Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
đại học quốc gia Hà nội Trờng Đại học kinh tế Hồ sĩ lu hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần lilama Hà Nội luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hà nội - 2009 đại học quốc gia Hà nội Trờng đại học kinh tế Hồ sĩ Lu Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần lilama Hà Nội chuyên Ngành: Quản trị kinh doanh M Số: 60 34 05 luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Tâm Hà nội - 2009 i Mục lục Mục lục i Danh mục bảng biểu v DANH MụC HìNH Vẽ, BIểU Đồ vi Danh mục chữ viết tắt vii Phần mở đầu 1 Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp 6 1.1 Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp 6 1.1.1 Vốn trong doanh nghiệp xây lắp 6 1.1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp xây lắp 6 1.1.1.2 Phân loại vốn trong doanh nghiệp xây lắp 10 1.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp 17 1.1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp 17 1.1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 19 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp 20 1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp 20 1.2.2 Hiệu quả sử dụng tổng vốn 21 1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 22 1.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 23 1.2.5 Khả năng thanh toán 25 1.2.6 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 27 1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp 30 1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong: 31 ii 1.3.1.1 Nhân lực 31 1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 1.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 32 1.3.1.4 Nguồn vốn và cơ cấu vốn 32 1.3.1.5 Hệ thống thu thập và xử lý thông tin 33 1.3.1.6 Chính sách phát triển 34 1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài 34 1.3.2.1 Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc: 34 1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hởng từ môi trờng ngành 37 Kết luận chơng 1 39 Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 41 2.1 Vài nét khái quát về Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 41 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 41 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 41 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: 43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Lilama Hà nội 44 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm về vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 48 2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2004 đến 2008 49 2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 50 2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2008. 50 2.2.2 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 56 2.2.2.1 Cơ cấu tài sản của Công ty 56 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty 60 iii 2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong những năm 2004 2008 70 2.2.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng vốn 70 2.2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 72 2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 74 2.2.3.4 Khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 76 2.2.3.5 Khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 79 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 85 2.3.1 Những kết quả đạt đợc 85 2.3.2 Những mặt còn hạn chế 87 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu 89 Kết luận chơng 2 90 Chơng 3: Giải pháp nâng cao hệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 92 3.1. Một số quan điểm định hớng 92 3.1.1. Định hớng chung theo sự phát triển của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 92 3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Lilama Hà Nội . 94 3.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 96 3.2.1 Các giải pháp chung 96 3.2.1.1 Tái cơ cấu tổ chức bộ máy để phù hợp với đặc điểm và quy mô phát triển của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 96 3.2.1.2 Xây dựng cơ chế quản lý vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 101 3.2.1.3 Xác định các lĩnh vực hoạt động đầu t chính, lĩnh vực hoạt động kinh doanh mũi nhọn để tập trung vốn. 103 iv 3.2.1.4 Không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu m của sản phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của khắc hàng trong nớc và trên thế giới. 103 3.2.1.5 Chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama 104 3.2.1.6 Quan tâm cải tiến công tác quản lý hồ sơ, nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành, bàn giao công trình và thủ tục thanh toán. 105 3.2.1.7 Xây dựng chiến lợc đào tạo và sử dụng lao động 106 3.2.1.8 Xây dựng và ban hành chính sách tiến kiệm, chống lng phí và các phơng pháp kiểm tra, giám sát của Công ty . 107 3.2.1.9 Cập nhật và nâng cấp phần mềm ứng dụng trong quản lý. 108 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 109 3.2.2.1 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn cố định 109 3.2.2.2 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn lu động 111 3.3 Một số kiến nghị 114 3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 114 3.3.2. Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc 115 Kết luận chơng 3 116 Kết luận chung 118 Danh mục tài liệu tham khảo. 120 Phụ lục 122 v Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Nguồn vốn của Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004 đến 2008 48 Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả SXKD của Công ty từ năm 2004-2008 49 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu những năm 2004-2008 51 Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Lilama Hà Nội tách theo lĩnh vực hoạt động năm 2008 56 Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004-2008 57 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 từ năm 2004-2008 61 Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 từ năm 2004-2008 62 Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008 67 Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn từ năm 2004 đến năm 2008 70 Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định từ năm 2004-2008 73 Bảng 2.11 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động từ năm 2004-2008 74 Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán từ 2004 đến 2008 77 Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ 2004 đến 2008 82 Bảng 2.14: Bảng phân tích mối quan hệ tơng hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008 theo mô hình Dupont 84 vi DANH MụC HìNH Vẽ, BIểU Đồ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Lilama Hà Nội 45 Biu 2.1: Mô tả xu hớng doanh thu từ năm 2004 đến 2008 53 Biểu đồ 2.2: Mô tả xu hớng các khoản chi phí từ năm 2004-2008 53 Biểu đồ 2.3: Mô tả xu hớng biến động lợi nhuận qua các năm 2004-2008 54 Biểu đồ 2.4: Mô tả xu hớng biến động cơ cấu tài sản tại thời điểm 31/12 các năm 2004-2008 58 Biểu đồ 2.5: Mô tả xu hớng biến động của tổng tài sản, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tại ngày 31/12 các năm 2004-2008 58 Biểu đồ 2.6: Mô tả xu hớng biến động cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004-2008 63 Biểu đồ 2.7: Mô tả xu hớng biến động của tổng nguồn vốn, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12 các năm 2004-2008. 63 Biểu đồ 2.8: Mô tả xu hớng biến động hệ số nợ và hệ số nợ dài hạn từ năm 2004 đến 2008 68 Biểu đồ 2.9: Mô tả xu hớng biến động hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu bình quân và hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình quân từ năm 2004 đến 2008 69 Biểu đồ 2.10: Mô tả xu hớng biến động hiệu suất tổng vốn, hiệu suất vốn chủ sở hữu và sức hao phí vốn từ năm 2004 đến 2008 71 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Lilama Hà Nội sau khi tái cơ cấu. 101 vii Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Nguyên nghĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nớc SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lu động VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lu động VCĐBQ Vốn cố định bình quân VLĐBQ Vốn lu động bình quân HĐQT Hội đồng quản trị NSNN Ngân sách Nhà nớc BXD Bộ Xây dựng BTC Bộ Tài chính XDCB Xây dựng cơ bản ROA Return On Assets ratio (Sức sinh lợi của tổng tài sản) ROE Return On Equity ratio (Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu) 1 Phần mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, những thời cơ và thách thức trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu nh hiện nay, Các doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, lắm bắt cơ hội, nỗ lực hết sức để phát triển và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. Sự cạnh tranh không chỉ mạnh mẽ đối với các yếu tố đầu ra mà còn cả với những yễu tố đầu vào của doanh nghiệp. Trong đó vốn là yếu tố đầu vào rất quan trọng. Trong những năm gần đây, tình trạng thiếu vốn diễn ra triền miên ở nhiều ngành, nhiều tổ chức, doanh nghiệp ở Việt Nam. Để phát triển bền vững, doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả và không ngừng nâng cao, phát huy đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp hiện nay đang quá chú trọng vào thu hút vốn sản xuất kinh doanh, tăng vốn điều lệ hoạt động và cha thực sự quan tâm, cha coi trọng việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ năm 2004 đến nay có rất nhiều Công ty cổ phần đợc thành lập, nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đợc chuyển đổi thành công ty cổ phần theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta đ mở ra cho các doanh nghiệp một kênh thu hút vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi rất hiệu quả. Nhng cũng nhiều doanh nghiệp đ lợi dụng xu hớng này để tăng vốn điều lệ, bổ sung vốn điều lệ mà cha tính đến khả năng và hiệu quả hoạt động của mình. Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc chuyển đổi thành công ty cổ phần kể từ tháng 7/2005 theo Nghị định 64 2002/NĐ- CP ngày 16/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần để đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, theo định hớng x hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc ta đ đề ra. Công ty đứng trớc yêu cầu [...]... giá thực trạng v hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H Nội Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H Nội VII Bố cục của luận văn Ngo i phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng: lắp Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H Nội... nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Lilama H Nội trong những năm tới b Nhiệm vụ: Tập hợp các vấn đề lý luận cơ bản về vốn v hiệu quả sử dụng vốn của 3 doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế thị trờng Khảo sát thực trạng vốn v hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Lilama H Nội qua các năm 2004-2008 Đánh giá thực trạng v hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H Nội qua các... kinh doanh Nhng để tồn tại v phát triển, Công ty cổ phần Lilama H Nội phải thích nghi với điều kiện cạnh tranh v hội nhập, phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải tạo ra điều kiện phát triển bền vững v tăng trởng ng y c ng cao Trong đó việc quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh l điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại v phát triển của Công ty Lilama H Nội l công ty cổ. .. Lilama H Nội qua các năm 2004-2008, trên cơ sở đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong những năm tới IV Đối tợng v phạm vi nghiên cứu a Đối tợng: Đề t i tập trung nghiên cứu, phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H Nội b Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H nội trong thời gian từ năm 2004 đến 2008 dựa trên các số liệu báo... có rất nhiều công trình khoa học (sách, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ ) của nhiều tác giả đ v đang nghiên cứu về Hiệu quả sử dụng vốn tại những doanh nghiệp, tập đo n, tổng công ty xây lắp nh: - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng v phát triển hạ tầng (LICOGI), Trần Đức Cân, 1998-THS, Đại học kinh tế quốc dân; - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty xây dựng... phân loại nh: hiệu quả sản xuất kinh doanh cá biệt, hiệu quả sản xuất kinh doanh x hội, hiệu quả của chi phí bộ phận v chi phí tổng hợp, hiệu quả tuyệt đối v hiệu quả so sánh Đối với doanh nghiệp xây lắp, hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác định l phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác v sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc các mục tiêu xác định trong quá trình sản xuất kinh doanh Vốn... Thăng Long, Lê Thế Anh,2007-THS, Trờng đại học kinh tế - Đại học quốc gia H Nội; - Biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX)", Đặng Thị H , 2000-THS, Đại học kinh tế quốc dân; - Nhng tại Công ty cổ phần Lilama H Nội đến nay vẫn cha có công trình khoa học n o nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn III Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu... phát sinh nợ khó đòi 1.2.6 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Khả năng sinh lời của doanh nghiệp cho thấy mức hiệu quả sử dụng đồng vốn, thể hiện năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu v khả năng sinh lợi của vốn Các đối tợng tuỳ thuộc v o mục tiêu quan tâm có thể chú ý đến hiệu quả sử dụng to n bộ vốn, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay (1) Sức sinh lợi của tổng t i sản: Sức sinh... ty Lilama H Nội l công ty cổ phần có vốn nh nớc chiếm 51% hoạt động dới sự giám sát bởi nhiều cơ chế nh: cổ đông l ngời lao động trong doanh nghiệp, ban kiểm soát, hội đồng quản trị, v nh đầu t do vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty l tiêu chí đợc quan tâm h ng đầu Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề t i nghiên cứu l : Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H Nội 2 II Tình hình... nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama H Nội 5 Chơng 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp 1.1 Vốn v hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp 1.1.1 Vốn trong doanh nghiệp xây lắp 1.1.1.1 Khái niệm, vai trò v đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp xây lắp a Khái niệm vốn trong doanh nghiệp xây lắp Mọi doanh nghiệp đều có hoạt động sản xuất kinh doanh . quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp. Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội. Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần. Khảo sát thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội qua các năm 2004-2008 Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội qua các. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 41 2.1 Vài nét khái quát về Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 41 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 41 2.1.1.1