Môi trờng pháp lý và môi trờng kinh tế

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 68 - 70)

- TCK T Kho Bạc Dân cư Tổng Nguồn vốn

2.3.7. Môi trờng pháp lý và môi trờng kinh tế

* Môi trờng pháp lý

- Quy định một khách hàng có thể vay vốn tại các tổ chức tín dụng đã nảy sinh nhiều vấn đề. Do khó thu thập đợc thông tin về khách hàng, nên tình trạng một tài sản đợc thế chấp nhiều nơi, việc cho vay đảo nợ là rất dễ xảy ra, ngân hàng không thể kiểm soát đợc.

- Tài sản thế chấp chủ yếu là quyền sử dụng đất nhng thực tế hiện nay số hộ đ- ợc cấp sổ đỏ còn thấp. Với quy định cho vay dới 30 triệu không cần tài sản thế chấp mà ngân hàng chỉ lu giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy xác nhận đất không tranh chấp làm căn cứ cho vay. Thực tế cho thấy, nhiều khi chính quyền địa phơng do vô tình hoặc cố ý xác nhận cha sát thực tiễn gây khó khăn cho công tác kiểm tra, thẩm định, trong nhiều trờng hợp dẫn đến rủi ro do thông tin không cân xứng. Hành lang pháp luật cha đồng bộ, việc chấp hành luật pháp cha nghiêm. Các thủ tục qui định việc thế chấp giấy tờ pháp lý cha đủ, không rõ ràng, gây khó khăn cho chi nhánh Thăng Bình khi giải quyết cho vay cũng nh khi xử lý tài sản thế chấp để thu nợ khi khách hàng không trả đợc nợ. Điều đó cũng làm hạn chế việc mở rộng cho vay. Đối với khoản cho vay để đầu t sản xuất kinh tế trang trại, thì đa số đất trang trại là đất khai hoang chuyển quyền sử dụng đất từ nhiều chủ nên thủ tục đăng ký đo đạc,

thẩm định để làm tài sản thế chấp gặp rất nhiều khó khăn. Đối với các trang trại nuôi trồng thuỷ sản, do quy hoạch chi tiết cha có hoặc cha rõ ràng nên việc cấp quyền sử dụng mặt nớc cũng cha tiến hành hoặc tiến hành chậm. Bên cạnh đó, việc xác định giá trị quyền sử dụng đất gặp rất nhiều khó khăn do khung giá quy định của Nhà nớc và giá thị trờng rất khác nhau.

- Về vấn đề tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh còn quá nhiều bất cập. Có quá nhiều loại giấy tờ về quyền sở hữu đối với bất động sản. Trên địa bàn của huyện, đa số bất động sản còn cha đợc cấp chứng từ sở hữu hoặc nếu đợc cấp thì giấy tờ không đầy đủ, chủ yếu là mua bán viết tay. Chính những yếu tố đó làm cho tài sản thế chấp còn nhiều vớng mắc, đặc biệt thế chấp quyền sử dụng đất. Do đó, khi khách hàng vay bị thua lỗ thì việc phát mại tài sản thế chấp rất phức tạp, thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn. Còn đối với việc các tài sản không thuộc loại đăng ký quyền sở hữu thì khi thế chấp cầm cố để vay vốn phải giao cho ngân hàng hoặc bên thứ ba giữ để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, tuy nhiên nếu giao cho ngân hàng nắm giữ thì ngân hàng phải thuê kho bãi để lu giữ các tài sản đó, còn nếu giao bên thứ ba nắm giữ tài sản thì có thể gây rủi ro cho ngân hàng nếu bên đó cố tình vi phạm cam kết trong hợp đồng. Ví dụ tự ý bán tài sản và không dùng tiền bán tài sản trả nợ vay. Thủ tục phát mại tài sản nhằm thu hồi vốn cho Ngân hàng khi ngời vay không còn khả năng trả nợ còn nhiều hạn chế. Hiện nay thủ tục, quy trình bán, thanh lý tài sản còn quá phức tạp ảnh hởng đến công tác thu nợ của ngân hàng.

* Môi trờng kinh tế.

- Môi trờng đầu t tín dụng còn hạn chế. Bởi kinh tế nông nghiệp huyện Thăng Bình chủ yếu là thuần nông, chủ yếu là trồng cây lơng thực và một số loại cây trồng khác. Chăn nuôi cha có thị trờng ổn định do đó việc đầu t vào lĩnh vực này còn cha mạnh. Kinh tế biển cha phát triển, việc đầu t của Nhà nớc để khai thác, đánh bắt, nuôi trồng còn hạn chế, dân không có vốn, do đó chi nhánh Thăng Bình cũng không thể đầu t đợc. Công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản cha phát triển để có thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nông dân làm ra.

- Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta nói chung của tỉnh Quảng Nam nói riêng (trong đó có huyện Thăng Bình) đã đạt đợc mức tăng trởng tơng đối nhanh, nhng kết quả này cha vững chắc, thậm chí còn chứa đựng những nhân tố

không thuận lợi. Chỉ số lạm phát còn tơng đối cao, chỉ số giá cả tăng cao. Điều này đã làm cho khả năng thanh toán của nền kinh tế giảm sút, hàng hoá sản xuất ra gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ do giá bán giảm, dẫn đến nhiều khách hàng vay vốn chi nhánh Thăng Bình để SXKD lâm vào tình trạng hàng hoá bị tồn đọng, ế ẩm không bán đợc nên không có tiền trả nợ. Thực tế này đã làm nợ quá hạn và lãi treo ở chi nhánh Thăng Bình tăng lên.

Chơng 3

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w