Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn

Khi ngời nông dân thu hoạch và tiêu thụ đợc sản phẩm, họ thừa tiền, tạm thời cha đầu t vào đâu, ở đây ngân hàng thơng mại, đặc biệt là NHNo&PTNT, với mạng lới sâu sát của mình, sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi đó dới hình thức ký thác (gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, mở tài khoản tiền gửi..) làm cho ngời nông dân có khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi đợc sinh lợi và đợc dự trữ an toàn cho việc sử dụng sau này. Trong các mối quan hệ này tín dụng đóng vai trò tích cực thông qua việc đầu t vốn cho các nhà máy để đổi mới và trang bị thêm máy móc, thiết bị, tạo nguồn nguyên liệu dới hình thức cho vay ứng tr- ớc thu mua, cho vay tiệu thụ sản phẩm sau thu hoạch, xuất khẩu hoặc theo các dự án phát triển cây, con, các vùng chuyên canh, phục hồi các làng nghề truyền thèng.

Yêu cầu đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,

Tuy nhiên hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT trong nền kinh tế thị trờng không thoát khỏi những thiếu sót nh đầu t cha tập trung mạnh vào các ngành kinh tế trọng điểm; còn chạy theo xu thế số lợng dự án đã hình thành, cha chủ động t vấn cho những dự án mới, tỉ trọng tín dụng trung và dài hạn còn thấp, tỉ lệ nợ quá hạn thể hiện qua số liệu còn thấp nh ng thực chất nợ xấu, nợ có khả năng đầu t kém hiệu quả cha bộc lộ hết. Nếu lãi suất không đợc sử dụng một cách linh hoạt trên từng địa bàn, từng loại khách hàng (Truyền thống, doanh nghiệp loại A, khách hàng không quan hệ thờng xuyên). đặc biệt trong điều kiện hiện nay thì NHNo&PTNT lại càng đứng trớc những khó khăn và thách thức so với NHTM khác để có thể hạ lãi suất nhằm kích cầu vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế thu nhập NHTM bị cắt giảm rỏ rệt nhất là khi áp dụng luật ngân hàng nh trích lập quỹ dự phòng rủi ro, thuế giá trị gia tăng, giảm 30% lãi suất vùng núi cao, hải đảo, xử lý nợ quá hạn .. đòi hỏi NHNo&PTNT phải uyển chuyển, linh hoạt lãi suất cho vay theo quan hệ cung - cầu đặc biệt là phải hạ lãi suất đầu vào thông qua tiết kiệm tối đa các chi phí nhằm tạo đợc khoản cách chênh lệch giữa đầu vào và đầu ra ngày một hạ để có thể cạnh tranh và tồn tại trớc các NHTM khác nh NHCT, NHNT, NHĐTPT đang có điều kiện thuận lợi hơn về khách hàng và môi trờng kinh doanh là một yêu cầu bức xúc của NHNo&PTNT. - Thực hiện tốt biện pháp khoán tín dụng:. Kết quả thực hiện thu nhập trong những năm qua đối với NHNo&PTNT thì nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng khoảng 90%, NHNo&PTNT Quảng Nam 97%, NHNo&PTNT Núi Thành 98%. Vì vậy làm tốt công tác tín dụng chính là thực hiện tốt công tác tài chính, nâng cao thu nhập nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thì cần áp dụng biện pháp khoán tín dụng và xem đây là động lực tích cực cho những cá nhân làm công tác tín dụng, một nghề rủi ro nhất trong hoạt động NHTM kinh doanh theo cơ chế thị trờng. nay rất ít cán bộ thích làm tín dụng. Khoán tín dụng đợc thực hiện trên hai mặt huy động và cho vay với kết quả mang lại là hiệu quả thể hiện ở d nợ lành mạnh, tỷ lệ thu nợ đạt cao, tỷ lê quá hạn thấp. Để làm đợc điều đó thì ngời làm công tác tín dụng cũng phải đợc giao khoán chế độ công tác phí, chi trả tiền l-. ơng kinh doanh, khen thởng một các đúng mức nhằm đảm bảo quyền lợi giữa cá nhân ngành và nhà nớc. - Thực hiện tốt việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát:. Một dự án, một đối tợng khi xem xét đầu t cho đến khi thu đợc nợ là một chuỗi dài liên tục đòi hỏi việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi đầu t vì yêu cầu bảo toàn vốn, thực hiện chính sách tài chính ngành, chống những biểu hiện tiêu cực là vấn đề cần quan tâm đặc biệt nhất là trong kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Thị trờng của NHNo&PTNT lại đa phần là nông nghiệp, nông thôn vừa chịu tác động của thiên nhiên, vừa chịu tác động chủ quan nhiều rủi ro về cả hai phía: khách hàng và ngân hàng, khi mà kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta ngày nay không còn thuần khiết nh trớc. Thực hiện tốt việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát còn phải khắc phục cho. đợc những tồn tại cũ từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp để lại, chống tệ nhũng nhiễu phiền hà, ngăn chặn những hành vi vụ lợi cá nhân nhằm lành mạnh hoá hệ thống NHNo&PTNT theo hớng phát triển bền vững. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Núi Thành. Trong lịch sử của mình, tín dụng ngân hàng đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn. Nhìn chung, tín dụng ngân hàng tồn tại và phát triển phụ thuộc vào các điều kiện sau:. 1) Trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân. 2) Cơ chế quản lý và mô hình quản lý kinh tế. 3) Môi trờng pháp lý. 5) Chính sách và công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 6) Trình độ khoa học và công nghệ. 7) Trình độ đội ngũ viên chức ngân hàng.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Núi Thành

Từ những điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội nêu trên, bớc đầu thành lập huyện Núi Thành đã xác định cho mình mô hình kinh tế Nông - Ng - Lâm, công nghiệp sau đó là Nông - Ng - Lâm - công thơng nghiệp, thời gian gần đây đặc biệt từ sau năm 2003, u tiên hàng đầu cho cơ cấu công nghiệp - dịch vụ rồi mới. - Tính đến thời kỳ 6 tháng đầu năm 2006 sản xuất kinh doanh trong ngành nông, ng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu, lao động trong các ngành này chiếm đại bộ phận, sản phẩm hàng hoá từ các ngành nghề này vẫn là thu nhập, trang trãi đời sống cho hầu hết các hộ gia đình trên địa bàn.

Các nhân tố về đờng lối chủ trơng, chính sách tác động đến tín dụng nông nghiệp

Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trờng và có hiệu quả kinh tế cao, đẩy mạnh thâm canh các loại cây trồng trên cơ sở áp dụng các qui trình sản xuất đồng bộ tiên tiến, qui hoạch diện tích sản xuất lơng thực ổn định, đảm bảo vững chắc an ninh lơng. Đầu t phát triển ngành thuỷ sản thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với sản lợng khai thác, đánh bắt, nuôi trồng bình quân hằng năm 20.000 tấn, trong đó sản lợng có giá trị xuất khẩu đạt trên 30%, phát triển các ngành nghề đánh bắt đạt giá trị và hiệu quả kinh tế cao nh: l- ới vây ngày, câu cá ngừ đại dơng, câu mực.

Các nhân tố chủ quan của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Núi Thành

- Đội ngũ cán bộ với 70% đảng viên, với xấp xỉ 70% có trình độ đại học, trung cấp 28%đã đợc tinh lọc qua các đợt giảm biên chế theo chủ trơng của ngành đã phần nào nói lên đợc đạo đức, phẩm chất và năng lực cán bộ, luôn đợc bổ túc và đào tạo lại, từ đó đảm bảo nhân lực đối với xu thế chuyển mạnh sang hoạt động kinh doanh ngân hàng theo cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế. - Hoạt động tín dụng nói riêng, hoạt động NHNo&PTNT nói chung của NHNo&PTNT huyện Núi Thành nằm trong guồng máy dới sự hỗ trợ, chỉ đạo, tác động, điều phối chung của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam và Ngân hàng No&PTNT VIệt Nam là một khối thống nhất càng tạo thêm sự vững chãi, bề thế, uy tín, uy lực của một thơng hiệu NHTM tầm cở tại Việt Nam và khu vực.

Tình hình huy động vốn

Lúc này, để tăng cờng huy động vốn, biện pháp tổ chức huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Núi Thành cũng triển khai đa dạng hoá: Ngoài hình thức tuyên truyền, quảng bá trên đài phát thanh, Ngân hàng cơ sở còn thành lập tổ huy động vốn đi xuống cơ sở tổ chức và vận động, giới thiệu các hình thức gửi tiền, với các loại lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng có khuyến khích trích tiền thởng cho tổ huy động vốn, cá nhân CBCNV khi tổ chức huy động đ- ợc số d trong dân c tăng lên. Mặt khác, nghiệp vụ thu chi chính xác, kịp thời trong quan hệ giao dịch với khách hàng của đội ngũ cán bộ làm công tác ngân quỹ, kế toán và thái độ phục vụ hoà nhã, tận tình, chu đáo đã đợc thiết lập, giữ gìn ổn định trong thời gian dài cũng tác động to lớn đến thành quả huy động vốn nói trên.

Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh
Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh

Tình hình cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

Giá trị sản phẩm hàng hoá trong nông nghiệp nhờ vậy cũng tăng lên đáng kể, góp phần thực hiện mục tiêu "Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở chuyển đổi cây trồng, con vật nuôi theo hớng chuyên canh, thâm canh và phát triển tổng hợp, tăng giá trị trên một đơn vị diện tích, phấn đấu đạt từ 30 - 50 triệu đồng/ha". Ngoài việc d nợ tăng lên qua các năm do những nguyên nhân phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng đã đợc phân tích trong các phần trớc, việc thu nợ qua các năm bình quân 36 tỷ 511 triệu đồng với doanh số thu mỗi năm không quá chênh lệch, phần nào nói lên đợc chất lợng từ việc cho vay.

Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trởng tín dụng qua các năm
Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trởng tín dụng qua các năm

Kết quả

Đặc biệt vốn tín dụng tác động có hiệu quả để cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát huy vai trò khai thác hàng hoá, sản phẩm, lao động tại chỗ một cách tối đa nhằm phục vụ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về thành lập khu kinh tế mở Chu Lai và khu kinh tế Dung Quất. - Tín dụng góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi tại địa phơng, nhất là các địa bàn xa trung tâm huyện, các địa phơng xã có tỷ lệ hộ đói nghèo còn nhiều, giao thông còn khó khăn, kinh tế hàng hoá kém phát triển nh: Tam Sơn, Tam Trà, Tam Thạnh, Tam Mỹ.

Hạn chế và nguyên nhân

- Hệ quả của hoạt động NHNo&PTNT tác động tích cực đến ngời dân không chỉ qua vay vốn phát triển kinh tế, phục vụ tiêu dùng mà còn giúp họ có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng khác nh: Thanh toán, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, kỳ phiếu v.v. Nguyên nhân của những vấn đề trên cú hai mặt rừ rệt, ngoài khỏch quan do vựng đất khụng màu mỡ, khụng cú nguồn nông đặc sản truyền thống, còn do tác động từ công tác khuyến nông, khuyến ng, cũng nh t tởng đột phá về chuyển dịch cây trồng, con vật nuôi trong nông dân cha mạnh mẽ.

Tín dụng ngân hàng phải vì mục tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội

- Quá trình đầu t tín dụng ngân hàng vào phát triển nông nghiệp, nông thôn sẽ góp phần thu hút lực lợng lao động nhàn rỗi ở nông thôn và cả lao động có kỹ năng, kỹ thuật trình độ cao từ thành thị. Đồng thời quá trình đó tạo ra cho ngời nông dân đợc tiếp cận và thích nghi từng bớc với tác phong công nghiệp, hợp tác chặt chẽ với nhau trong guồng máy sản xuất hàng hoá, dịch vụ có sự quản lý và điều hành vĩ mô của nhà nớc.

Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải tác động tích cực đến quá trình cải thiện chất lợng và nâng cao đời

- Góp phần cải biến cơ cấu và lợng tiêu dùng của dân c nông thôn, tạo ra sự ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống và quá trình tái sản xuất sức lao động, cải thiện chất lợng lao động. - Góp phần cải thiện môi trờng xã hội, môi trờng kinh tế và tự nhiên làm cho bộ mặt nông nghiệp, nông thôn ngày khởi sắc hơn.

Tín dụng ngân hàng phải đợc sự hỗ trợ và chịu sự quản lý của Nhà nớc

- Góp phần thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu về các mặt: văn hoá, giáo dục, y tế, của dân c nông thôn. - Góp phần cải thiện và phát triển các quan hệ xã hội tốt đẹp ở nông thôn,.

Tín dụng ngân hàng phải thực hiện việc đầu t phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, với bớc đi về qui hoạch chung cũng nh qui hoạch

- Những yêu cầu cần thiết và khoa học đối với công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Các giải pháp cơ bản về huy động và cho vay vốn, nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Giải pháp về huy động vốn

Những năm vừa qua công tác thanh đã không ngừng đợc trang bị mở rộng và cải tiến, nhất là các chơng trình ứng dụng thanh toán qua mạng vi tính giữa các khu vực, tỉnh, thành, trong toàn quốc, kể cả đa dần công tác thanh toán qua mạng từ NHNo&PTNT chi nhánh cấp quận, huyện trực tuyến đến các chi nhánh NHTM khác trong toàn quốc. Đảm bảo giá trị tiền gửi bằng hình thức này còn phải triển khai thực hiện bảo hiểm tiền gửi bằng cách ngân hàng giảm hoặc hạ lãi suất huy động để bù vào chi phí bảo hiểm (thông thờng là bảo hiểm cho vay, bảo hiểm tài sản thế chấp nợ vay), sử dụng đợc vốn bảo đảm tức là vốn huy động đợc an toàn và ngân hàng có thể hạ lãi suất cho vay, còn khách hàng chịu phí bảo hiểm nhằm bảo đảm cho hai bên, ngân hàng và khách hàng cùng có lợi.

Giải pháp về tín dụng

Ngoài ra, trong lĩnh vực cho vay phát triển nông nghiệp các chi nhánh NHNo&PTNT nghiên cứu và vận dụng vào thực tế hợp lý và hiệu quả chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam tại công văn số 1507/ NHNo&PTNT - TD ngày 29/5/2003 đã nêu “Khi thực hiện cho vay hộ nông dân, chủ trang trại. Vì vậy tín dụng, cùng với tổ chức khuyến nông, t vấn cho hộ nông dân nên chú trọng vào kinh tế vờn, kinh tế trang trại, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, thay đổi cơ cấu cây trồng có năng suất, có hiệu quả hơn nh thay cho trồng lúa có thể là đậu, mè, hoa quả đáp ứng nhu cầu thị trờng và các khu công nghiệp, khu kinh tế ngày càng phát triển.

Nhóm giải pháp tiếp cận thông tin phục vụ hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đối với những khách hàng thuộc đối tợng u đãi về lãi suất, mức lợi nhuận kỳ vọng cần đợc cho phép chi nhánh linh hoạt áp dụng căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng, lãi suất cạnh tranh của các NHTM khác nhằm giữ. Ngoài ra, với sự tổng hợp thông tin thị trờng và hiểu biết của mình, đội ngũ cán bộ ngân hàng còn có thể t vấn cho khách hàng về sản xuất, thị trờng trong và ngoài nớc, dự kiến, định hớng phát triển đối với sản xuất sản phẩm, hàng hoá, cây trồng, vật nuôi sẽ đem lại hiệu quả nhất hoặc t vấn cho khách hàng hạn chhế rủi ro đến mức thấp nhất khi những tình huống xấu xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

Sơ đồ 3.1: Thông tin phục vụ công tác thẩm định
Sơ đồ 3.1: Thông tin phục vụ công tác thẩm định

Nhóm giải pháp nội bộ 1. Giải pháp nhân sự

Trớc hết cán bộ làm công tác tín dụng NHNo&PTNT phải là những ngời có trình độ chuyên môn, hiểu biết về kinh tế thị trờng, về nông nghiệp, nông thôn, về thẩm định cho vay, về tài chính, pháp luật, đặc biệt phải có kiến thức chuyên sâu về dự án đầu t, phơng án vay vốn một cách thuần thục, khoa học, có khả năng t vấn trợ giúp khách hàng. + Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp: Ngoài những yêu cầu cần thiết về trình độ chuyên môn đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải đặt đạo đức nghề nghiệp lên hàng đầu, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỹ luật lập trờng t tởng vững vàng, không bị cám dỗ, tiêu cực, vụ lợi trong quan hệ với khách hàng dẫn đến thất thoát tài sản nhà nớc, mất uy tín của ngành.