Những kết quả và hạn chế trong hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành

Một phần của tài liệu 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam (Trang 51 - 53)

- Giai đoạn 2005 đến nay:

2.2.Những kết quả và hạn chế trong hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành

1 Tổng doanh số cho vay Trong đó Ngành nông nghiệp

2.2.Những kết quả và hạn chế trong hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành

phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành

2.2.1. Kết quả

Xét về lợi ích NHNo&PTNT:

- Trớc hết quy mô tín dụng không ngừng tăng trởng, qua 5 năm d nợ bình quân tăng + 5 tỷ 553/năm, với mức tăng giữa 2 thời kỳ từ 2001 - 2005 là + 22tỷ 215.

Tăng trởng gắn với nâng cao chất lợng, hiệu quả tín dụng đã tạo tiền đề vững chắc cho kinh doanh phát triển, đảm bảo tình hình tài chính và tăng thu nhập cho ngời lao động.

- Qua tổ chức tốt hoạt động, NHNo&PTNT ngày càng nâng cao trình độ của đội ngũ viên chức, về thao tác nghiệp vụ, ứng xử và tác phong giao dịch.

- Cũng trên cơ sở đó, qua hơn 22 năm hoạt động NHNo&PTNT huyện Núi Thành đã từng bớc xây dựng trụ sở, mạng lới bề thế, khang trang hơn. Trang bị về công nghệ, thiết bị ngày càng hiện đại, đầy đủ hơn. Một mặt phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu giao dịch của khách hàng, mặt khác nâng cao vị thế của NHNo&PTNT trên thị trờng quốc nội và quốc tế.

- Cơ cấu tín dụng trong xu thế phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong suốt thời kỳ qua đã nói lên cho vay nông nghiệp, nông thôn so với hộ sản

xuất, kinh doanh nói chung đã chứng tỏ đợc thị trờng nông nghiệp, nông thôn rất ổn định, hộ nông dân đúng là ngời bạn đồng hành nh NHNo&PTNT Việt Nam đã xác định từ lúc khai trơng hoạt động.

Xét về lợi ích kinh tế - xã hội tại địa phơng, có những kết quả sau:

- Vốn tín dụng NHNo&PTNT đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, phù hợp với xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp. Đặc biệt vốn tín dụng tác động có hiệu quả để cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát huy vai trò khai thác hàng hoá, sản phẩm, lao động tại chỗ một cách tối đa nhằm phục vụ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về thành lập khu kinh tế mở Chu Lai và khu kinh tế Dung Quất. Nh: Chuyển dịch 250 ha mặt nớc mặn ở Vũng Lắm, Tam Anh Bắc sang nuôi tôm nớc lợ. Chuyển 120 ha, từ làm ruộng khô ở Tam Giang sang trồng đậu, mè. Chuyển 95 ha trồng lúa, màu ở Tam Xuân, sang trồng hoa, cây cảnh.

- Quá trình đầu t vốn vào khai thác hải sản đã góp phần nâng số lợng tàu trớc đây từ vài trăm chiếc chủ yếu nhỏ, với công suất máy từ 60CV trở xuống, đến năm 2005 đã lên hơn 1.045 chiếc, với loại tàu có công suất từ 60CV trở lên hàng trăm chiếc. Đặc biệt tàu lớn từ 90CV đến 335 CV đã có khoảng 80 chiếc. Trên cơ sở đó góp phần đa sản lợng đánh bắt thuỷ sản năm 2001 là 15.500 tấn đến 2005 đạt 18.850 tấn. Giá trị mang lại tăng lên hàng trăm tỷ đồng. Ngành khai thác hải sản là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện nhà phát triển mạnh mẽ.

- Đồng thời tín dụng nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã khai thác tiềm năng nuôi tôm từ chỗ sơ khai, tự phát đến nay đã lên hơn 1.700 ha. Diện tích nuôi tôm năm 2005 tăng hơn 2001 là 432 ha. Tốc độ tăng trởng bình quân hằng năm 7,55%, với sản lợng tôm nuôi hàng ngàn tấn mỗi năm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

- Thông qua quá trình đầu t tín dụng chẳng những góp phần khai thác tiềm lực kinh tế qua sản xuất khai thác, nuôi trồng trong nông, ng nghiệp tại

địa phơng đã góp phần giải quyết cho hàng ngàn lao động có công ăn việc làm.

- Đầu t tín dụng NHNo&PTNT cũng góp phần đáng kể vào phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t đa dạng hoá các nghành nghề, góp phần đa nhân dân huyện nhà vơn lên làm giàu, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.

- Tín dụng góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi tại địa phơng, nhất là các địa bàn xa trung tâm huyện, các địa phơng xã có tỷ lệ hộ đói nghèo còn nhiều, giao thông còn khó khăn, kinh tế hàng hoá kém phát triển nh: Tam Sơn, Tam Trà, Tam Thạnh, Tam Mỹ... Vốn NHNo&PTNT không chỉ trực tiếp đến với từng hộ mà còn thông qua các tổ vay vốn thuộc: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên... Có thể nói, từ đó đã đẩy lùi hàng tỷ đồng trớc đây nông dân phải vay lãi cao, giúp họ giảm chi phí, tăng cờng hiệu quả và tích luỹ ngày càng tốt hơn.

- Đầu t tín dụng tác động làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Tại Núi Thành 100% xã có điện, giao thông phát triển mở rộng, đặc biệt là giao thông nông thôn. Trờng học, trạm y tế, bu điện văn hoá xã và các điểm sinh hoạt công cộng đợc mở đều khắp ở các xã, từ vùng biển, trung du đến miền núi. Nhờ kết cấu hạ tầng phát triển mà giao lu kinh tế, chính trị, văn hoá giữa vùng biển, vùng đồng bằng và vùng núi cao thông thoáng, ngày càng mở rộng.

- Hệ quả của hoạt động NHNo&PTNT tác động tích cực đến ngời dân không chỉ qua vay vốn phát triển kinh tế, phục vụ tiêu dùng mà còn giúp họ có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng khác nh: Thanh toán, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, kỳ phiếu v.v... Quá trình đó làm cho họ sử dụng tốt hơn, hiệu quả hơn tài sản của mình. Chẳng hạn số tiền tạm thời nhàn rỗi qua mùa vụ gửi vào NHNo&PTNT vừa sinh lời, vừa an toàn, qua đó còn giúp họ thay đổi tâm lý giữ tiền trong hòm, két tại gia theo t duy cổ điển, truyền thống trong nông nghiệp, nông thôn trớc đây.

Một phần của tài liệu 318 Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam (Trang 51 - 53)