Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 100 - 102)

- Trong điều kiện kinh doanh ngân hàn gở Việt Nam hiện nay, các phơng pháp phân tích, đánh giá khách hàng chủ yếu là phơng pháp định tính nên hiệu

3.3. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình

Để thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, góp phần nâng cao chất lợng trong hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình, tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:

* Đối với Nhà nớc

- Tiếp tục hoàn thiện và ổn định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần quan trọng vào việc tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh và ngân hàng, đồng thời tạo nên sự yên tâm bỏ vốn đầu t của các thành phần kinh tế, có đợc sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô các thành phần kinh tế mạnh dạn hơn trong việc đầu t chiều sâu, mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tạo ra nhu cầu vốn lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Sớm xây dựng và ban hành kịp thời các văn bản hớng dẫn thực hiện các Bộ luật. Vì hiện nay, Bộ luật Dân sự và Bộ luật Đất đai còn có điểm cha thống nhất về thế chấp, bảo lãnh tài sản.

- Cần có văn bản quy định cụ thể để tránh hình sự hoá hoạt động tín dụng ngân hàng. Vấn đề này, hết sức nhạy cảm lâu nay đã hạn chế đến công tác mở rộng tín dụng.

- Cần có văn bản quy định trách nhiệm dân sự xuyên suốt trong quá trình thực hiện trách nhiệm trả nợ (lãi) của ngời vay khi đợc toà án thụ lý, để hạn chế tính chay ì không trả nợ của ngời vay.

- Tính pháp lý của việc ngân hàng tự phát mãi tài sản bảo đảm hiện nay còn yếu, do đó ngân hàng khó tự chủ phát mãi tài sản để thu hồi nợ.

- Cần quy định thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp. Việc quy định nh vậy không chỉ có lợi trong việc quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp mà còn tác động cho các doanh nghiệp làm ăn công khai, nghiêm chỉnh, đồng thời làm căn cứ để các ngân hàng thẩm định cho vay vốn.

* Đối với Ngân hàng Nhà nớc:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC), bắt buộc các tổ chức tín dụng phải cập nhật và báo cáo kịp thời, chính xác các thông tin về khách hàng vay vốn. Đồng thời, xây dựng Ban đánh giá xếp loại

chất lợng tín dụng của các khách hàng có d nợ.

- Nâng cao vai trò của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhằm đa ra các kiến nghị, tiếng nói chung để tránh những động cơ cạnh tranh thiếu lành mạnh gây ra hậu quả cho hoạt động ngan hàng. Đồng thời, làm cho tiếng nói của Hiệp hội thực sự trở thành đại diện cho hệ thống ngân hàng phản ánh, kiến nghị những chính sách và các yếu tố cần thiết trớc cơ quan quản lý nhà nớc.

* Đối với NHNo&PTNT cấp trên:

- Sớm khiển khai chơng trình thông tin khách hàng mới trên cơ sở dữ liệu ORACLE để khai thác thông tin về các khoản nợ xấu qua hệ thống này.

- Đầu t về công nghệ và trang bị kỹ thuật, công nghệ thông tin để chi nhánh Thăng Bình không bị tụt hậu làm hạn chế khả năng cạnh tranh và chậm tiến độ hội nhập với bên ngoài qua đó tăng khả năng quản lý chất lợng tín dụng.

- Tạo điều kiện cho chi nhánh trực tiếp chuyển tiền ngoại tỉnh không qua phòng điện toán NHNo&PTNT tỉnh, tránh chậm trễ về thời gan để thu hút khách hàng nhằm nâng cao nguồn thu nhập từ dịch vụ chuyển tiền.

kết luận

Quá trình thực hiện công nghiệp hoá và hiện hoá đất nớc thời gian qua, nền kinh tế có bớc phát triển đáng kể. Đạt đợc nh vậy là có sự nổ lực của các ngành, các cấp; trong đó ngành ngân hàng đã có phần góp sức rất lớn. Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình đã góp phần đắc lực trên địa bàn trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh nhất là cho ngành nông lâm ng nghiệp phát triển.

Tuy nhiên, thực tế hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng bộc lộ không ít tồn tại hạn chế. Trớc hết là cha đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh cha cao, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và rủi ro cha đợc khống chế ở mức hợp lý. Trong xu hớng hội nhập quốc tế, các thị trờng tài chính ngày càng phát triển, mở rộng, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại trên thị trờng quốc tế, ngay cả thị trờng nội địa tăng nhanh. Trong điều kiện kinh doanh mới, thị trờng luôn sôi động và động khó lờng. Do vậy, việc nâng cao năng lực quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng là đòi hỏi cấp thiết để các ngân hàng thơng mại duy trì đợc sự phát triển ổn định, bền vững, đảm

bảo cho nhu cầu phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.

Xuất phát từ yêu cầu đó. Việc chống đỡ rủi ro của các ngân hàng thơng mại không thể bị động, mang tính chất phòng thủ, mà phải chuyển sang tích cực phản công bằng các biện pháp chống đỡ phong phú và có hệ thống, từ việc phân nhóm các rủi ro, tổ chức mạng lới giám sát, quản lý đến việc tìm các giải pháp giảm nhẹ hậu quả do rủi ro gây ra.

Nhìn chung rủi ro trong hoạt động tín dụng là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện nay. Do đó, đề tài chỉ phân tích và đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình. Đây là vấn đề cần đặc biệt quan tâm vì nó quyết định tới hiệu quả kinh doanh và phục vụ khách hàng của mỗi ngân hàng; với suy nghĩ đó tác giả hy vọng cùng với tập thể Ban giám đốc chỉ đạo, điều hành NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình làm tốt nhiệm vụ của mình, góp phần cùng toàn hệ thống Ngân hàng cả nớc thực hiện tốt nhiệm vụ giữ vị trí “chủ lực và chủ đạo trên thị trờng tiền tệ” Việt Nam và góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Thăng Bình trong thời gian tới./.

Một phần của tài liệu 317 Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w