Hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro tín dụng của chi nhánh Thăng Bình

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 74 - 78)

- TCK T Kho Bạc Dân cư Tổng Nguồn vốn

nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng bình

3.2.1. Hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro tín dụng của chi nhánh Thăng Bình

quán triệt theo quan điểm sau:

Một là, chi nhánh Thăng Bình, là chi nhánh cấp 2, trực tiếp chịu sự quản lý và chi phối của NHNo&PTNT Quảng Nam, để thực hiện đợc các mục tiêu mà chi nhánh đã đặt ra, phơng hớng hạn chế RRTD của chi nhánh phải bám sát phơng hớng và tuân thủ nghiêm túc các biện pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD mà NHNo&PTNT Quảng Nam đã đề ra.

Hai là, chi nhánh Thăng Bình cần phải xây dựng chơng trình quản lý RRTD đồng bộ, bao gồm hệ thống các giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD phù hợp với đặc điểm và điều kiện hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Ba là, chơng trình quản lý RRTD của chi nhánh Thăng Bình phải toàn diện, bao quát nhằm ngăn ngừa và hạn chế thấp nhất RRTD xảy ra. Do vậy, chơng trình quản lý RRTD này phải bao quát tất cả các khâu của quá trình cấp tín dụng, kể từ lúc tiếp cận khách hàng cho đến khi thu hồi đợc hoàn toàn cả nợ gốc lẫn lãi, đồng thời, chơng trình quản lý RRTD phải thể hiện đầy đủ, có hệ thống các kỹ năng của lý thuyết quản trị RRTD, bao gồm công tác nhận dạng, đo lờng, kiểm soát và tài trợ RRTD.

Bốn là, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro của chi nhánh Thăng Bình phải đặt trong điều kiện hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng mở rộng, phát triển, đồng thời có tính đến yếu tố sức ép về cạnh tranh và hội nhập ngân hàng trên địa bàn hoạt động của chi nhánh Thăng Bình ngày càng gia tăng.

3.2. Một số giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

3.2.1. Hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro tín dụng của chi nhánh Thăng Bình Thăng Bình

Từ việc nghiên cứu thực tế về hoạt động cấp tín dụng tại chi nhánh Thăng Bình, các nhân tố ảnh hởng đến cấp tín dụng và rủi ro cấp tín dụng, ta có thể đa ra mô hình nhận dạng RRTD tại chi nhánh Thăng Bình nh sau:

* Trớc hết, tiến hành xây dựng lu đồ các nguồn rủi ro cấp tín dụng. Lu đồ này mô tả các khâu trong quá trình cấp tín dụng tại chi nhánh Thăng Bình. Mỗi

khâu là một nguồn có thể gây ra rủi ro trong quá trình cấp tín dụng (sơ đồ 3.1), cụ thể nh sau:

Sơ đồ 3.1: Lu đồ các nguồn rủi ro cấp tín dụng

- Nguồn rủi ro thông tin. Thông tin vừa là nguồn rủi ro lớn, vừa ảnh hởng đến tất cả các nguồn rủi ro khác. Thông tin không cân xứng tất yếu sẽ dẫn đến sự lựa chọn đối nghị và rủi ro đạo đức.

- Nguồn rủi ro do khách hàng. Đây là nguồn rủi ro mà hiện nay các ngân hàng quan tâm nhất khi xét duyệt cấp tín dụng. Khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, hoặc do hoạt động SXKD của khách hàng gặp khó khăn do môi trờng không thuận lợi, hoặc do năng lực khách hàng yếu kém và thậm chí do đạo đức khách hàng không tốt, không muốn trả nợ ngân hàng.

- Nguồn rủi ro do nhân viên tín dụng hoặc do cán bộ xét duyệt. Đây là nguồn rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng. Chất lợng của khoản tín dụng phụ thuộc khá lớn vào nhân viên tín dụng hoặc cán bộ xét duyệt. Nếu năng lực, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm yếu kém dẫn đến sai lầm trong công tác thẩm định và ra quyết định. Hoặc nếu nh phẩm chất đạo đức không tốt, câu kết với khách hàng thì cũng sẽ gây hậu quả lớn cho ngân hàng.

* Thứ hai, Xây dựng các bảng liệt kê câu hỏi. Từ các khâu của lu đồ các nguồn rủi ro cấp tín dụng trên đây cho thấy, nguyên nhân gây ra RRTD do 3 nguồn: thông tin không cân xứng, do khách hàng hoặc do chính bản thân ngân hàng. Vì vậy, để nhận dạng rủi ro xảy ra khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng, cần thiết phải xây dựng các bảng liệt kê câu hỏi cho từng nguồn rủi ro của ngân hàng. Mỗi bảng liệt kê sẽ nêu ra chi tiết, cụ thể từng yếu tố rủi ro về từng nguồn rủi ro nêu trên. Qua các bảng liệt kê câu hỏi, ngân hàng sẽ nắm rõ các điều kiện gây ra rủi ro, nguy cơ rủi ro

Thông tin Môi trường kinh doanh Năng lực khách hàng Tư cách khách hàng Cán bộ tín dụng Cán bộ xét duyệt Khách hàng

của từng yếu tố rủi ro.

- Đối với nguồn rủi ro thông tin, ta có thể xây dựng bảng liệt kê nh sau:

Bảng 3.1: Bảng liệt kê nguồn rủi ro thông tin

Nghi vấn về điều kiện rủi ro Nguy cơ rủi ro

- Thông tin không cân xứng về khách hàng

- Thông tin không cân xứng về lĩnh vực đầu t

- Thông tin không cân xứng về phơng án vay vốn

- Thông tin không cân xứng sau khi cho vay

- Lựa chọn khách hàng sai lầm, thay vì chọn khách hàng tốt sẽ chọn khách hàng không tốt.

- Đầu t vào những lĩnh vực có nguy cơ rủi ro cao, mạo hiểm, lĩnh vực không đợc u tiên phát triển. - Sẽ chọn phơng án hiệu quả thấp, không đủ khả năng trả nợ.

- Không có biện pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả, dẫn đến tổn thất tín dụng.

- Đối với nguồn rủi ro khách hàng, ta có thể xây dựng bảng liệt kê nh sau:

Bảng 3.2: Bảng liệt kê nguồn rủi ro khách hàng

Nghi vấn về điều kiện rủi ro Nguy cơ rủi ro

1. Nguồn rủi ro môi trờng của khách hàng

- Môi trờng tự nhiên, dịch bệnh

- Môi trờng kinh tế: định hớng đầu t của nhà nớc, nền kinh tế suy thoái

- Môi trờng chính trị, xã hội: chiến tranh bạo loạn

- Môi trờng kinh doanh: đối thủ cạnh tranh mạnh, thị trờng biến động

2. Năng lực khách hàng: * Năng lực tài chính

- Khả năng tiếp nhận nợ vay - Khả năng thanh toán

- Khả năng sử dụng tài sản có hiệu quả

- Khách hàng bị tổn thất về tài sản, hoạt động SXKD bị ngng trệ làm cho khách hàng không trả đợc nợ ngân hàng

- Ưu thế về u tiên của Nhà nớc đối với khách hàng bị mất, khả năng cạnh tranh giảm, hoạt động kinh doanh khó khăn dẫn đến chậm trả nợ

- Khách hàng bị thiệt hại về tài sản, SXKD khó khăn - Khách hàng không tiêu thụ đợc sản phẩm, nguồn trả nợ vay của khách hàng mất đi nên không thể trả nợ cho ngân hàng

- Hệ số nợ cao sẽ làm cho khách hàng mất khả năng tự chủ, tiếp nhận thêm nợ vay sẽ có nguy cơ rủi ro cao - Khách hàng gặp khó khăn trong thanh toán nợ cho ngân hàng nếu các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán thấp.

- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng thấp cho thấy khách hàng làm ăn kém hiệu quả, khả năng vốn

- Khả năng tiêu thụ hàng hóa

- Khả năng sinh lợi * Năng lực kinh doanh

3. T cách khách hàng: Phẩm chất đạo đức, uy tín của khách hàng

vay sẽ không sử dụng tốt.

- Số vòng quay hàng tồn kho thấp, hàng hóa của doanh nghiệp khó tiêu thụ, không bán đợc, dễ dẫn đến chậm hoặc không thanh toán nợ ngân hàng. - Doanh thu, lợi nhuận thấp hoặc giảm qua các năm cho thấy nguồn trả nợ giảm.

- Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý của nhà lãnh đạo kém, khả năng thích ứng với các biến cố xảy ra đối với doanh nghiệp kém thì hoạt động kinh doanh của khách hàng kém hiệu quả

- Khách hàng lừa đảo hoặc bàng quan, thiếu trách nhiệm đối với những khoản nợ vay thì ngân hàng sẽ rất khó thu hồi nợ.

- Đối với nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng, ta có xây dựng bảng liệt kê sau:

Bảng 3.3: Bảng liệt kê nguồn rủi ro nhân viên ngân hàng Nghi vấn về điều

kiện rủi ro

Nguy cơ rủi ro

1. Năng lực cán bộ - Trình độ chuyên môn

- Khả năng giao tiếp

- Trình độ hiểu biết 2. Đạo đức cán bộ

- Khả năng xử lý thông tin, phân tích kinh tế kém dễ dẫn đến đánh giá sai về khách hàng, có những lựa chọn khách hàng sai lầm, ảnh hởng đến chất lợng của khoản cho vay. - Nếu cán bộ không có quan hệ rộng, tốt, sẽ khó thu thập thông tin đầy đủ , chính xác dẫn đến gặp phải rủi ro do thông tin không cân xứng.

- Kém hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, các văn bản pháp luật có liên quan sẽ gây ra rủi ro cao

- Phẩm chất đạo đức nhân viên không tốt, có t tởng quá thiên về lợi ích cá nhân dễ dẫn đến rủi ro do câu kết giữa nhân viên ngân hàng và khách hàng.

Sau khi lập đợc các bảng liệt kê cơ bản về từng nguồn rủi ro khi cấp tín dụng, tùy theo từng thời kỳ khác, từng đối tợng khách hàng khác nhau mà ta sẽ loại bỏ những nghi vấn không rõ ràng, không có căn cứ, giữ lại, bổ sung, và chi tiết các nghi vấn mới, cụ thể nh tại chi nhánh, ta có thể xây dựng bảng liệt kê về nguồn rủi ro

khách hàng thành 3 nhóm khách hàng chính là cá nhân vay tiêu dùng, HSX và doanh nghiệp hoặc xây dựng theo từng ngành nghề kinh doanh. Qua đó, dễ dàng nhận dạng các rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng khi thực hiện cấp tín dụng cho từng đối tợng khách hàng, cho từng ngành nghề kinh doanh. Trên cơ sở đó, chi nhánh sẽ tiến hành xây dựng các chính sách nh chính sách tín dụng, chính sách khách hàng,… phù hợp với từng thời kỳ nhất định. Đối với CBTD của chi nhánh, bảng liệt kê câu hỏi (bảng liệt kê rủi ro khách hàng) sẽ giúp họ đặt ra những câu hỏi, nghi vấn cụ thể đối với từng khách hàng và đi tìm lời giải đáp nhằm đa ra kết luận có chấp nhận lời đề nghị cấp tín dụng của khách hàng không.

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w