Ngời ta ví kinh doanh và rủi ro nh hai quả cân trên một chiếc cân. Nếu kinh doanh giỏi mà phòng ngừa rủi ro tồi thì cuối cùng kinh doanh cũng chẳng có hiệu quả. Ngợc lại, nếu quản lý rủi ro tốt nhng kinh doanh tồi thì hiệu quả cũng tơng tự. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, nhiều NHTM không những phải làm tốt công tác mở rộng tín dụng mà còn, phải làm tốt công tác phòng ngừa, hạn chế RRTD. Bài học rút ra từ một số NHTM nh sau:
1.3.1.1 Kinh nghiệm về hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Quảng Nam
Để phòng ngừa, hạn chế RRTD, Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Quảng Nam đã áp dụng các biện pháp sau:
Thứ nhất: Xác định chính sách tín dụng hợp lý: Ngân hàng đã xây dựng đợc chính sách tín dụng hợp lý, định hớng đầu t vào các ngành, lĩnh vực kinh tế ổn định, có mức rủi ro thấp. Bố trí vốn đầu t phù hợp với chủ trơng u tiên phát triển kinh tế của Tỉnh, hạn chế đầu t cho những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả. Với chủ trơng nâng cao chất lợng tín dụng, Ngân hàng chuyển hớng đầu t, từ việc chú trọng đầu t cho DNNN sang chú trọng đầu t cho các DNNQD.
Thứ hai: Tiến hành chấm điểm xếp loại khách hàng để làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay phù hợp với từng loại khách hàng, đồng thời có chế độ u đãi lãi suất và thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng, giảm bớt những phiền hà về thủ tục cho vay .
khách hàng, theo tình hình tài sản đảm bảo, để phát hiện sớm những tiềm ẩn RRTD nhằm có biện pháp đôn đốc thu nợ, xử lý nợ kịp thời và trích lập quỹ dự phòng rủi ro.
Th t: Chú trọng đến công tác con ngời: Chăm lo xây dựng đội ngũ có đạo đức và kiến thức nghề nghiệp vững vàng. Phân công công việc phù hợp, gắn trách nhiệm cá nhân với quyền lợi vật chất và tinh thần. Thờng xuyên phát động các phong trào thi đua nhằm động viên cán bộ nhân viên hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
Thứ năm: Coi trọng công tác tổ chức, kiểm tra, giám soát và tăng cờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ và xử lý triệt để các tồn tại sau kiểm tra.
Thứ sáu: Chú trọng đầu t cơ sở vật chất, công nghệ: Nhanh chóng hiện đại hoá công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng.
1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ở NHNo & PTNT Đà Nẵng
Để hạn chế RRTD, NHNo & PTNT Thành phố Đà Nẵng đã thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể sau:
Một là: Bám sát chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế xã hội của Thành phố và mục tiêu phát phát triển của ngành để xác định mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ của ngân hàng trong từng giai đoạn.
Hai là: Nâng cao khả năng thẩm định của CBTD nh khả năng thẩm định các dự án đầu t trung dài hạn, thẩm định tình hình tài chính, thẩm định tài sản đảm bảo nhằm mở rộng tín dụng nhng đảm bảo hạn chế rủi ro.
Ba là: Chú trọng đến công tác kiểm tra đối chiếu trực tiếp với khách hàng theo tháng, quý, đồng thời, thành lập các tổ kiểm tra đối chiếu đột xuất giữa các địa bàn với nhau nhằm phát hiện sớm những sai sót. Thông qua kết quả kiểm tra đối chiếu công khai đối với khách hàng để có cơ sở nhận xét đánh giá chất lợng tín dụng, trình độ năng lực của cán bộ tác nghiệp và có biện pháp xử lý, giải quyết dứt điểm các khoản sai sót sau kiểm tra.
Bốn là: Có cơ chế phối hợp với các tổ chức đoàn thể nh Hội phụ nữ, Hội liên hiệp thanh niên, Hội cựu chiến binh để giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng. Phát huy vai trò trách nhiệm của đội ngũ cộng tác viên, giúp việc ở hầu hết các cơ sở địa phơng, nâng cao năng lực của đội ngũ cộng tác viên trong công tác thẩm định, thu nợ xử lý nợ quá hạn đợc kịp thời.
quá hạn; phối kết hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phơng, các cơ quan pháp luật để có biện pháp xử lý kiên quyết đối với các con nợ có khả năng tài chính nhng chây lỳ, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng . Tích cực thu hồi dứt điểm các khoản nợ tồn đọng và nợ đã xử lý rủi ro.
Sáu là: Chú trọng công tác giáo dục chính trị t tởng cho đội ngũ cán bộ nhân viên, không ngừng củng cố và xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có đầy đủ phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống trong sáng lành mạnh, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức pháp luật để đáp ứng yêu cầu công việc. Phân công công việc phù hợp đối với từng nhân viên.
Bảy là: Thực hiện tốt chế độ giao khoán tài chính, gắn quyền lợi, trách nhiệm và hiệu quả công việc đến từng cán bộ, nhằm tạo động lực kích thích hoạt động kinh doanh. Thờng xuyên phát động phong trào thi đua trong cán bộ nhân viên tạo nên khí thế thi đua sôi nổi trong tập thể CBCNV, nhằm phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao.