đánh giá rủi ro sinh thái đối với rạn san hô khu vực đảo bạch long vỹ, hải phòng

92 1.1K 8
đánh giá rủi ro sinh thái đối với rạn san hô khu vực đảo bạch long vỹ, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thu Hà ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI RẠN SAN HÔ KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VỸ, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Hà ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI RẠN SAN HÔ KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VỸ, HẢI PHỊNG Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60.85.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN ĐÌNH LÂN HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẨU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực đảo Bạch Long Vỹ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật biển 12 1.1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 15 1.1.4 Các hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường vùng biển đảo BLV 20 Tổng quan hệ sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 20 1.2.1 Đa dạng thành phần loài san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 20 1.2.2 Phân bố san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 22 1.2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san hô 24 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái 26 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 30 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.3 Tài liệu sử dụng 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Cách tiếp cận 32 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 33 2.2.3 Phương pháp GIS (hệ thông tin địa lý) 34 2.2.4 Phương pháp nội suy 34 ii 2.2.5 Phương pháp đánh giá rủi ro 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI RẠN SAN HÔ KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VỸ 47 3.1 Xác định vấn đề xây dựng mơ hình khái niệm cho đánh giá rủi ro sinh thái san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 47 3.2 Dịng chứng hóa học tai biến thiên nhiên 49 3.2.1 Rủi ro dòng chứng hóa học rạn san hơ sàng lọc số liệu lớp 51 3.2.2 Rủi ro dịng chứng hóa học tai biến thiên nhiên rạn san hô sàng lọc số liệu lớp 54 3.3 Dòng chứng sinh thái học 57 3.3.1 Rủi ro dòng chứng sinh thái học rạn san hô sàng lọc số liệu lớp 1…… 57 3.3.2 Rủi ro dòng chứng sinh thái học rạn san hô sàng lọc số liệu lớp 2……………… 59 3.4 Dòng chứng kinh tế - xã hội 61 3.4.1 Rủi ro dòng chứng kinh tế-xã hội rạn san hô, sàng lọc số liệu lớp 1… 63 3.4.2 Rủi ro dòng chứng kinh tế-xã hội rạn san hô, sàng lọc số liệu lớp 2……………………………………………………………………………… 65 3.5 Đánh giá rủi ro sinh thái tổng hợp rạn san hô 68 3.5.1 Rủi ro sinh thái tổng hợp lớp (lớp bản) ba dòng chứng rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 68 3.5.2 Rủi ro sinh thái tổng hợp lớp ba dòng chứng rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 72 3.6 Một số đề xuất quản lý bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 75 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLV Bạch Long Vỹ BTB Bảo tồn biển ERA Ecological Risk Assessment GIS Geographic information System HST Hệ sinh thái PEMSEA Partnerships in Environmental Management for the Seas of East Asia RSH Rạn san hô VBB Vịnh Bắc Bộ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đa dạng loài sinh vật vùng biển quanh đảo Bạch Long Vỹ 13 Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Bạch Long Vỹ năm 2004 16 Bảng 2.1: Các phương pháp sử dụng trọng số chứng 40 Bảng 3.1 Hệ số rủi ro tổng hợp dịng chứng hóa học lớp 52 Bảng 3.2 Trọng số rủi ro tổng hợp dịng chứng hóa học lớp 54 Bảng 3.3 Trọng số rủi ro tổng hợp dòng chứng sinh thái học đối lớp 57 Bảng 3.4 Trọng số rủi ro tổng hợp dòng chứng sinh thái học lớp 59 Bảng 3.5 Trọng số rủi ro tổng hợp dòng chứng kinh tế - xã hội đối rạn san hô (sàng lọc số liệu lớp 1) 63 Bảng 3.6 Trọng số rủi ro tổng hợp dòng chứng sinh thái học đối rạn san hô vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 65 Bảng 3.7 Ma trận Triad lớp 69 Bảng 3.8 Ma trận Triad lớp 72 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố san hô chất đáy vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 24 Hình 2.1 Sơ đồ mặt cắt khảo sát khu vực đảo Bạch Long Vỹ 31 Hình 2.2 Sơ đồ đánh giá rủi ro sinh thái 38 Hình 2.3: Các dịng chứng áp dụng phương pháp TRIAD 41 Hình 2.4 Sơ đồ bước thực đánh giá rủi ro hệ sinh thái san hô 46 Hình 3.1 Mơ hình khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe hệ sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 48 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng rủi ro dịng chứng hóa học rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ (lớp 1) 53 Hình 3.3: Bản đồ phân vùng rủi ro dịng chứng hóa học tai biến thiên nhiên rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ ( lớp 2) 56 Hình 3.4: Bản đồ phân vùng rủi ro dòng chứng sinh thái học rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ (lớp 1) 58 Hình 3.5: Bản đồ phân vùng rủi ro dòng chứng sinh thái học rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ (lớp 2) 60 Hình 3.6: Bản đồ phân vùng rủi ro dòng chứng kinh tế - xã hội rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ (lớp 1) 64 Hình 3.7: Bản đồ phân vùng rủi ro dòng chứng kinh tế - xã hội rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ (lớp 2) 67 Hình 3.8: Bản đồ phân vùng rủi ro sinh thái tổng hợp (lớp 1) san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 71 Hình 3.9: Bản đồ phân vùng rủi ro sinh thái tổng hợp san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 74 vi MỞ ĐẨU Đảo Bạch Long Vỹ (BLV) thuộc thành phố Hải Phòng, nằm vịnh Bắc Bộ (VBB) ô tọa độ 20o07’20’’-20o08’36’’ vĩ Bắc 107o42’20’’107o44’15’’kinh Đơng, cách Hịn Dấu 110 km phía Đơng Nam cách mũi Ta Chiao (đảo Hải Nam, Trung Quốc) 130 km phía Tây Bắc Đây đảo nhỏ, có diện tích 3,1 km2, phần chiếm 1,8 km2 tạo hình tam giác với cạnh dài km phía tây bắc đỉnh cao 62m khoảng Ngư trường BLV có quy mơ tiềm lớn với diện tích khoảng 500 hải lý vng, trữ lượng cá đánh giá vào khoảng 77 500 lượng khai thác cho phép khoảng 37 000 [8], chất lượng hải sản thương phẩm cao mực bào ngư Bạch Long Vỹ quy hoạch thành khu bảo tồn biển, đặc biệt trọng đến hệ sinh thái (HST) rạn san hô Tuy nhiên, điều tra nghiên cứu thực gần cấp Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thành phố Hải Phòng ghi nhận hệ sinh thái rạn san hô ven bờ đảo Bạch Long Vỹ vốn có tiềm bảo tồn điển hình cho hệ sinh thái rạn san hơ vịnh Bắc Bộ bị tổn thương mức độ đáng kể với biểu san hô chết trắng hàng loạt, giảm độ phủ san hô sống, suy giảm nguồn lợi sinh vật rạn, có cá rạn Thân mềm Đây hậu hoạt động kinh tế - xã hội biến đổi môi trường tự nhiên ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái rạn san hô vùng mà cần nghiên cứu đánh giá đầy đủ nhằm bảo vệ phục hồi HST có giá trị Một nhiệm vụ thiết thực để đáp ứng mục tiêu đánh giá rủi ro HST san hô tác động Hiện nay, có nhiều phương pháp để đánh giá rủi ro sinh thái, hầu hết nghiên cứu trước mô tả rủi ro bán định lượng, phương pháp sử dụng rộng rãi đánh giá rủi ro sinh thái Vậy liệu lượng hóa rủi ro theo khơng gian bối cảnh hệ sinh thái biển, đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô đã, phải chịu sức ép gia tăng hoạt động kinh tế - xã hội biến đổi khó lường thiên nhiên? Trong khn khổ luận văn thạc sỹ, để góp phần làm sáng tỏ tiếp cận định lượng đánh giá rủi ro, đề tài: “ Đánh giá rủi ro sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ” thực với mục tiêu đánh giá rủi ro sinh thái rạn san hơ tác động tiêu cực gây hoạt động người trình tự nhiên bất thường vùng bờ biển đảo Bạch Long Vỹ Để hoàn thành mục tiêu trên, nội dung nhiệm vụ sau thực hiện: - Thu thập liệu hàm lượng chất ô nhiễm , yếu tố kinh tế - xã hội, mơi trường nước, tai biến thiên nhiên có ảnh hưởng đến hệ sinh thái san hô khu vực nghiên cứu - Thu thập số liệu loài san hơ, động vật đáy, số lượng lồi nguồn giống cá rạn phân bố quanh đảo BLV - Phân tích rủi ro chất nhiễm, yếu tố tác động đến rạn san hơ - Ước tính rủi ro, mô tả rủi ro yếu tố tác động tới rạn san hô - Xây dựng đồ phân vùng rủi ro sinh thái rạn san hô Nghiên cứu lần áp dụng phương pháp Triad đánh giá rủi ro sinh thái rạn san hơ Tuy có hạn chế hệ thống số liệu quan trắc chưa thực đầy đủ nỗ lực để đưa kết đáng tin cậy đánh giá rủi ro sinh thái đố với rạn san hô Kết nghiên cứu góp phần giúp nhà quản lý dự đốn rủi ro từ mơi trường tới hệ sinh thái rạn san hô, kết nghiên cứu góp phần đưa khuyến nghị khoa học hợp lý cho bên liên quan địa phương, chuyên gia hoạch định sách quy hoạch phát triển, ứng phó với tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rạn san hô cách phù hợp hiệu nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn hệ sinh thái biển, đặc biệt bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô sử dụng bền vững nguồn lợi tự nhiên Cấu trúc luận văn gồm chương, không kể phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Chương Tổng quan khu vực tình hình nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết đánh giá rủi ro sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ Hình 3.8: Bản đồ phân vùng rủi ro sinh thái tổng hợp (lớp 1) san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 71 3.5.2 Rủi ro sinh thái tổng hợp lớp ba dòng chứng rạn san hơ khu vực đảo Bạch Long Vỹ Kết tính tốn rủi ro sinh thái tổng hợp dịng chứng độc lập lớp thứ cho kết đáng tin cậy (Bảng 3.8) Bảng 3.8 Ma trận Triad lớp Mặt cắt I Mặt cắt II Mặt cắt III Mặt cắt IV 0,92 0,89 0,62 0,79 0,02 0,03 0,004 0,022 Độ muối 0,005 0 0,005 Hệ sinh thái (Số lồi san hơ, sinh vật đáy, nguồn giống cá rạn) 0,27 0,33 0,09 0,37 Độ phủ san hô sống 0,95 0,89 0,7 0,84 Đánh bắt thủy sản 0,29 0,29 0,23 0,1 Xây dựng cảng cơng trình bờ 0,35 0,41 0,08 0,02 Giao thơng thủy 0,34 0,31 0,06 0,23 0,24 0,24 0,21 0,06 0,27 0,18 0,09 0,09 Chế biến thủy sản 0,46 0,30 0,11 0,03 Khai thác vật liệu xây dựng 0,18 0,18 0,05 0,41 Du lịch 0,36 0,29 0,07 0,29 Dòng chứng Các thông số Tổng hợp thông số môi trường nước (NO2, NO3, NH4, PO4, SiO3, Hóa học BOD, COD, dầu, xyanua, Pb, Cu, Hg, Cd, Zn, TSS) tai biến thiên nhiên Nhiệt độ Sinh thái Cơ quan quản lý ý thức người dân Kinh tế-xã khai thác tài nguyên vùng bờ hội Tăng dân số di dân đảo 72 Mặt cắt I Mặt cắt II Mặt cắt III Mặt cắt IV 0,30 0,19 0,23 0,19 0,75 0,64 0,37 0,79 Dòng Sinh thái 0,82 0,64 0,48 0,68 Dòng kinh tế- xã hội 0,31 0,27 0,13 0,17 0,68 0,55 0,34 0,62 Dịng chứng Các thơng số Ni trồng biển Dịng hóa học tai biến thiên nhiên Rủi ro tổng hợp dòng chứng Kết cho thấy trọng số rủi ro sinh thái tổng hợp 03 dòng chứng mặt cắt I cao nhất, tiếp mặt cắt IV:0,62, mặt cắt số II: 0,55 Có giá trị thấp mặt cắt III với trọng số rủi ro 0,34, tương đối thấp phù hợp với kết khảo sát viện Tài nguyên Môi trường biển độ phủ san hô, mặt cắt III khu vực chịu ảnh hưởng sóng bão từ biển nơi có độ phủ san hơ tương đối cao Kết tổng hợp thể đồ phân vùng tổng hợp rủi ro sinh thái (Hình 3.9) 73 Hình 3.9: Bản đồ phân vùng rủi ro sinh thái tổng hợp rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 74 3.6 Một số đề xuất quản lý bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ Hướng tới phát triển bền vững vùng biển đảo Bạch Long Vỹ gắn liền với công tác bảo tồn biển, đặc biệt bảo tồn hệ sinh thái tiêu biểu rạn san hô Để hạn chế cách tối đa tác động tiêu cực người gây lên ứng phó với tác động thiên tai đến sức khỏe hệ sinh thái rạn san hơ tốn cho việc quản lý bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô bối cảnh trạng kinh tế -xã hội đã, diễn Trên sở kết nghiên cứu rủi ro sinh thái RSH cho thấy dòng chứng kinh tế xã hội dịng chứng hóa học tai biến thiên nhiên có ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái RSH Kết hợp với đồ phân bố san hô chất đáy khu vực đảo BLV (Hình 1.1) cho thấy khu vực Bắc, Tây Nam, Tây Bắc có độ phủ san hơ sống tương đối cao (khoảng gần 40%) chịu ảnh hưởng sóng bão, nhiễm mơi trường nước lại có độ rủi ro tương đối cao chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế-xã hội Do cần có kế hoạch quản lý tốt hoạt động kinh tế-xã hội khu vực gây ảnh hưởng đến sức khỏe HST RSH Từ đồ kết đánh giá tổng hợp rủi ro sinh thái rạn san hô vùng biển đảo Bạch Long Vỹ, khu vực phía Bắc, Tây Bắc Tây Nam có độ phủ san hô sống tương đối cao so với khu vực khác Tuy nhiên san hô khu vực có nguy đi, HST rạn san hơ bị suy thoái nhanh giai đoạn 20 năm: 1993- 2013 (theo số liệu điều tra đề tài KT0311 độ phủ san hơ phía Tây Tây Bắc cao, có nơi lên đến 94% độ phủ đáy chuyến khảo sát gần Viện Tài nguyên Môi trường Biển vào tháng năm 2013 cho thấy độ phủ san hô sống khu vực cịn khoảng 10 -15%) Vì HST RSH khu vực cần quản lý bảo vệ nghiêm ngặt 75 Trên sở kết nghiên cứu tham khảo số nghiên cứu, đề xuất đề tài khác khu vực đảo BLV, số đề xuất quản lý bảo vệ HST RSH sau: - Sớm thành lập khu BTB BLV sở định số 742/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26 tháng năm 2010 phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, phân chia khu chức chủ đạo khu bảo tồn biển bao gồm: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu phát triển Trong đó:  Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: có HST RSH xem sinh cảnh chủ đạo ưu tiên bảo vệ tập trung chủ yếu phía Bắc Tây Bắc đảo BLV Phạm vi bảo vệ phân khu kéo dài từ đường đẳng sâu m đến -30m  Phân khu phục hồi sinh thái: Vùng biển quản lý, bảo vệ để phục hồi hệ sinh thái, san hơ tạo rạn có nguy bị đe dọa cao tác động tự nhiên người  Phân khu phát triển: nằm xen kẽ với phân khu phục hồi sinh thái có tác dụng bổ trợ lẫn mục tiêu bảo tồn, phát triển kinh tế hỗ trợ có hiệu hoạt động quản lý - Thực theo Quy hoạch bảo vệ môi trường UBND Thành phố Hải Phòng đến 2020 theo Quyết định 2714/2005/QĐ-UB ngày 23 tháng 11 năm 2005 Trong quy hoạch bảo vệ môi trường vùng biển đảo BLV bao gồm tổ chức không gian (phân vùng thành tiểu vùng khác nhau: Tiểu vùng bảo vệ đặc biệt, tiểu vùng bảo vệ tích cực, tiểu vùng bảo vệ thông thường tiểu vùng bảo vệ linh hoạt [3] - Với vị trí đặc biệt đảo BLV, cần xây dựng phương án, kịch sẵn sàng ứng phó với cố môi trường xuyên biên giới tràn dầu biển gây 76 tổn hại đến lợi ích Quốc gia Ngoài cần tăng cường trao đổi nước khu vực âu cảng tránh nguy ô nhiễm thủy vực Để tăng cường trao đổi nước tự nhiên nhờ dòng triều dòng chảy dọc bờ để tránh ô nhiễm thủy vực, cần mở thêm cống qua đê chắn sát bờ đảo - Khu vực có rạn san hơ bị phá hủy khai thác mức hình thức đánh bắt hủy diệt cần trồng phục hồi đảm bảo chất lượng môi trường khả phục hồi san hô, đồng thời kết hợp kỹ thuật phục hồi nơi sinh cư cho san hô tạo rạn, đặc biệt san hơ dạng khối - Ngồi cần nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển sinh thái nhằm tập trung đẩy mạnh loại hình du lịch gây hại tới môi trường, sớm quy hoạch hoạt động du lịch tuyến, điểm du lịch biển phù hợp - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng, Hỗ trợ, tuyên truyền giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ tự nhiên, giá trị KBT, tập huấn cho cộng đồng lợi ích lâu dài mà người dân hưởng lợi từ việc giữ gìn giá trị khu bảo tồn HST rạn san hơ - Cần có chế tài xử phạt hàng vi đánh bắt trái phép hủy diệt đánh mìn, đánh bắt hóa chất Xyanua, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hệ sinh thái rạn san hô Nhu cầu cấp bách công tác quản lý môi trường huyện đảo cần có cán chuyên trách bảo vệ môi trường tài nguyên vùng biển đảo Ngoài tăng cường liên kết, phối hợp chặt chẽ quan quản lý môi trường với thủy sản biên phòng việc quản lý hoạt động khai thác hải sản, hoạt động vào cảng, quy định rõ nghĩa vụ bảo vệ môi trường tàu thuyền neo đậu hoạt động vùng biển Bạch Long Vỹ 77 KẾT LUẬN Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe HST rạn san hơ bao gồm nguồn tác nhân tai biến thiên hoạt động kinh tế - xã hội Đánh giá rủi ro sinh thái rạn san hô vùng biển đảo Bạch Long Vỹ tác động tác nhân dựa 03 dịng chứng: hóa học tai biến thiên nhiên, kinh tế - xã hội sinh thái học Trong ba dòng chứng xác định rủi ro sinh thái rạn san hơ, dịng chứng kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe HST rạn san hô, đặc biệt hoạt động khai thác mức hình thức hủy diệt đánh mìn, đánh bắt có sử dụng hóa chất, thuốc nổ mối đe dọa nghiêm trọng đến môi trường nước, sức khỏe HST biển có HST rạn san hơ Khu vực có rủi ro sinh thái RSH tương đối cao vùng biển phía Nam, Đơng Nam, Đông Bắc đảo (trọng số rủi ro dao động khoảng 0,5 -0,68) Khu vực có rủi ro sinh thái RSH thấp khu vực phía Tây Nam, Tây Bắc đảo (trọng số rủi ro dao động khoảng 0,4 -0,5) Vùng biển có rủi ro sinh thái san hô tương đối thấp phía Tây đảo (0,34 – 0,4) Rủi ro sinh thái san hơ vùng biển phía Tây Nam Tây Bắc hoạt động khai thác, đánh bắt hủy diệt tàn phá rạn san hơ Ngồi khu vực phía Đơng, Đơng Nam, Đơng Bắc đảo có trọng số rủi ro san hô cao chủ yếu ảnh hưởng sóng bão Khu vực phía Nam, gần âu cảng, môi trường nước bị ô nhiễm cục bộ, nhiên nguyên nhân dẫn đến rủi ro cao HST rạn san hô mà hoạt động tàu thuyền khai thác, đánh bắt thủy sản hình thức hủy diệt khu vực ảnh hưởng đến sức khỏe HST rạn san hô Phương pháp Triad đánh giá rủi ro sinh thái RSH cho kết định lượng, toàn diện phương pháp khác dựa 03 dòng chứng độc lập, sở đóng góp thơng tin nhằm hạn chế khai thác, tăng cường quản lý, hồi phục san hô vùng rủi ro sinh thái cao san hơ Phương pháp Triad sử dụng để đánh giá rủi ro sinh thái cho toàn hệ sinh thái biển vùng nghiên cứu rộng lớn 78 KHUYẾN NGHỊ Khả áp dụng phương pháp Triad để đánh giá rủi ro sinh thái mang lại hiệu quả, xác độ tin cậy cao có hệ thống số liệu quan trắc đầy đủ dịng chứng Phương pháp sử dụng để tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái thời gian tới Tác giả mong nhận ủng hộ nhà trường, quan quản lý việc tiếp tục sử dụng hướng nghiên cứu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Cự (1999), Hậu mơi trường đánh bắt cá hóa chất độc Xyanua đến hệ sinh thái san hô nguồn lợi bào ngư vùng biển Bạch Long Vỹ, Tuyển tập Tài nguyên môi trường biển VI Trang 39-51 Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Hữu Cử (1993), Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực đảo Bạch Long Vỹ Báo cáo chuyên đề đề tài KT -03-11 Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Hữu Cử (2006), Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Bạch Long Vỹ Báo cáo tổng kết đề tài Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Thị Phương Hoa Trần Đình Lân (1998), Tai biến môi trường vùng đảo BLV, Tài nguyên môi trường biển T V, trang 121 - 129 NXB KH & KT, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi (1993), Nghiên cứu hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ miền bắc Việt Nam Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh, Lại Huy Anh (1993), Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội đảo Bạch Long Vỹ Báo cáo chuyên đề đề tài KT 03.12 Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Chu Hồi nnk (1997), Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên vùng biển quanh đảo Bạch Long Vỹ phục vụ số nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp bách phát triển bền vững Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển Nguyễn Chu Hồi, nnk (2004) Báo cáo quy hoạch khai thác hải sản xa bờ vùng biển VBB Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, Bộ Thủy sản Lăng Văn Kẻn, 1993 San hô rạn san hô vùng biển quanh đảo BLV Kết nghiên cứu đề tài KT -03-11, mảng san hơ, phần phía Bắc 80 10 Đỗ Văn Khương nnk (2008), Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 11 Trần Đình Lân, Đinh Văn Huy, Nguyễn Quang Tuấn, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi (1996), Hình thái địa hình trầm tích đại vùng biển ven đảo Bạch Long Vỹ Tuyển tập Tài nguyên Môi trường Biển, tập III, trang 27-36 12 Trần Đình Lân (2007), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc, Việt Nam sở xây dựng thị môi trường Luận án Tiến sĩ Khoa học Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Ngải (2009), Đặc điểm khu hệ cấu trúc rạn san hô khu vực Bạch Long Vỹ Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài xây dựng khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ, Hải Phòng Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 14 Nguyễn Đăng Ngải (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 15 PEMSEA (2004), Đánh giá ban đầu rủi ro môi trường thành phố Đà Nẵng 16 Trần Đức Thạnh, Đỗ Công Thung nnk (1998), Điều tra môi trường biển BLV Đề tài cấp Thành phố Hải Phòng Lưu trữ Viện TN & MT biển 17 Trần Đức Thạnh nnk, 2005 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Bạch Long Vỹ đến năm 2010 2020 Lưu Viện tài nguyên Môi trường biển 18 Trần Đức Thạnh (2010), Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ, Hải Phòng Báo cáo tổng kết đề tài Lưu Viện Tài nguyên Môi trường biển 81 19 Nguyễn Nhật Thi (1997), Thành phần loài giá trị kinh tế họ cá Song Serranidae biển Việt Nam Tài nguyên Môi trường biển, tập V, trang 208-212 NXB KH & KT Hà Nội 20 Phạm Văn Thơm, Võ Sỹ Tuấn (1998), Các đặc tính hóa học mơi trường mối quan hệ chúng suy thoái san hô vịnh Nha Trang Viện Hải dương học Nha Trang 21 Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 22 Trần Văn Trị nnk (1977) Địa chất đảo Bạch Long Vỹ Địa chất số 132 23 Phạm Quang Trung nnk (1999) Bàn địa tầng Bạch Long Vỹ Tạp chí dầu khí, số 6, trang 4-17 24 Trung tâm Bảo tồn sinh vật Biển Phát triển cộng đồng MCD (2012) Sổ tay hướng dẫn tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái 25 Ủy ban nhân dân huyện Bạch Long Vỹ (2012), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng qua năm 2000- 2012 26 Ủy ban nhân dân huyện Bạch Long Vỹ (2012), Báo cáo tổng kết công tác phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu cứu nạn qua năm 2000- 2012 27 Nguyễn Huy Yết nnk (2010), Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững Báo cáo tổng hợp chương trình KC 09-26/06-10 Tiếng Anh 28 Burke, L., Selig, L., Spalding, M., 2002 Reefs at risk in Southeast Asia In: Pomeroy, R.S (2005) How is your MPA doing? A methodology for evaluating the management effectiveness of marine protected area Ocean & Coastal Management 48, 485-502 29 Burrough, McDonnell (1998) Principles of Geographycal Information System Oxford University press 82 30 Cesar H (2002), The biodiversity benefits of coral reef ecosystems: values and markets Cesar Environmental Economics Consulting, Amsterdam, The Netherlands 31 http://meteo.infospace.ru/main.htm 32 http://www.environment.gov.au/ssd/research/ecol-risk.html 33 http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPA CIFICEXT/EXTEAPREGTOPENVIRONMENT/0,,contentMDK:22332666~p agePK:34004173~piPK:34003707~theSitePK:502886,00.html 34 http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPA CIFICEXT/EXTEAPREGTOPENVIRONMENT/0,,contentMDK:22332666~p agePK:34004173~piPK:34003707~theSitePK:502886,00.html 35 HMSO (1998), A guide to Risk assessement in environment management , John Wiley & Sons Ltd, West Suxxex PO191UD, England 36 John Jensen, Miranda Mesman (2006), Ecological Risk Assessment for Contaminated Land 37 Schouten et al (1999), Life support functions of the soil: operationalisation for biodiversity policy RIVM Report 607601003, Bilthoven, The Netherlands 38 US Environment Protection Agency (1992), Dermal Exposure Assessment: Principles and Applications Office of Research and Development Washington, DC EPA/600/8-91 39 US Environment Protection Agency (April 1998) Guildeness for Ecological Risk Assessment, Washington DC 40 US Environment Protection Agency (April 1996) Proposed guidelines for ecological risk assessment 83 PHỤ LỤC San hô cành vùng biển đảo Bạch Long Vỹ (Nguồn: Viện Tài nguyên Môi trường biển) 84 San hô bàn vùng biển đảo Bạch Long Vỹ (Nguồn: Viện Tài nguyê.n Mơi trường biển) Tồn cảnh âu neo đậu tàu thuyền (Nguồn: Viện Tài nguyên Môi trường biển) 85 ... 3.5 Đánh giá rủi ro sinh thái tổng hợp rạn san hô 68 3.5.1 Rủi ro sinh thái tổng hợp lớp (lớp bản) ba dòng chứng rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 68 3.5.2 Rủi ro sinh thái. .. phân vùng rủi ro dòng chứng sinh thái học rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ (lớp 1) 58 Hình 3.5: Bản đồ phân vùng rủi ro dòng chứng sinh thái học rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ... thực đánh giá rủi ro hệ sinh thái san hô 46 Hình 3.1 Mơ hình khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe hệ sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ 48 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng rủi

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẨU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1. 1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực đảo Bạch Long Vỹ

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật biển

  • 1.1.3. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

  • 1.1.4. Các hoạt động liên quan đến quản lý và bảo vệ tài nguyên môi trường vùng biển đảo BLV

  • 1. 2. Tổng quan về hệ sinh thái rạn san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ

  • 1.2.1. Đa dạng thành phần loài san hô khu vực đảo Bạch Long Vỹ

  • 1.2.2. Phân bố của san hô trong khu vực đảo Bạch Long Vỹ

  • 1.2.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san hô

  • 1.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái

  • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

  • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan