Chỉ tiêu SL Năm 2001 lệ SL Năm 2002 lệ SL Năm 2003 lệ Năm 2004 SL lệ Năm 2005 SL lệ

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 36 - 39)

1 Tổng cộng 25 22 22 17 16 2 CBTD 9 8 7 6 6 3 Tỷ lệ CBTD 0.36 0.36 0.32 0.35 0.38 4 Độ tuổi trung bình 45 46 46 42 40 5 Theo trình độ a Đại học 16 0.64 15 0.68 16 0.73 13 0.76 14 0.94 b Trung cấp 5 0.20 4 0.18 3 0.14 1 0.06 1 0.03 c Cha qua đào tạo 4 0.16 3 0.14 3 0.14 3 0.18 1 0.03

(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình)

2.1.5. Tình hình kinh doanh của chi nhánh Thăng Bình

2.1.5.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của huyện Thăng Bình ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Huyện Thăng Bình nằm ở vùng trung của tỉnh Quảng Nam, có diện tích tự nhiên 384,75 Km2, với dân số tự nhiên năm 2005 là 189.688 ngời, mật số dân số trung bình là 493 ngời/ Km2, cao gần 3,5 lần so với tỉnh (141 ngời/ Km2). Là một huyện mật độ dân số cao nhng chủ yếu sống dựa vào SXNN là chính, toàn huyện có 45.247 hộ, trong đó có 83,47% là hộ nông, lâm, thuỷ sản, với lực lợng lao động chiếm 76,61% số lao động của huyện.

Là địa phơng SXNN, nhng đất đai bạc màu, diện tích canh tác bình quân đầu ngời thấp, thu nhập bình quân trên đầu ngời còn khá thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao so với mặt bằng chung của tỉnh, năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 19% cao hơn so với tỷ lệ của tỉnh là 10,5%. Lũ lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra, làm cho đời sống ngời dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập tích luỹ thấp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chậm phát triển, cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông liên xã, liên thôn xuống cấp làm cho lu thông hàng hoá giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII (giai đoạn 2001- 2005), toàn Đảng, toàn dân đã nổ lực phấn đấu, từng bớc khắc phục khó khăn, đạt đ- ợc những kết quả quan trọng về chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng thể hiện trên một số mặt nh sau:

Cơ cấu kinh tế bớc đầu chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2000, nông nghiệp chiếm 71%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 9%, dịch vụ chiếm 20%. Đến năm 2005, nông nghiệp chiếm 60%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 12%, dịch vụ chiếm 28%.

Kinh tế nông, lâm, ng nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trởng chung. Cơ cấu cây con vật nuôi đợc chuyển đổi phù hợp tại các vùng sinh thái, giá trị thu đợc bình quân trên ha canh tác là 20,5 triệu đồng, giá trị SXNN tăng bình quân là 5,04% năm, cao hơn mức tăng bình quân của tỉnh là 4%.

Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt đợc tốc độ tăng trởng khá. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2005 đạt 75 tỷ đồng với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm (2001-2005) là 12,42%, tăng gấp 2 lần so với năm 2000, một số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đi vào hoạt động đã giải quyết đợc 1 lực lợng lớn lao động tại địa phơng và tạo ra sản phẩm đa dạng.

vụ ở nông thôn phát triển nhanh nh dịch vụ thơng mại, kỹ thuật, thông tin, văn hoá, giải trí. Tốc độ tăng trởng bình quân (2001-2005) của ngành thơng mại dịch vụ là 20,03% năm.

Kết cấu hạ tầng đợc quan tâm quy hoạch, xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp. Hệ thống giao thông nông thôn phát triển, có hàng trăm km đờng bê tông hoá, cấp phối đá đợc xây dựng, 100% xã có đờng ô tô đến tận xã, hệ thống thuỷ lợi đảm bảo chủ động tới tiêu trên 60% diên tích canh tác.

Với những thành tựa về các mặt kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2005 đã đạt đợc trên đây đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh tín dụng nói riêng của ngân hàng.

2.1.5.2. Hoạt động huy động vốn của chi nhánh Thăng Bình

Nguồn vốn huy động là yếu tố quan trọng, góp phần quyết định quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Tình hình huy động vốn của chi nhánh Thăng Bình trong thời gian qua đợc thể hiện biểu số 2.2.

Biểu 2.2: Tình hình huy động vốn 2001-2005 của chi nhánh Thăng Bình

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

* Theo đối tợng gởi

- TCKT 2.97 3.48 3.40 4.65 6.04 - Kho Bạc 31.50 39.70 44.59 41.30 42.97 - Dân c 26.90 36.80 44.54 49.60 69.44 - Khác 0.16 0.16 0.01 0.28 0.10 * Theo kỳ hạn - Không kỳ hạn 34.70 43.40 48.00 46.30 49.10 - Có kỳ hạn 26.83 36.74 44.54 49.53 69.45 * Tổng Nguồn vốn 61.53 80.14 92.54 95.83 118.55 * Tốc độ tăng trởng (%) 23.46% 30.25% 15.47% 3.56% 23.71% * T.độ TT của NHNo tỉnh(%) 7.48% 5.52% 12.91% 5.36% 18.71%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình)

Qua biểu 2.2 số liệu cho thấy, nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm (2001-2005) tăng trởng với tốc độ khá cao, năm 2005 nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 118,55 tỷ đồng, tăng 23,7% so với năm 2004. Sở dĩ nguồn vốn huy

động tăng trởng mạnh trong bối cảnh cạnh tranh giữa các ngân hàng, các định chế tài chính khác là do, ngay từ những ngày đầu mới đợc thành lập, ngân hàng đã bám sát tình hình thực tế trên địa bàn, gây dựng đợc uy tín đối với khách hàng, đợc khách hàng tín nhiệm cao. Vì vậy, nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn đứng đầu so với các chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.

Đồ thị 2.1 : Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động của chi nhánh Thăng Bình

- Về cơ cấu của nguồn vốn huy động theo đối tợng gởi

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh cho thấy, nguồn huy động từ dân c năm 2005 đạt 69,44 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2004 và là năm có tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động trong dân c cao nhất. Trong những năm qua, chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng luôn biến động, tỷ lệ lạm phát ở mức cao (năm 2004 là 9,5%), lãi suất danh nghĩa thấp hơn tỷ lệ lạm phát nên lãi suất thực của tiền gởi tiết kiệm âm. Tuy nhiên, chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp thích hợp để khai thác nguồn vốn tại chỗ nhằm đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh nh: tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng cáo và thực hiện triển khai các sản phẩm huy động của NHNo&PTNT Việt Nam nh tiết kiệm trả lãi sau đợc thanh toán trớc hạn từng phần, tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ, tiết kiệm dự thởng, kỳ phiếu, đồng thời, chi nhánh đã đổi mới phong cách phục vụ theo hớng tận tình chu đáo, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt. Do vậy, tiền gởi dân c liên tục tăng với tốc độ cao, năm 2005 tăng 48,3 tỷ đồng, gấp 3,29 lần so với năm 2000 và từng bớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động (năm 2005, chiếm 58,5%).

Nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2005 tăng 30% so với năm 2004,

6.044.65 4.65 3.4 3.48 2.97 0 20 40 60 80 100 120 140 2001 2002 2003 2004 2005

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 36 - 39)