ngoài việc xử lý rủi ro do tình hình bất khả kháng trên, số còn lại do các nguyên nhân khác không đáng kể.

Sở dĩ có đợc thành quả khả quan trên là do công tác điều tra, thẩm định, tổ chức bám sát địa bàn để nghiên cứu cho vay của NHNo&PTNT đã thực hiện

tốt, kể cả theo dõi dự báo, dự phòng về dịch bệnh, thời tiết cũng đợc ngân hàng cơ sở quan tâm.

Cũng nhờ thu nợ tín dụng tốt và ít rủi ro mà tình hình tài chính, phản ánh thu nhập qua các năm của NHNo&PTNT cơ sở ổn định, đạt mức tăng trởng ngày càng cao, đáp ứng quỹ lơng ngày càng tăng cho CBCNV theo qui định của ngành. Từ đó, tạo tâm lý phấn khởi, tin tởng và tích tực trong toàn thể CBCNV đối với mọi hoạt động nghiệp vụ đợc phân công, dẫn đến tác dụng tích cực làm cho tổ chức hoạt động nhiều mặt của NHNo&PTNT ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam (Trang 49 - 51)