- Giai đoạn 2005 đến nay:
1 Tổng doanh số cho vay Trong đó Ngành nông nghiệp
3.1.5. Tín dụng ngân hàng phải thực hiện việc đầu t phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, với bớc đi về qui hoạch chung cũng nh qui hoạch
hoạch phát triển kinh tế, với bớc đi về qui hoạch chung cũng nh qui hoạch của từng vùng, từng địa phơng
Quan điểm này đòi hỏi quá trình đầu t tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng, cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phải phù hợp trong kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tại địa phơng, phải nắm bắt đợc cơ cấu kinh tế, mũi nhọn kinh tế... đã đợc nghị quyết hoá, có căn cứ khoa học mà các cấp chính quyền đề ra, kế hoạch ngắn hạn và dài hạn nhằm đầu t và cơ cấu vốn tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
- Ưu tiên đầu t sản xuất những sản phẩm, hàng hoá đang có nhu cầu ổn định trên thị trờng, hớng ra xuất khẩu.
- Đầu t vào những ngành nghề có khả năng thu hút thêm lao động, tạo công ăn việc làm tại chỗ.
- Đầu t sản xuất ra sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở liên quan đến sự phát triển hài hoà giữa các ngành nghề khác nhau. Điều đó rất tốt trong việc điều phối, sử dụng nguồn nguyên liệu giữa nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ có lợi nhất, tiết kiệm nhất.
- Ưu tiên đầu t những ngành nghề dựa trên nguồn lực sẵn có, tiết kiệm chi phí, vốn đầu t, mang lại hiệu quả cao.
- Phát huy tinh hoa dân tộc, những truyền thống làng nghề, phát triển ngành nghề mới.
Việc lựa chọn đầu t từng vùng còn phải dựa trên những tiêu thức: - Trình độ phát triển, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất từng vùng. - Những điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại và tiềm năng trong vùng cần phải khai thác.
- Vai trò, vị trí, lợi thế so sánh của một vùng cụ thể đối với các vùng khác, khu vực khác.
- Những yêu cầu cần thiết và khoa học đối với công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.