Tài liệu gồm 5 chương: Chương 1: Lý luận chung về tâm lý và tâm lý quản lý Chương 2: Con người trong hệ thống quản lý Chương 3: Tâm lý trong điều hành quản lý tổ chức Chương 4: Tâm lý trong giao tiếp khi quản lý tổ chức Chương 5: Tập thể và các hiện tượng tâm lý trong tập thể
06/10/09 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BỘ MÔN KINH TẾ- KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên: Ths. Ao Thu Hoài Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông Email: hoaiat@ptit.edu.vn; Điện thoại: 0904229946 Ym: bonxoan2001 NỘI DUNG Chƣơng 1: Lý luận chung về tâm lý và tâm lý quản lý Chƣơng 2: Con ngƣời trong hệ thống quản lý Chƣơng 3: Tâm lý trong điều hành quản lý tổ chức Chƣơng 4: Tâm lý trong giao tiếp khi quản lý tổ chức Chƣơng 5: Tập thể và các hiện tƣợng tâm lý trong tập thể NỘI DUNG 1.1. Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý • Khái niệm tâm lý • Các hiện tƣợng tâm lý • Các quá trình tâm lý • Các trạng thái tâm lý • Các thuộc tính của tâm lý 1.2. Tâm lý học trong quản lý • Khái niệm • Đối tƣợng nghiên cứu • Phƣơng pháp nghiên cứu • Lịch sử hình thành tâm lýhọc quản lý • Vai trò của yếu tốtâm lý trong quản lý 1.1.1. Khái niệm tâm lý và tâm lý học Tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu thị hiếu của ngƣời khác, là sự cƣ xử hoặc cách xử lý tình huống của ngƣời nào đó, khả năng chinh phục đối tƣợng. Tâm lí học là khoa học nghiên cứu tâm lí con ngƣời, vừa nghiên cứu cái chung trong tâm tƣ của con ngƣời vừa nghiên cứu những quan hệ tâm lý của con ngƣời với nhau. Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh thần và tƣ tƣởng của con ngƣời (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động). 1.1.2. Các hiện tƣợng tâm lý 06/10/09 2 Tâm lý cá nhân Là những hiện tƣợng tâm lý chủ yếu nảy sinh trong một con ngƣời nhất định nhƣ: Nhận thức của cá nhân Cảm xúc của cá nhân Ý chí, ý thức, ngônngữcủa cá nhân v.v… Mỗi hiện tƣợng trên lại bao gồm nhiều hiện tƣợng khác. Ví dụ: Nhận thức cá nhân bao gồm cảm giác, tri giác, tƣ duy tƣởng tƣợng của cá nhân đó. Mỗi cá nhân có một thế giới tâm lý riêng, gọi là: Thế giới tâm hồn Thế giới bên trong Thế giới nội tâm v.v… Hai loại hiện tƣợng tâm lý cá nhân Tâm lý có ý thức Là những hiện tƣợng tâm lý có sự tham gia điều khiển, điều chỉnh của ý thức con ngƣời. Là những hiện tƣợng tâm lý có thể tạo nên giá trị xã hội của con ngƣời Là những hiện tƣợng tâm lý có ý nghĩa quan trọng mà nhà quản trị cần phải lƣu ý, xem xét, dựa vào đó mà đánh giá con ngƣời. Tâm lý vô thức Là những hiện tƣợng tâm lý không có hoặc ít có sự tham gia của ý thức. Ví dụ: say rƣợu nói năng lảm nhảm, ngủ mơ, nói mơ, tâm lý của ngƣời điên khùng v.v… Những hiện tƣợng này thƣờng không có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá con ngƣời. Tâm lý tập thể /tâm lý xã hội Là những hiện tƣợng tâm lý nảy sinh trong mối quan hệ giữa ngƣời này đối với ngƣời khác, hoặc những hiện tƣợng tâm lý của một nhóm ngƣời. Ví dụ: Tâmlý trong giao tiếp Tâmlý tập thể Tâmtrạng tập thể … Tâm lý xã hội cũng rất phức tạp và nảy sinh diễn biến theo những quy luật nhất định. Đặc điểm các hiện tƣợng tâm lý Phức tạp và đa dạng Quan hệ mật thiết với nhau Tạo thành một thể thống nhất Chi phối lẫn nhau Hiện tƣợng này làm xuất hiện hiện tƣợng khác Là hiện tƣợng tinh thần Là hiện tƣợng rất quen thuộc gần gũi với con ngƣời Có sức mạnh to lớn đối với cuộc sống con ngƣời 06/10/09 3 Các hiện tƣợng tâm lý cơ bản Hoạt động nhận thức Hoạt động tình cảm Hoạt động nhận thức Là hoạt động của con ngƣời nhằm nhận thức thế giới quan và trả lời các câu hỏi: Đó là cái gì? Đó là ai? Ngƣời đó nhƣ thế nào? Việc đó có ý nghĩa gì? v.v… Hoạt động nhận thức diễn ra theo 2 giai đoạn: Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Các giai đoạn của nhận thức Theo quan điểm của phép tƣ duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con ngƣời: Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng Từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn. Từ đơn giản đến phức tạp Từ thấp đến cao Từ cụ thể đến trừu tƣợng Từhình thức bên ngoài đến bản chất bên trong Nhận thức cảm tính - Trực quan sinh động Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức Con ngƣời sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: Cảm giác Trigiác Biểu tƣợng Đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính Phản ánh trực tiếp đối tƣợng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. Phản ánh bề ngoài, cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật. Hạn chế của nó là chƣa khẳng định đƣợc những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải lên giai đoạn cao hơn - lý tính. Nhận thức lý tính – Tƣ duy trừu tƣợng Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tƣợng, khái quát sự vật. Nhận thức lý tính gồm các hình thức sau: Khái niệm Phán đoán Suy luận Giai đoạn này cũng có hai đặc điểm: Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tƣợng Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tƣợng 06/10/09 4 Hoạt động nhận thức Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức đƣợc bản chất thật sự của sự vật. Nhận thức trở về thực tiễn, ở đây tri thức đƣợc kiểm nghiệm là đúng hay sai. Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức đƣợc. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức. Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới. Sự nhận thức ở giai đoạn này có chức năng định hƣớng thực tiễn. 1.1.3. Các quá trình tâm lý Cảm giác Tri giác Biểu tƣợng Trí nhớ Tƣởng tƣợng Tƣ duy Khái niệm Phán đoán Suy luận Hoạt động ngôn ngữ Cảm giác Cảm giác là cơ sở của hoạt động tâm lý Cảm giác là sự phản ánh có tính chất riêng biệt của các sự vật hiện tƣợng đang trực tiếp tác động đến các giác quan Vai trò của cảm giác: Giúp con ngƣời thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn. Là công cụ duy nhất nối liền ý thức với thế giới bên ngoài Gồm 2 loại: Cảm giác bên ngoài do những kích thích bên ngoài gây nên: cảm giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, da. Cảm giác bên trong gồm: cảm giác cơ thể, cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng. Ví dụ Tri giác Là sự phản ánh các sự vật và hiện tƣợng khi chúng tác động trực tiếp lên các giác quan Đƣợc hình thành trên cơ sở các cảm giác, phản ảnh một tập hợp các thuộc tính và bộ phận của sự vật hiện tƣợng. Những ngƣời khác nhau có tri giác khác nhau. Vai trò của tri giác: Giúp con ngƣời định hƣớng nhanh chóng và chính xác hơn Giúp con ngƣời điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới, Giúp con ngƣời phản ánh thế giới có lựa chọn vàcó tính ý nghĩa. Có 2 loại tri giác : Tri giác có chủ định: đặc trƣng bởi sự nỗ lực của ý chí Tri giác không chủ định Biểu tƣợng Khái niệm chung về biểu tƣợng Cấu trúc của biểu tƣợng Phân loại biểu tƣợng Vai trò của biểu tƣợng trong hoạt động tâm lý 06/10/09 5 Khái niệm chung về biểu tƣợng Theo từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng- NXB KHXH - 2000): "Biểu tƣợng là hình ảnh các vật thể, cảnh tƣợng và sự kiện xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tƣởng tƣợng. Khác với tri giác, biểu tƣợng có thể mang tính khái quát. Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại, thì biểu tƣợng liên quan đến quá khứ và tƣơng lai.“ Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê chủ biên): "Biểu tƣợng là hình ảnh tƣợng trƣng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm dứt". Cấu trúc của biểu tƣợng Theo luận điểm của I.M Xêtrênốp: "Các biểu tƣợng là kết quả trung gian từ các tri giác phân chia thành từng thành phần riêng lẻ của sự trừu tƣợng hoá một tổng số nhất định các vật thể cùng loài và thành phần của sự trừu tƣợng hoá này bao gồm ngoài các dấu hiệu bề ngoài còn có các dấu hiệu không phơi bày ra một cách trực tiếp mà phải nhờ một sự phân tích chi tiết về mặt trí tuệ và thể chất các vật thể, cũng nhƣ quan hệ giữa chúng vớinhau vàgiữa chúng với con ngƣời". Qua luận điểm này, cấu trúc của biểu tƣợng có thể phân chia thành: Những biểu hiện bề ngoài vôcùng đa dạng của hiện thực. Những dấu hiệu của sự vật, hiện tƣợng của hiện thực mà tự chúng không phơi bày ra . Cấu trúc của biểu tƣợng Biểu tƣợng vừa đƣợc giữ lại trong trí nhớ của chủ thể, đồng thời dƣới ảnh hƣởng của tri giác mới (tác động của thế giới khách quan) và tƣởng tƣợng thì nội dung của chúng lại đƣợc bổ xung và phong phú thêm. Biểu tƣợng là yếu tố động, luôn thay đổi, tuỳ thuộc vào ảnh hƣởng của tri giác tác động cũng nhƣ tuỳ thuộc vào trí tƣởng tƣợng phong phú của mỗi cá nhân. Phân loại biểu tƣợng Dựa vào tiêu chí: Hình tƣợng của sự vật và hiện tƣợng tri giác từ trƣớc đƣợc sắp xếp lại trong ý thức con ngƣời đến mức độ nào, ngƣời ta phân chia biểu tƣợng thành hai loại: Biểu tƣợng của trí nhớ: là hình ảnh của tri giác lúc trƣớc đƣợc tái hiện lại trong một hoàn cảnh nhất định. Biểu tƣợng của tƣởng tƣợng: là hình ảnh mới đƣợc trí tƣởng tƣợng tạo nên trên nền của biểu tƣợng cũ. Biểu tƣợng của tƣởng tƣợng là hình ảnh mới, đƣợc chế biến lại từ những biểu tƣợng của trí nhớ, là " BT của BT ", thƣờng đƣợc chủ thể sáng tạo dựa trên các cách thay đổi số lƣợng , kích thƣớc, chắp ghép, liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, khái quát cao hơn so với biểu tƣợng của trí nhớ. Vai trò trong hoạt động tâm lý Biểu tƣợng là một trong những hình thức quan trọng của sự phản ánh chủ quan về thế giới khách quan. Không có biểu tƣợng thì không thể có ý thức. Do gắn với các yếu tố tổng hợp nên biểu tƣợng là bậc thang chuyển hoá từ hình ảnh cụ thể đến khái niệm trừu tƣợng, từ cảm giác và tri giác đến tƣ duy. Biểu tƣợng mang tính chất biến đổi rộng rãi, rõ nét - cho phép xây dựng hình ảnh mới, nên chúng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong hoạt động sáng tạo của con ngƣời . Trí nhớ Định nghĩa Đặc điểm Vai trò Các quá trình cơ bản 06/10/09 6 Định nghĩa Trí nhớ là một quá trình tâm lý Phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dƣới hình thức biểu tƣợng Bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo Ở trong óc cái mà con ngƣời đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ. Đặc điểm Giác quan tiếp xúc và ghi nhận sự vật; Tƣ duy và tƣởng tƣợng tạo ra những cái mới; Trí nhớ tái hiện những gì đã trải qua bằng cách nhớ một biểu tƣợng Những hình ảnh cũ nhƣng chỉ giữ lại nét chính và khái quát Vai trò Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm thuộc mọi lãnh vực: nhận thức, cảm xúc, hành vi; Vai trò rất quan trọng trong tâm lý và nhân cách con ngƣời Bảo đảm sự thống nhất và toàn vẹn của nhân cách. Không có trí nhớ, không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào, không hình thành đƣợc nhân cách. Ví dụ: Ngƣời bệnh hỏng trí nhớ không còn khả năng thống nhất bản thân, họ không xây dựng đƣợc nhân cách. Trí nhớ tích luỹ tri thức và hình hành nhân cách. Các quá trình cơ bản của trí nhớ Quá trình ghi nhớ Ghi nhớ có vàkhông có chủ định Không có chủ định: tự nhiên nó nhớ, không có chủ ý Có chủ định: có mục đích, có nỗ lực ý chí, thủ thuật, phƣơng pháp Ghi nhớ máy móc vàcó ý nghĩa Máy móc: lập lại nhiều lần, học vẹt Có ý nghĩa: có sự thông hiểu nội dung, mối quan hệ lôgic giữa các bộ phận, cần đến tƣ duy. Học thuộc lòng và thuật nhớ Là sự kết hợp giữa ghi nhớ máy móc và và ghi nhớ có ý nghĩa, tức hiểu rồi mới lập lại nhiều lần cho in sâu. Thuật nhớ là việc tạo ra các mối quan hệ giả tạo bên ngoài giúp cho việc nhớ dễ dàng hơn. Quá trình gìn giữ: Ôn lại tài liệu có trong tay, Ôn lại tài liệu có trong đầu, tức ôn mà không cần tài liệu Các quá trình cơ bản của trí nhớ Quá trình nhận ra và nhớ lại: Nhận ra là việc nhớ lại cái trƣớc đây mình đã gặp khi gặp lại nó trong hiện tại. Nhớ lại là khi không tiếp xúc với nó trong hiện tại nhƣng trong đầu của mình vẫn có đầy đủ hình ảnh. Sự quên: Trí nhớ có ba mức độ: Trínhớ tái hiện: mức cao nhất, nhớ lại mà không cần “gặp” lại Trínhớ tái nhận: thấp hơn, có gặp lại thì mới nhớ! Trínhớ khai thông: mức thấp nhất, “gặp” lại cũng không nhớ! Không nhớ hay không nhận ra đƣợc gọi là quên. Quên cũng có nhiều mức độ, quên nhiều quên ít. Quên không là biểu hiện của trí não kém. Đây là quá trình tự nhiên của con ngƣời. Vấn đề là biết quên cái gì vànhớ cái gì thế thôi. Tƣởng tƣợng "Con ngƣời không biết tƣởng tƣợng vẫn có thể thu thập đƣợc sự kiện. Nhƣng nếu không có tƣởng tƣợng sẽ không thể có phát minh vĩ đại, loài ngƣời sẽ không phát triển cả văn minh vật chất và văn minh tinh thần" Ti-mi-ria-zép 06/10/09 7 Tƣởng tƣợng Là một quá trình nhận thức tâm lý và phản ánh thực khách quan nhƣng là là quá trình tâm lý sáng tạo những biểu tƣợng và ý nghĩa mới dựa trên kinh nghiệm sẵn có. Là quá trình tâm lý sáng tạo những biểu tƣợng và ý nghĩa mới dựa trên kinh nghiệm sẵn có Tƣởng tƣợng có thể là: Tích cực: là điều kiện của hoạt động sáng tạo của cá nhân, nhằm biến đổi hiện thực xung quanh Thụ động: thay thế cho hoạt động Hình thức đặc biệt của tƣởng tƣợng là ƣớc mơ. Ƣớc mơ thúc giục hành động chứ không phải suy tƣởng thụ động. Tƣ duy Tƣ duy là sự nhận thức hiện thực một cách khái quát và gián tiếp. Trong quá trình tƣ duy, con ngƣời hiểu rõ những tính chất cơ bản, những mối liên hệ và quan hệ giữa các sự vật hiện tƣợng. Để định hƣớng đúng đắn trong thế giới tự nhiên và xã hội, trong bản thân mình thì chỉ cảm giác và tri giác thôi là chƣa đủ. Tƣ duy bao giờ cũng xuất phát từ nhu cầu nào đó của con ngƣời. Kết quả của tƣ duy phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của con ngƣời. Tƣ duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ?! Hiệu ứng của tƣ duy Nghĩ nhiều thì nói ra Nói nhiều thì sẽ làm Làm nhiều thành thói quen Thói quen thành số phận Phân loại tƣ duy theo Bloom Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Nhớ Tư duy bậc thấp Tư duy bậc cao Harold Bloom Yale University Nhớ Nhớ và n hắc lại chính xác nh ững kiến thức đã học Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tƣ duy. Nhớ ở đây đƣợc hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại. Những hoạt động tƣơng ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên. Một ví dụ cho mức tƣ duy nhớ này là khi đƣợc yêu cầu kể tên các ngày trong tuần. Hiểu Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhƣng ở đây phải có khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức. Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó mà phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của mình. Những hoạt động tƣơng ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình. Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện tƣợng bằng ngôn ngữ của chính mình. 06/10/09 8 Vận dụng Vận dụng là bắt đầu của mức tƣ duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới. Vận dụng có thể đƣợc hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới. Những hoạt động tƣơng ứng với mức tƣ duy vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu ăn. Ví dụ yêu cầu “Dựa trên kiến thức đã học, biện pháp nào là phù hợp trong trƣờng hợp này?” Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới). Phân tích Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại. Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tƣợng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó. Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần. Ví dụ: “Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ II và ảnh hƣởng của nó đến đời sống của ngƣời dân Việt Nam?”. Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mối quan hệ giữa các thành phần đó. Tổng hợp Ở mức độ này phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới. Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới. Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác. Ví dụ: “Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có vi sinh vật?” Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật mới. Đánh giá Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tƣợng. Để sử dụng đúng mức độ này phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm. Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận. Ví dụ hỏi “tại sao nên hay không nên huỷ bỏ hình phạt tử hình?” Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Sử dụng một bộ tiêu chí do ngƣời học tự đặt ra để đƣa ra những nhận xét hợp lý. Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận). Hoạt động ngôn ngữ Ngôn ngữ là là lời nói, câu viết hay bài viết của con ngƣời. Về bản chất ngôn ngữ là quá trình con ngƣời sử dụng một thứ ngôn ngữ nào đó để truyền đạt hoặc lĩnh hội tâm lý của mình hay của ngƣời khác Qúa trình ngôn ngữ là quá trình con ngƣời nói với nhau, thảo luận với nhau hoặc quá trình thuyết trình giảng giải Ngôn ngữ là hiện tƣợng tâm lý liên quan mật thiết đến đời sống tâm lý của cá nhân. Liên quan đến quá trình tƣ duy. Ngôn ngữ là cái riêng của từng ngƣời, bị chi phối bởi tâm lý cá nhân của ngƣời đó. Những yếu tố ảnh hƣởng đến ngôn ngữ Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi ngƣời, nhất là năng lực nhận thức và năng lực tƣ duy. Đặc điểm riêng về nhân cách :đạo đức, khí chất, tài năng, quan điểm sống v.v… Lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp công tác, cuộc sống riêng tƣ Đặc điểm tâm lý khác nhƣ: Tình cảm, trạng thái tâm lý, trạng thái cơ thể, trình độ ngôn ngữ. Đặc điểm của bộ phận phát âm: Ngôn ngữ con ngƣời khác nhau ở âm sắc, âm điệu, nhịp điệu,cách dùng từ, vốn từ, ngữ pháp cách diễn đạt, lƣợng thông tin. 06/10/09 9 Vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp Qua ngôn ngữ có thể biết đƣợc một số đặc điểm của con ngƣời Khi tìm hiểu con ngƣời qua ngôn ngữ, cần biết đặt câu hỏi, biết đặt vấn đề, biết gợi ý, gợi mở vấn đề Khi nghe ngƣời khác nói, cần phải chú ý đến các yếu tố sau: Cách dùng từ, nội dung, tính chất của từ, sự mạch lạc rõ ràng, dứt khóat của câu, Âm điệu, giọng nói, ngữ điệu, nhịp điệu, âm sắc của ngƣời nói Ánh mắt, nụ cƣời, nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, hành vi của họ. Lƣu ý với hiện tƣợng nói dối: Để phát hiện ra sự nói dối ta có thể dựa vào những biểu hiện bề ngoài của ngƣời nói nhƣ: nét mặt, ánh mắt, dáng điệu, cử chỉ, hành vi. Ví dụ 1.1.4. Các trạng thái tâm lý Chú ý Tình cảm Xúc cảm Xúc cảm Khái niệm xúc cảm Các trạng thái xúc cảm Khái niệm xúc cảm Là những hiện tƣợng của đời sống tình cảm, thƣờng diễn ra trong khoảng thời gian ngắn, ngƣời ngoài có thể nhìn thấy đƣợc. Xúc cảm có nhiều biểu hiện nhƣ vui mừng, giận hờn, lo âu, sợ hãi, thích thú, dễ chịu… Xúc cảm biểu thị thái độ của con ngƣời. Thông qua giao tiếp, dựa vào xúc cảm, để đoán biết thái độ của con ngƣời: Tôn trọng hay coi thƣờng, hài lòng hay khó chịu, thân thiện hay độc ác… Trong thực tế, đoán biết chính xác là rất khó! Xúc cảm 06/10/09 10 “Ngƣời khôn ăn nói nửa chừng…” Những loại ngƣời không hoặc ít bộc lộ cảm xúc cần chú ý: Loại ngƣời sâu sắc, kín đáo, có bản lĩnh. Loại ngƣời cần cù, đần độn, chậm hiểu, khờ dại Do con ngƣời có ý thức, họ có thể giả tạo trong biểu hiện xúc cảm khi đánh giá con ngƣời, nhà quản trị cần có nhận xét tinh tế, để phân biệt đƣợc sự biểu hiện xúc cảm thật hay giả của con ngƣời. Các trạng thái xúc cảm Xúc động: là những rung động mạnh mẽ hoàn toàn lôi cuốn con ngƣời diễn ra trong một thời gian ngắn. Ham mê: là một rung động mạnh mẽ sâu sắc, kéo dài và ổn định, có xu hƣớng rõ rệt nhằm đạt đƣợc mục đích hay đối tƣợng ƣớc ao. Căng thẳng: Xuất hiện khi tiến hành hoạt động trong những điều kiện khó khăn. Hẫng hụt: xuất hiện khi con ngƣời không vƣợt qua đƣợc những khó khăn trở ngại nào đó và nảy sinh diễn biến tâm lý đa dạng theo chiều hƣớng tiêu cực. Xúc động Xúc động là những xúc cảm có cƣờng độ mạnh hoặc rất mạnh nhƣ quá giận dữ, quá đau khổ, quá khiếp sợ … Xúc động thƣờng ảnh hƣởng lớn đến con ngƣời trong hoạt động, trong giao tiếp cƣ xử Xúc động dễ làm cho cơ thể mất cân bằng: Hoặc làm cho sức khỏe dễ bị giảm sút nhanh chóng, thậm chí làm cho ngƣời ta già đi nhanh hơn, ốm yếu đi nhanh hơn, xấu đi nhanh hơn hoặc làm cho con ngƣời ngất xỉu đi, chân tay run rẩy… Hoặc hoạt động tốt hơn nhờ tâm sinh lý bị thúc đẩy Ảnh hƣởng của xúc động với nhà quản trị Làm cho nhà quản trị thiếu sáng suốt Không lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả của hành vi Mất cân bằng trong hoạt động Dễ mắc sai lầm trong quyết định, trong việc ra mệnh lệnh … Làm căng thẳng hoặc làm xấu đi mối quan hệ Dễ làm cho con ngƣời dễ bộc lộ nhƣợc điểm, điểm yếu… Biểu hiện sự bất lực, sự thô bạo, sự thiếu tôn trọng con ngƣời. Tạo nên hiện tƣợng “uy tín giả” ở nhà quản trị. Lời khuyên với nhà quản trị Giữ cân bằng, điều chỉnh xúc cảm, tránh để xúc động. Kiềm chế, không để cấp dƣới chứng kiến sự xúc động Không biểu hiện các trạng thái quá phấn khích: vui sƣớng, đau khổ, thất vọng, quá khiếp sợ… trƣớc mặt cấp dƣới. Không giận dữ, la lối, quát tháo cấp dƣới. Cƣ xử khéo léo khi ngƣời khác trong trạng thái xúc động. Ham mê – Say mê – Đam mê Là động lực thúc đẩy "nội lực" của con ngƣời. Là năng lƣợng phục vụ sự nghiệp, phục vụ xã hội. Sẽ thành công nếu say mê và để hết tâm trí vào đó. Để đặc trƣng cho phẩm chất này có: Chỉ số say mê (Passion Quotient, viết tắt PQ) Chỉ số nghề nghiệp (Career Quotient CQ) (đi kèm) “IQ giống nhƣ một đoạn mạch ADN rất vững chắc và rất khó cải thiện. Còn PQ là chất lửa trong mỗi con ngƣời, chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh đƣợc ngọn lửa đó.” Virender Kapoor - "The Greatest Secret of Success: Your Passion Quotient" [...]... chát, tâm hồn héo Một câu hỏi lớn Không lời đáp Gân vặn bàn tay mạch máu sôi Cho đến bây giờ mặt vẫn chau Có vị chân tay co xếp lại 1.2 TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ Có thực trên đƣờng tu đến Phật 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đối tƣợng của tâm lý học quản lý Tâm lý học quản lý là một ngành của khoa học tâm lý Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con ngƣời trong hoạt động quản lý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý ... tâm của tất cả tình cảm tốt đẹp, Bầu không khí tâm lý của đơn vị nhẹ nhàng, vui vẻ, thoải mái Tập thể mà ngƣời quản lý không có uy tín: 2.2.5 Đặc điểm tâm lý của ngƣời quản lý Đặc điểm tâm lý chung của ngƣời quản lý Một số sai lầm mà ngƣời quản lý thƣờng mắc phải Biểu hiện của sự lệch lạc về tâm lý và nhân cách của ngƣời quản lý Sức mạnh của tập thể yếu Phát triển những hành vi vô tổ... Vận dụng tâm lý học trong việc hoàn thiện các quy trình sản xuất, cải tiến các thao tác lao động Vận dụng tâm lý học trong việc giải quyết những vấn đề tâm lý học xã hội trong tập thể lao động Vận dụng tâm lý học để hoàn thiện nhân cách, năng lực quản lý bộ máy, quản lý doanh nghiệp và của bản thân ngƣời lãnh đạo Trong công tác quản lý nhân sự Thực chất là vận dụng tâm lý học trong việc tổ chức,... chọn: Thinking (Lý trí)/Feeling (Tình cảm) Tiêu chí 4 - Cách thức hành động: Judging (Nguyên tắc)/Perceiving (Linh hoạt) 28 06/10/09 2.2 NGƢỜI QUẢN LÝ 2.2.1 Khái niệm về ngƣời quản lý Ngƣời quản lý là ngƣời làm việc trong tổ chức, đƣợc giao 2.2.1 Khái niệm về ngƣời quản lý 2.2.2 Vai trò của ngƣời quản lý trong một tổ chức 2.2.3 Nhân cách của ngƣời quản lý 2.2.4 Uy tín ngƣời quản lý nhiệm vụ điều... tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối Hạn chế: Quá chú ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm "con ngƣời xã hội" chỉ có thể bổ sung cho khái niệm "con ngƣời kinh tế" chứ không thể thay thế Lý thuyết này coi con ngƣời là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai 1.2.5 Vai trò và ý nghĩa của tâm lý học quản lý Vận dụng tâm lý học trong công tác quản lý nhân sự Vận dụng tâm. .. tín của ngƣời quản lý là hệ thống những thu c tính nhân cách của ngƣời quản lý đƣợc các thành viên trong tổ chức thừa nhận và tôn trọng Sự ảnh hƣởng của ngƣời quản lý đƣợc xây dựng trên cơ sở trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, các phẩm chất đạo đức, tính cách, phong cách lãnh đạo… Sự thừa nhận của các thành viên trong tổ chức đối với ngƣời quản lý là sự thừa nhận về quyền lực trong hoạt động quản. .. những hành vi của cấp dƣới, sắp xếp cán bộ một Ngƣời quản lý Cá nhân cách hợp lý phù hợp với khả năng của họ Giúp ngƣời lãnh đạo biết cách ứng xử, tác động mềm dẻo nhƣng cƣơng quyết với cấp dƣới và lãnh đạo đƣợc những hành vi của họ, Tập thể đoàn kết thống nhất ngƣời dƣới quyền 18 06/10/09 1.2.4 Lịch sử Tâm lý học quản lý – Sự ra đời của học thuyết hành vi 1.2.3 Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý Nghiên... vặt nên có thể kém nhạy cảm và tâm lý 2.1.9 Theo điều kiện tự nhiên nơi sinh trƣởng Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều kiện tự nhiên thu n lợi Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều kiện tự nhiên không thu n lợi Ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều kiện tự nhiên không thu n lợi Tâm trạng tƣơi vui, phóng khoáng, ít lo xa; Tâm trạng suy tƣ, cảnh giác,... 06/10/09 4 ngƣời quản lý bậcTRỊ của mọi thời đại 1.2 NHÀ QUẢN thầy 2.2.2 Vai trò của ngƣời quản lý (Theo tạp chí Financial Times ) Philip Kotler Peter Drucker (1909-2005) GM Bill Gates Jack Welch GE “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại” Công việc của ngƣời quản lý Công việc của ngƣời quản lý 2 Theo các chức năng: Theo quá trình quản trị: PHẢN HỒI... trên bổ nhiệm Lấy uy thế của cấp trên và quan hệ của nâng cao mình cấp trên đối với mình, để xây dựng uy tín của mình Các yếu tố tạo nên uy tín ngƣời quản lý Vai trò uy tín của ngƣời quản lý Xây dựng đƣợc lòng tin chính là cơ sở của sự tín nhiệm Trình độ chuyên môn giỏi Là động lực bên trong khiến ngƣời quản lý dám nghĩ, dám làm, tự tin và sáng tạo Uy tín của ngƣời quản lý có ảnh hƣởng rất lớn