hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

101 639 0
hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Thiên Sơn Hà Nội - 2007 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 76 1. Sự cần thiết của đề tài. 76 2. Tình hình nghiên cứu. 87 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 98 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 98 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 98 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. 109 7. Bố cục của luận văn. 109 Chƣơng 1 1110 NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1110 1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC. 1110 1.1.1. Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nƣớc 1110 1.1.2. Chức năng của Ngân sách Nhà nƣớc. 1211 1.2. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐẶC BIỆT Ở PHẠM VI CẤP TỈNH. 1413 1.2.1. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc đối với phát triển sản xuất kinh doanh. 1514 1.2.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc đối với ổn định, phát triển đời sống và văn hoá xã hội ở nƣớc ta. 1615 1.2.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc đối với các hoạt động, chức năng khác của Chính phủ. 1716 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA. 1817 1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý Ngân sách Nhà nƣớc. 1817 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) 1.3.1.1. Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn. 1817 1.3.1.2. Nguyên tắc thống nhất trong quản lý ngân sách nhà nƣớc. 1817 1.3.1.3. Nguyên tắc cân đối ngân sách. 1918 1.3.1.4. Nguyên tắc công khai hoá ngân sách nhà nƣớc. 2019 1.3.1.5. Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác. 2019 1.3.2. Nội dung của quản lý Ngân sách Nhà nƣớc. 2019 1.3.2.1. Quản lý quá trình thu của Ngân sách Nhà nƣớc. 2019 1.3.2.2. Quản lý quá trình chi của Ngân sách Nhà nƣớc. 2625 1.3.2.3. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc. 3130 Chƣơng 2 3433 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 3433 NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 3433 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VĨNH PHÚC. 3433 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc. 3433 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc. 3534 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC. 4039 2.2.1. Kết quả thu Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn qua một số năm (2004 - 2006). 4039 2.2.2 Thực trạng chi Ngân sách địa phƣơng ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004 - 2006. 4544 2.2.3. Phân cấp quản lý Ngân sách ở Vĩnh Phúc. 5049 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VĨNH PHÚC (TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 ). 5453 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc. 5453 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu. 6261 2.3.2.1. Những hạn chế. 6261 2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế 6564 Chƣơng 3 6867 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ 6867 NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 6867 3.1. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010. 6867 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010. 6968 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở TỈNH VĨNH PHÚC. 7170 3.3.1. Những giải pháp quản lý thu Ngân sách Nhà nƣớc. 7170 3.3.2. Giải pháp quản lý chi Ngân sách. 7574 3.3.3 Về phân cấp quản lý Ngân sách. 8079 3.3.4. Nâng cao chất lƣợng công tác lập, chấp hành và công tác kế toán, quyết toán Ngân sách. 8281 3.3.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý Ngân sách Nhà nƣớc. 8584 3.3.6. Đổi mới bộ máy quản lý Ngân sách Nhà nƣớc. 8786 3.3.7. Một số giải pháp khác. 8887 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 9291 3.4.1. Kiến nghị đối với Trung ƣơng 9291 3.4.2. Khuyến nghị đối với tỉnh Vĩnh Phúc. 9594 KẾT LUẬN 9796 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. CQSDĐ Chuyển quyền sử dụng đất. CĐNS Cân đối ngân sách. DDI Đầu tƣ trực tiếp trong nƣớc. FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. GD-ĐT Giáo dục đào tạo. HĐND Hội đồng nhân dân. NSNN Ngân sách nhà nƣớc. NQD Ngoài quốc doanh. ODA Viện trợ phát triển chính thức. PTTH Phát thanh truyền hình. UBND Ủy ban nhân dân. TDTT Thể dục thể thao. TW Trung ƣơng. Tỷ lệ TH/DT Tỷ lệ thực hiện so với dự toán. XDCB Xây dựng cơ bản. XDCSHT Xây dựng cơ sở hạ tầng. XNQDTW Xí nghiệp quốc doanh Trung ƣơng. XNQDĐP Xí nghiệp quốc doanh địa phƣơng. VHTT Văn hóa thể thao. WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới. 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ HIỆU BẢNG TÊN BẢNG TRANG 2.1 Vĩnh Phúc: Tình hình thu ngân sách địa phƣơng tỉnh giai đoạn 2004-2006. 41 2.2 Vĩnh Phúc: Tình hình chi ngân sách địa phƣơng tỉnh giai đoạn 2004-2006. 46 2.3 Phân cấp nguồn thu của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004-2006. 53 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài. Quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nƣớc ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính mệnh lệnh hành chính chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Nhà nƣớc cần phải đổi mới cơ bản và toàn diện hệ thống cơ chế chính sách kinh tế nói chung trong đó có cơ chế quản lý tài chính. Từ đó thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng và quản lý Ngân sách Nhà nƣớc, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả Ngân sách và tài sản của Nhà nƣớc, tăng tích luỹ nhằm đảm bảo cho nền kinh tế thị trƣờng phát triển đúng hƣớng để xây dựng “một xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, do nhân dân làm chủ”. Vì mục tiêu đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng đƣờng lối đúng đắn đó là “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc” nhằm khai thác tốt nội lực của đất nƣớc cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời đa dạng hoá việc sử dụng nguồn vốn xã hội cho đầu tƣ phát triển, làm giàu đất nƣớc. Nhờ vậy, trong thời gian qua chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành quả to lớn về kinh tế - xã hội. Trong hoàn cảnh đó, tăng cƣờng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽ tạo điều kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách quốc gia tiết kiệm, có hiệu quả hơn giúp chúng ta sớm đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Thực tế tại tỉnh Vĩnh Phúc, sau 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới toàn diện do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, từ một tỉnh nghèo và thuần nông đến nay Vĩnh Phúc đứng thứ 7 cả nƣớc về giá trị sản xuất công nghiệp. Nhờ đó mà thu Ngân sách của tỉnh tăng cao, bình quân tăng 36,5%/năm, từ một tỉnh phải dựa vào Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ, từ năm 2004 với số thu ngân sách trên địa bàn khoảng gần 3000 tỷ đồng, tỉnh đã tự cân đối đƣợc thu chi ngân sách và có đóng góp đáng kể cho Ngân sách Trung ƣơng. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc đáng khích lệ, công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc còn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém gây thất thoát Ngân sách Nhà nƣớc, hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ biến động mạnh mẽ dẫn đến tình trạng xây dựng kế hoạch ngân sách đối với một số chỉ tiêu thu chƣa sát với thực tế… Do vậy vấn đề tăng cƣờng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc càng trở nên cấp bách. Trong bối cảnh đó việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” là thực sự cần thiết cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu. Hiện nay, ở nƣớc ta và trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề này nhƣ: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nƣớc ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt Nam”(năm 2004) - Luận án tiến sỹ kinh tế của Nguyễn Văn Nhứt, “Quản lý Ngân sách Nhà nƣớc ở Việt Nam và các nƣớc” của tập thể nhiều tác giả do Giáo sƣ Võ Đình Hảo chủ biên, “Chi Ngân sách Nhà nƣớc và hỗ trợ phát triển chính thức dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” (năm 2004) - Luận văn thạc sỹ kinh tế của Nghiêm Thị Thuỷ, “Đổi mới Ngân sách Nhà nƣớc” của Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp (năm 1992)…Mỗi công trình nghiên cứu đều có mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và cách tiếp cận riêng về Ngân sách Nhà nƣớc. Các công trình nghiên cứu đã đi sâu vào các vấn đề chủ yếu của Ngân sách Nhà nƣớc là thu, chi, phân cấp quản lý, áp Fo rmatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Fo rmatted: Dutch (Netherlands) 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) dụng luật Ngân sách Nhà nƣớc trong quá trình quản lý… giải quyết nhiều vấn đề về việc quản lý Ngân sách Nhà nƣớc. Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề Ngân sách Nhà nƣớc tại cấp tỉnh thì chƣa có đề tài nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy, vấn đề quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần đƣợc nghiên cứu cụ thể. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Để đạt đƣợc những mục tiêu trên luận văn có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề lý luận chung về Ngân sách Nhà nƣớc và quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, đánh giá đúng thực trạng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Luận văn chọn công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm đối tƣợng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu là tình hình thu, chi Ngân sách Nhà nƣớc và vấn đề phân cấp quản lý Ngân sách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm từ 2004 đến năm 2006. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong Luận văn là phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp quy nạp, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…để hoàn thành công trình. 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về Ngân sách Nhà nƣớc và quản lý Ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh. - Phân tích rõ thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh Vĩnh Phúc, tình hình thu, chi ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách ở tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc ở tỉnh Vĩnh Phúc. 7. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, các bảng biểu và tài liệu tham khảo; luận văn đƣợc bố cục thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Ngân sách Nhà nƣớc và nội dung quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng. Chƣơng 2: Những vấn đề về thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. [...]...Chƣơng 1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1 Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước Trong tiến trình lịch sử, Ngân sách Nhà nƣớc đã xuất hiện và tồn tại từ lâu Với tƣ cách là công cụ tài chính rất quan trọng của Nhà nƣớc, Ngân sách Nhà nƣớc ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở... quỹ ngân sách Ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay bao gồm: Ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng Ngân sách địa phƣơng bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền Nhà nƣớc ta hiện nay ngân sách địa phƣơng bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) , ngân sách. .. tất cả các khoản thu, chi ngân sách nhà nƣớc; không đƣợc phép lập quỹ đen, ngân sách phụ 1.3.2 Nội dung của quản lý Ngân sách Nhà nước 1.3.2.1 Quản lý quá trình thu của Ngân sách Nhà nước Thu ngân sách nhà nƣớc là quá trình Nhà nƣớc sử dụng quyền lực để huy động một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc Thu ngân sách nhà nƣớc bao gồm nhiều loại,... tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý Mối quan hệ trong chu trình ngân sách nhà nước qua 3 khâu: lập ngân sách; chấp hành và quyết toán ngân sách cũng cần đƣợc phân định rõ ràng, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cấp chính quyền Formatted: Dutch (Netherlands) 100 Chƣơng 2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC... ích giữa các địa phƣơng Tƣ tƣởng chỉ đạo trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc theo Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2002 là: phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ thu chi cho mỗi cấp ngân sách - Về phân cấp quản lý thu Ngân sách nhà nƣớc: Yêu cầu đặt ra là: tập trung đại bộ phận nguồn thu lớn ổn định cho ngân sách trung ƣơng, đồng thời tạo cho ngân sách địa phƣơng có nguồn thu gắn với địa bàn Theo đó nguồn... hội Nắm chắc nguyên tắc thống nhất trong quản lý ngân sách nhà nƣớc để hoạch định chính sách ngân sách nhà nƣớc trong từng giai đoạn lịch sử là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi cán bộ công tác trong lĩnh vực ngân sách nhà nƣớc cả ở trung ƣơng và địa phƣơng 1.3.1.3 Nguyên tắc cân đối ngân sách Kế hoạch ngân sách nhà nƣớc đƣợc lập ra hàng năm và thu, chi ngân sách phải đƣợc cân đối Nguyên tắc này đòi... nhìn nhận nhƣ là một biện pháp quản lý hoạt động của ngân sách nhà nƣớc Thực chất của việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc là việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý hoạt động của ngân sách nhà nƣớc cho các cấp chính quyền nhằm làm cho hoạt động của ngân sách nhà nƣớc lành mạnh và đạt hiệu quả cao Khi nói tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ngƣời ta thƣờng hiểu đơn giản đó là việc... hiện công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán nhằm ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực trong việc sử dụng nguồn kinh phí của Nhà nƣớc Đồng thời qua quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra và kiểm toán phát hiện những bất hợp lý trong chính sách, chế độ để hoàn thiện bổ sung 1.3.2.3 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợc nhìn nhận nhƣ là một biện pháp quản lý hoạt... ngân sách cấp tỉnh. [20] 1.3.1.4 Nguyên tắc công khai hoá ngân sách nhà nước Về phƣơng diện chính sách, thu chi ngân sách nhà nƣớc là một chƣơng trình của Chính phủ đƣợc cụ thể bằng các số liệu NSNN phải đƣợc quản lý rành mạch, công khai để mọi ngƣời dân đều có thể biết nếu họ quan tâm Nguyên tắc công khai của NSNN đƣợc thể hiện trong suốt chu trình ngân sách nhà nƣớc (lập, chấp hành và quyết toán ngân. .. các cơ quan có trách nhiệm đƣợc nhà nƣớc uỷ quyền nhƣ Kiểm toán nhà nƣớc, thanh tra nhà nƣớc 1.2 VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐẶC BIỆT Ở PHẠM VI CẤP TỈNH Ngân sách Nhà nƣớc có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Ngân sách nhà nƣớc không thể tách rời với vai trò của Nhà nƣớc Nhà nƣớc quản lý và sử dụng ngân sách để thực hiện chức năng và . ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010. 6968 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở TỈNH VĨNH PHÚC. 7170 3.3.1 cứu nào đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy, vấn đề quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần đƣợc nghiên cứu cụ thể. 3 nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 100 Fo rmatted: Dutch (Netherlands) Chƣơng 1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NGÂN

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước.

  • 1.1.2. Chức năng của Ngân sách Nhà nước.

  • 1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý Ngân sách Nhà nước.

  • 1.3.2. Nội dung của quản lý Ngân sách Nhà nước.

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc.

  • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc.

  • 2.2.3. Phân cấp quản lý Ngân sách ở Vĩnh Phúc.

  • 2.3.1. Kết quả đạt được.

  • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu.

  • 3.3.1. Những giải pháp quản lý thu Ngân sách Nhà nước.

  • 3.3.2. Giải pháp quản lý chi Ngân sách.

  • 3.3.3 Về phân cấp quản lý Ngân sách.

  • 3.3.6. Đổi mới bộ máy quản lý Ngân sách Nhà nước.

  • 3.3.7. Một số giải pháp khác.

  • 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.

  • 3.4.1. Kiến nghị đối với Trung ương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan