Hoàn thiện công tác kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tín dụng của chi nhánh Thăng Bình

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 83 - 86)

- TCK T Kho Bạc Dân cư Tổng Nguồn vốn

nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng bình

3.2.3. Hoàn thiện công tác kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tín dụng của chi nhánh Thăng Bình

chi nhánh Thăng Bình

3.2.3.1. Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý và lu trữ thông tin

Công tác thông tin luôn đợc coi là yếu tố rất quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong công tác thẩm định, đa ra quyết định có cho vay hay không, đồng thời cũng là cơ sở quan trọng để giúp chi nhánh Thăng Bình kiểm soát nguồn RRTD. Hiện tại hoạt động của Trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHNN (CIC) và Trung tâm thông tin của NHTM (TPR) cũng đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của hoạt động tín dụng. Để công tác thu thập thông tin đạt hiệu quả, chi nhánh Thăng Bình có thể thực hiện một số giải pháp sau:

+ Khai thác triệt để các kênh thông tin ngoài kênh thông tin do khách hàng cung cấp nh thông tin lu trữ tại ngân hàng, thông tin bên ngoài cung cấp, đặc biệt là trung tâm thông tin của NHNN (CIC), để có điều kiện kiểm chứng thông tin do khách hàng cung cấp. Nếu chi nhánh Thăng Bình làm đợc nh vậy, mới giúp CBTD vợt qua những thông tin không cân xứng và sự lựa chọn đối nghịch.

+ Các CBTD cần tranh thủ nắm bắt các thông tin có ích trên thị trờng bằng cách thờng xuyên theo dõi qua các phơng tiện thông tin đại chúng cũng nh khai thác thông tin qua mạng Internet, qua thị trờng chứng khoán ...

+ Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thông tin phòng ngừa rủi ro tại chi nhánh Thăng Bình nhằm trang bị phơng pháp tìm kiếm, tra cứu, phân

tích thông tin từ các nguồn nhằm cung cấp cho CBTD và cán bộ lãnh đạo trớc khi quyết định cho vay.

+ Trong khi Nhà nớc cha có quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp thì chi nhánh Thăng Bình cần phải có quy định cụ thể về trách nhiệm và nghĩa vụ phải gửi các báo cáo tài chính và kết quả tài chính cho ngân hàng của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng theo đúng quy định và coi đây là một điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp để đợc tiếp tục có quan hệ tín dụng với chi nhánh Thăng Bình.

+ Ngoài ra, để nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác, CBTD cần phải biết cách thâm nhập, gần giũ với khách hàng, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan có liên quan và phối hợp với chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể trong quá trình cho vay HSX bởi họ là ngời trực tiếp sống với dân, biết rõ toàn diện về con ng- ời, phong tục tập quán địa phơng.

+ Đầu t hệ thống hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Để có thể đáp ứng yêu cầu hội nhập và quản lý RRTD tốt hơn, nhất là công tác thu thập và lu trữ thông tin, chi nhánh Thăng Bình cần hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Qua đó, chi nhánh Thăng Bình trong có thể tìm kiếm, lu trữ và thông tin cho nhau về tình hình hoạt động của khách hàng cùng quan hệ tín dụng trong hệ thống một cách nhanh nhất. Các ngân hàng có thể phối hợp để cho vay và quản lý khoản vay đối với một khách hàng, tránh việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một công trình, một dự án mà không thông qua đồng tài trợ, dẫn đến rủi ro trong hoàn trả nợ. Đây là tình trạng không phải là hiếm, đã xảy ra trên địa bàn Quảng Nam hiện nay.

+ Nội dung thông tin cần thu thập không chỉ dùng lại ở năng lực pháp lý, tài sản đảm bảo, phơng án kinh doanh, uy tín... của ngời vay mà nội dung này phải phản ánh toàn diện năng lực thực sự của khách hàng ở hiện tại, triển vọng của ngời vay trong tơng lai cũng nh các rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi ra quyết định cho vay.

Sau khi đã thu thập các nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả năng tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ của vốn vay. Trên cơ sở đó ra quyết định cho vay hay từ chối cũng nh

các quyết định ứng phó kịp thời sau khi cho vay nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra. CBTD cần thực hiện đúng nguyên tắc khi thu thập thông tin tín dụng: "Nếu ngân hàng có thông tin đầy đủ, chuẩn xác thì không cần phải có một bộ óc thông minh cũng có thể quyết định đợc. Vì vậy, cần phải bỏ nhiều công sức để tìm kiếm thông tin”.

3.2.3.2. Hoàn thiện công tác kiểm soát nguồn rủi ro

* Kiểm soát nguồn rủi ro do khách hàng. Để thực hiện kiểm soát nguồn rủi ro do khách hàng, chi nhánh Thăng Bình cần phải thực hiện tốt công tác phân tích và chủ động lựa chọn khách hàng quan hệ, xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.

Hiện nay, công tác tìm kiếm và đặt quan hệ với khách hàng của chi nhánh Thăng Bình đợc đánh giá là khá thận trọng. Kết quả là chi nhánh Thăng Bình đã khống chế đợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhng đây cũng lại chính là nguyên nhân làm cho việc tăng trởng d nợ của ngân hàng tơng đối chậm. Vì vậy, chi nhánh Thăng Bình cần phải rà soát và đánh giá lại tất cả các khách hàng trên địa bàn đang có quan hệ với chi nhánh và cả những khách hàng tiềm năng mà chi nhánh cần hớng tới. Việc phân tích đánh giá khách hàng dựa trên các nội dung nh t cách, uy tín, năng lực hoạt động và khả năng tài chính.

Trên cơ sở các kết quả phân tích, đánh giá khách hàng, chi nhánh Thăng Bình thực hiện phân loại khách hàng theo các tiêu chí nh đã đa ra trong Sổ tay tín dụng của ngân hàng, từ đó từng bớc thanh lọc những khách hàng yếu kém, thu hút và tăng cờng cho vay những khách hàng tốt. Với số lợng doanh nghiệp hiện có trên địa bàn, việc phân loại của chi nhánh Thăng Bình cũng không gặp phải nhiều khó khăn. Việc phân loại doanh nghiệp sẽ giúp chi nhánh Thăng Bình xây dựng đợc chiến lợc cho vay riêng cho từng loại khách hàng, tạo cơ sở cho CBTD có định hớng khi quyết định cho vay, giảm thiểu đợc rủi ro và mở rộng quy mô cho vay.

Ngoài ra, để hạn chế những sai sót mang tính chất chủ quan, cảm nhận của CBTD trong quá trình lựa chọn khách hàng và định hớng cho CBTD có quyết định đúng, cần phải chú ý một số nguyên tắc lựa chọn sau đây:

- Khi lựa chọn khách hàng, ngân hàng cần phải chú ý chọn khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín và sẵn lòng trả nợ đúng hạn. Ngân hàng có thể xem xét quan hệ kinh doanh của khách hàng với các tổ chức kinh tế qua nhiều năm để có cơ sở đánh giá mức độ uy tín của khách hàng.

- Khi lựa chọn khách hàng, ngân hàng phải tiến hành một cách chủ động chứ không bị động ngồi chờ khách hàng tìm đến và việc lựa chọn này phải tiến hành cho mọi thành phần kinh tế, tránh tình trạng chỉ xem xét các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn doanh nghiệp quốc doanh cứ thế mà cho vay mà không xem xét doanh nghiệp đó làm ăn nh thế nào.

- Khi lựa chọn khách hàng để đặt quan hệ tín dụng, cần phải có tiêu chí để lựa chọn và các tiêu chí này phải xoáy mạnh vào mục tiêu trọng tâm của chính sách tín dụng là lợi nhuận, an toàn và hiệu quả, tùy thuộc vào từng đối tợng vay vốn, mục đích vay vốn mà tiêu chí khác nhau đồng thời mỗi một tiêu chí phải có hệ số khác nhau về mức độ quan trọng. Tuy nhiên, trong mọi trờng hợp, không nên đặt nặng vấn đề tài sản thế chấp nh hiện nay. Nếu chỉ có tài sản thế chấp không thôi vẫn cha đủ vì khi khách hàng làm ăn không hiệu quả sẽ dẫn đến việc ngân hàng bị mất vốn hay bị ứ đọng vốn do việc giải quyết tài sản thế chấp hiện nay ở nớc ta không dễ dàng. Ngợc lại, một số khách hàng không có tài sản thế chấp nhng có dự án khả thi, có uy tín cao, làm ăn có hiệu quả thì chi nhánh Thăng Bình cũng nên mạnh dạn cho vay. Vì vậy, vấn đề không phải là có tài sản thế chấp hay không mà là hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng, uy tín trong kinh doanh cũng nh sự sẵn lòng trả nợ nh thế nào. Có nh vậy, chi nhánh mới chủ động chọn cho mình các khách có “chất l- ợng” để đặt quan hệ, chứ không quá e dè, chặt chẽ dẫn đến co cụm tín dụng.

* Kiểm soát nguồn rủi ro do nhân viên

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w