Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
395,87 KB
Nội dung
Hoànthiệncôngtácquảnlýngânsáchnhà nƣớc
trên địabàntỉnhVĩnhPhúc
Nguyễn Thị Thuỳ Dƣơng
Trƣờng Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Quản trị Kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Bùi Thiên Sơn
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Tổng quan về ngânsáchnhà nƣớc và nội dung quảnlýngânsáchnhà nƣớc
trong nền kinh tế thị trƣờng. Tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình thu, chi ngânsách
nhà nƣớc và vấn đề phân cấp quảnlýngânsáchtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc từ năm 2004
đến 2006. Dựa vào phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của VĩnhPhúc đến
năm 2010, đề xuất quan điểm và định hƣớng côngtácquảnlýngânsáchnhà nƣớc của
tỉnh, nêu một số giải pháp về quảnlý thu, chi ngân sách; nâng cao chất lƣợng côngtác lập
kế hoạch, thực hiện kế toán, quyết toán ngân sách; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra trong
quản lýngânsách và một số kiến nghị đối với Trung ƣơng và tỉnhVĩnhPhúc
Keywords: Ngânsáchnhà nƣớc; Quảnlý tài chính; VĩnhPhúc
Content
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nƣớc ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
mang nặng tính mệnh lệnh hành chính chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa đòi hỏi Nhà nƣớc cần phải đổi mới cơ bản và toàn diện hệ thống cơ chế chính sách kinh tế
nói chung trong đó có cơ chế quảnlý tài chính.
Vì mục tiêu đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng đƣờng lối đúng đắn đó là
“Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng
tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc” nhằm khai thác tốt nội lực của
đất nƣớc cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Trong hoàn cảnh đó, tăng cƣờng quảnlýNgânsáchNhà nƣớc, đổi mới quảnlý thu, chi
ngân sách sẽ tạo điều kiện tăng thu ngânsách và sử dụng ngânsách quốc gia tiết kiệm, có hiệu
quả hơn giúp chúng ta sớm đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Thực tế tại tỉnhVĩnh Phúc, sau 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới toàn diện do Đảng
khởi xƣớng và lãnh đạo, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp hoá -
hiện đại hoá, từ một tỉnh nghèo và thuần nông đến nay VĩnhPhúc đứng thứ 7 cả nƣớc về giá trị
sản xuất công nghiệp. Nhờ đó mà thu Ngânsách của tỉnh tăng cao, bình quân tăng 36,5%/năm,
từ một tỉnh phải dựa vào Ngânsách Trung ƣơng hỗ trợ, từ năm 2004 với số thu ngânsáchtrên
địa bàn khoảng gần 3000 tỷ đồng, tỉnh đã tự cân đối đƣợc thu chi ngânsách và có đóng góp đáng
kể cho Ngânsách Trung ƣơng. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc đáng khích lệ, công
tác quảnlýNgânsáchNhà nƣớc còn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém gây thất thoát Ngânsách
Nhà nƣớc. Do vậy vấn đề tăng cƣờng quảnlýNgânsáchNhà nƣớc càng trở nên cấp bách. Trong
bối cảnh đó việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiệncôngtácquảnlýNgânsáchNhànướctrênđịa
bàn tỉnhVĩnh Phúc” là thực sự cần thiết cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu.
Hiện nay, ở nƣớc ta và trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề
quản lýngânsáchnhà nƣớc. Mỗi công trình nghiên cứu đều có mục đích, đối tƣợng, phạm vi
nghiên cứu và cách tiếp cận riêng về NgânsáchNhà nƣớc. Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề Ngân
sách Nhà nƣớc tại cấp tỉnh thì chƣa có đề tài nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu thực trạng quản
lý NgânsáchNhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnh Phúc. Vì vậy, vấn đề quảnlýNgânsáchNhà nƣớc
trên địabàntỉnhVĩnhPhúc cần đƣợc nghiên cứu cụ thể.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng quảnlýNgânsáchNhà nƣớc từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảnlýNgânsáchNhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnh
Phúc.
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên Luận Văn có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề lý luận
chung về NgânsáchNhà nƣớc và quảnlýNgânsáchNhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng,
đánh giá đúng thực trạng, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoànthiệncôngtácquảnlýNgân
sách Nhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnh Phúc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Luận Văn chọn côngtácquảnlýNgânsáchNhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc làm đối
tƣợng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là tình hình thu, chi NgânsáchNhà nƣớc và vấn đề phân cấp quảnlý
Ngân sáchtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc qua các năm từ 2004 đến năm 2006.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong Luận Văn là phƣơng pháp duy vật biện
chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngoài ra, Luận Văn còn sử
dụng các phƣơng pháp quy nạp, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…để hoàn thành công
trình.
6. Dự kiến những đóng góp mới của Luận Văn.
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về NgânsáchNhà nƣớc và quảnlýNgânsách
Nhà nƣớc cấp tỉnh.
- Phân tích rõ thực trạng côngtácquảnlýNgânsáchNhà nƣớc của tỉnhVĩnh Phúc, tình
hình thu, chi ngânsách và phân cấp quảnlýngânsách ở tỉnhVĩnh Phúc.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtácquảnlýNgânsáchNhà
nƣớc ở tỉnhVĩnh Phúc.
7. Bố cục của Luận Văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, các bảng biểu và tài liệu tham khảo; Luận Văn đƣợc
bố cục thành 03 chƣơng:
Chƣơng 1: NgânsáchNhà nƣớc và nội dung quảnlýNgânsáchNhà nƣớc trong nền kinh
tế thị trƣờng.
Chƣơng 2: Những vấn đề về thực trạng côngtácquảnlýNgânsáchNhà nƣớc trênđịabàn
tỉnh Vĩnh Phúc.
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảnlýNgânsáchNhà nƣớc trênđịa
bàn tỉnhVĩnh Phúc.
Chƣơng 1: NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC VÀ NỘI DUNG QUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ
NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. NGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC.
1.1.1. Khái niệm và bản chất của NgânsáchNhà nước.
Trong thực tiễn, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau mà có khái niệm về NgânsáchNhà
nƣớc. Theo Luật NgânsáchNhà nƣớc của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi
năm 2002, có hiệu lực từ năm 2004 thì "Ngân sáchNhànước là toàn bộ các khoản thu, chi của
Nhà nước đã được cơ quannhànước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước".
1.1.2. Chức năng của NgânsáchNhà nước.
Chức năng phân phối của ngânsáchnhà nước: Đặc điểm cơ bản của phân phối Ngânsách
nhà nƣớc là:
- Phân phối dƣới hình thức giá trị, chủ yếu sử dụng tiền tệ làm đơn vị tính, làm phƣơng tiện
phân phối;
- Tham gia không đầy đủ vào quá trình phân phối các yếu tố đầu vào;
- Thực hiện phân phối kết quả của quá trình sản xuất, cung ứng hàng hóa và dịch vụ;
- Quá trình phân phối ngânsáchnhà nƣớc tác động đến cả bên cung và bên cầu của nền
kinh tế gắn liền với sự hình thành và sử dụng quỹ ngânsáchnhà nƣớc của nhà nƣớc;
- Nhà nƣớc luôn là chủ thể trong các quan hệ phân phối có liên quan đến ngânsáchnhà
nƣớc;
- Về cơ bản, quá trình phân phối của ngânsáchnhà nƣớc mang đặc tính không hoàn trả,
không phát sinh nghĩa vụ vay trả nợ, không hình thành trái chủ.
Chức năng giám đốc của ngânsáchnhà nước: Chức năng giám đốc của ngânsáchnhà
nƣớc gắn liền với chức năng phân phối ngânsáchnhà nƣớc, thông qua phân phối mà thực hiện
giám sát, kiểm tra. Ngƣợc lại, nhờ có kiểm tra, giám sát mà quá trình phân phối ngânsáchnhà
nƣớc đƣợc thực hiện đúng pháp luật, có hiệu quả.
1.2. VAI TRÒ CỦA NGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
HỘI, ĐẶC BIỆT Ở PHẠM VI CẤP TỈNH.
1.2.1. Vai trò của NgânsáchNhànước đối với phát triển sản xuất kinh doanh.
Vai trò của Ngânsáchnhà nƣớc trong phát triển sản xuất kinh doanh đƣợc thể hiện trên các
mặt nhƣ kích thích sự phát triển kinh tế, tạo hành lang pháp lý, tạo môi trƣờng đầu tƣ…Ngoài ra
ngân sáchnhà nƣớc còn là công cụ góp phần ổn định thị trƣờng, giá cả và chống lạm phát.
1.2.2. Vai trò của NgânsáchNhànước đối với ổn định, phát triển đời sống và văn hoá xã
hội ở nước ta.
Thông qua hoạt động thu - chi, Ngânsáchnhà nƣớc thực hiện tái phân phối thu nhập, đảm
bảo cho các hoạt động bình thƣờng, sự phát triển và công bằng xã hội.Vai trò của ngânsáchnhà
nƣớc đối với ổn định, phát triển đời sống xã hội thể hiện qua việc nhà nƣớc chi đầu tƣ để phát
triển các dịch vụ côngcộng nhƣ văn hoá, giáo dục, y tế, tài trợ cho việc thực hiện các chính sách
dân số và kế hoạch hoá gia đình, hỗ trợ tài chính cho việc thực hiện các biện pháp phòng chống
các tệ nạn xã hội, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo trợ xã hội.
1.2.3. Vai trò của NgânsáchNhànước đối với các hoạt động, chức năng khác của Chính
phủ.
Ngân sáchnhà nƣớc giữ vai trò quan trọng trong ổn định chính trị, bảo vệ thành quả cách
mạng.Vai trò của ngânsáchnhà nƣớc ở địa phƣơng đó là đảm bảo cho quốc phòng, an ninh và
trật tự an toàn xã hội phần giao cho địa phƣơng quản lý. Ngânsáchnhà nƣớc còn giúp duy trì
hoạt động của các cơ quannhà nƣớc, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị -
xã hội ở địa phƣơng.
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA.
1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của quảnlý NSNN.
1.3.1.1. Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là: mọi khoản thu, mọi khoản chi phải đƣợc ghi đầy
đủ vào kế hoạch NSNN, mọi khoản chi phải đƣợc vào sổ và quyết toán rành mạch.
1.3.1.2. Nguyên tắc thống nhất trong quảnlý NSNN.
- Mọi khoản thu - chi của NSNN phải tuân thủ theo những quy định của Luật Ngânsách
Nhà nƣớc và phải đƣợc dự toán hàng năm đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Tất cả các khâu trong chu trình ngânsáchnhà nƣớc khi triển khai thực hiện phải đặt dƣới
sự kiểm tra giám sát của cơ quan quyền lực, ở trung ƣơng là Quốc hội, ở địa phƣơng là Hội đồng
nhân dân.
- Hoạt động ngânsáchnhà nƣớc đòi hỏi phải có sự thống nhất với hoạt động kinh tế, xã hội
của quốc gia.
1.3.1.3. Nguyên tắc cân đối ngân sách.
Kế hoạch NSNN đƣợc lập ra hàng năm và thu, chi ngânsách phải đƣợc cân đối. Nguyên
tắc này đòi hỏi các khoản chi chỉ đƣợc phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn thu bù đắp. "Ngân
sách nhà nƣớc đƣợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số
chi thƣờng xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tƣ phát triển; trƣờng hợp còn
bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tƣ phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách."
1.3.1.4. Nguyên tắccông khai hoá ngânsáchnhà nước.
NSNN phải đƣợc quảnlý rành mạch, công khai để mọi ngƣời dân đều có thể biết nếu họ
quan tâm.
1.3.1.5. Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác.
- Ngânsáchnhà nƣớc đƣợc xây dựng rành mạch, có hệ thống.
- Các dự toán thu, chi phải đƣợc tính toán một cách chính xác và đƣợc đƣa vào kế hoạch
ngân sách.
- Không đƣợc phép che đậy và bào chữa đối với tất cả các khoản thu, chi ngânsáchnhà
nƣớc; không đƣợc phép lập quỹ đen, ngânsách phụ.
1.3.2. Nội dung của quảnlýNgânsáchNhà nước.
1.3.2.1. Quảnlý quá trình thu của NgânsáchNhà nước.
Thu ngânsáchnhà nƣớc là quá trình Nhà nƣớc sử dụng quyền lực để huy động một bộ
phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngânsách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà
nƣớc.
Yêu cầu cơ bản của quảnlý quá trình thu ngânsáchnhànước là:
- Đảm bảo tập trung một bộ phận cơ bản, chủ yếu nguồn lực tài chính quốc gia vào tay Nhà
nƣớc, khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nguồn thu của ngânsáchnhà nƣớc ngày
càng lớn hơn.
- Coi trọng yêu cầu công bằng xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các chính
sách, chế độ thu do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Phƣơng pháp quảnlý thu Ngânsáchnhà nƣớc phổ biến hiện nay là:
* Xác lập một hệ thống chính sách thu đồng bộ phù hợp với thực trạng của nền kinh tế.
* Xây dựng kế hoạch thu sát, đúng, phù hợp với diễn biến thực tế khách quan của tình hình
kinh tế hàng năm.
* Xác lập các biện pháp tổ chức thu phù hợp với từng khoản thu cụ thể của ngânsáchnhà
nƣớc.
1.3.2.2. Quảnlý quá trình chi của NgânsáchNhà nước.
Chi ngânsáchnhà nƣớc là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngânsách nhằm thực hiện
các nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.
Trong quảnlý quá trình chi của ngânsáchnhànước phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau
đây:
- Đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để các cơ quancông quyền thực hiện các nhiệm vụ
đƣợc giao theo đúng đƣờng lối, chính sách, chế độ của Nhà nƣớc.
- Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả.
- Gắn nội dung quảnlý các khoản chi ngânsáchnhà nƣớc với nội dung quảnlý các mục
tiêu của kinh tế vĩ mô.
Các biện pháp quảnlý chi ngânsáchnhà nƣớc chung nhất là:
+ Thiết lập các định mức chi.
+ Xác lập thứ tự ƣu tiên các khoản chi của ngânsáchnhà nƣớc theo mức độ cần thiết đối
với từng khoản chi trong tình hình cụ thể.
+ Xây dựng quy trình cấp phát các khoản chi chặt chẽ, hợp lý nhằm hạn chế tối đa những
tiêu cực nảy sinh trong quá trình cấp phát.
+ Thực hiện côngtác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán nhằm ngăn chặn những biểu hiện
tiêu cực trong việc sử dụng nguồn kinh phí của Nhà nƣớc.
1.3.2.3. Phân cấp quảnlýngânsáchnhà nước.
Thực chất của việc phân cấp quảnlýngânsáchnhà nƣớc là việc phân chia trách nhiệm,
quyền hạn trong quảnlý hoạt động của ngânsáchnhà nƣớc cho các cấp chính quyền nhằm làm
cho hoạt động của ngânsáchnhà nƣớc lành mạnh và đạt hiệu quả cao.
Về chế độ, chính sách trong phân cấp quảnlýngânsáchnhà nước: cần làm rõ các câu hỏi
nhƣ: cơ quanNhà nƣớc nào có thẩm quyền ra các chế độ, chính sách, định mức, tiêu chuẩn thu,
chi và đó là những loại chế độ nào?
Về quan hệ vật chất trong phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi:
- Về phân cấp quảnlý thu Ngânsáchnhà nƣớc:
Yêu cầu đặt ra là: tập trung đại bộ phận nguồn thu lớn ổn định cho ngânsách trung ƣơng,
đồng thời tạo cho ngânsáchđịa phƣơng có nguồn thu gắn với địa bàn. Theo đó nguồn thu đƣợc
chia thành 3 loại:
+ Các khoản thu Ngânsách trung ƣơng hƣởng 100%
+ Các khoản thu Ngânsáchđịa phƣơng hƣởng 100%
+ Các khoản thu điều tiết theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa trung ƣơng và địa phƣơng.
- Về phân cấp quảnlý chi Ngânsáchnhà nƣớc:
+ Ngânsách trung ƣơng đảm bảo nhu cầu chi cho việc thực hiện các nhiệm vụ chiến
lƣợc, quan trọng của quốc gia.
+ Ngânsáchđịa phƣơng đảm bảo nhu cầu chi cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý.
Mối quan hệ trong chu trình ngânsáchnhànước qua 3 khâu: lập ngân sách; chấp hành và
quyết toán ngânsách cũng cần đƣợc phân định rõ ràng, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa
các cấp chính quyền.
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝNGÂNSÁCH
NHÀ NƯỚCTRÊNĐỊABÀNTỈNHVĨNH PHÚC.
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU -
CHI NGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC Ở VĨNH PHÚC.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnhVĩnh Phúc.
Tỉnh VĩnhPhúc đƣợc tái lập ngày 01/01/1997 là một tỉnh thuộc vùng Châu thổ sông
Hồng, cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, là một trong 8 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc; diện tích tự nhiên 1.372 Km
2
; dân số gần 1,2 triệu ngƣời với 9 đơn vị hành chính gồm:
01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện.
Địa lý tự nhiên của tỉnhVĩnhPhúc chia thành 3 vùng sinh thái rõ rệt, đó là: Vùng đồng
bằng, vùng trung du và miền núi rất thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ,
đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnhVĩnh Phúc.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh đạt tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định, tổng
sản phẩm quốc nội của tỉnh (GDP) tăng bình quân 14,4%/năm (giai đoạn 2001- 2005). Cơ cấu
kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch mạnh theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ
trọng nông nghiệp. Hiện nay, cơ cấu kinh tế của tỉnh là: Công nghiệp - xây dựng: 54,8%, dịch
vụ: 26,4%, nông nghiệp: 18,8%; GDP bình quân đầu ngƣời (theo giá hiện hành) năm 2006 đạt 11
triệu đồng/năm, thu ngânsáchnhà nƣớc trênđịabàn đạt 4.467 tỷ đồng.
Những kết quả đạt đƣợc trên những lĩnh vực chủ yếu nhƣ: Về nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản, về sản xuất công nghiệp và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc trênđịabàn tỉnh, về
xây dựng cơ bản, hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động kinh tế đối ngoại, lĩnh vực giáo dục,
đào tạo, lĩnh vực khoa học - công nghệ môi trƣờng, lĩnh vực y tế, lĩnh vực văn hoá – thông tin -
thể thao, đặc điểm về tổ chức chính quyền hành chính và tổ chức xã hội đều đạt kết quả tốt. Nhìn
chung trong những năm qua, kinh tế - xã hội của tỉnhVĩnhPhúc đã có bƣớc phát triển rõ rệt. Sự
phát triển của từng lĩnh vực đều có tác động mạnh mẽ đến kết quả thu - chi ngânsáchnhà nƣớc
trên địabàn tỉnh. Vấn đề đặt ra là phải quảnlý chặt chẽ các nguồn thu, hƣớng tới ngày càng tăng
thu cho ngânsáchnhà nƣớc và quá trình sử dụng ngânsáchnhà nƣớc phải đảm bảo tiết kiệm,
hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC TRÊNĐỊABÀN
TỈNH VĨNH PHÚC.
2.2.1. Kết quả thu NgânsáchNhànướctrênđịabàn qua một số năm (2004 - 2006).
Tình hình thu ngânsách đƣợc thể hiện qua một số chỉ tiêu thu nhƣ thu xí nghiệp quốc
doanh trung ƣơng, thu xí nghiệp quốc doanh địa phƣơng, thu xí nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, thu
ngoài quốc doanh, thu lệ phí trƣớc bạ, các khoản thu từ nhà, đất, thu thuế xuất nhập khẩu, các
khoản thu khác cho thấy: Thu ngânsáchnhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc trong những năm
qua đã tăng dần qua các năm (2004-2006), cơ cấu thu chuyển dịch tích cực, thu nội địa tăng
nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngânsáchtrênđịa bàn, tỉnh đã tự cân đối đƣợc thu
chi ngânsách và có đóng góp cho ngânsách trung ƣơng. Các nguồn thu ngânsáchnhà nƣớc
đƣợc quảnlý tƣơng đối chặt chẽ theo hƣớng vừa động viên mức cao nhất có thể vào ngânsách
nhà nƣớc, vừa tạo điều kiện nuôi dƣỡng nguồn thu ngânsáchnhà nƣớc. Thực tế kết quả thu ngân
sách nhà nƣớc của tỉnh qua các năm 2004, 2005, 2006 cho thấy nguồn thu ngânsáchnhà nƣớc
trên địabàntỉnh tập trung chủ yếu ở lĩnh vực kinh tế có vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài,
kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh, mức độ huy động ngânsáchnhà nƣớc từ nông
nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn.
2.2.2 Thực trạng chi Ngânsáchđịa phương ở tỉnhVĩnhPhúc giai đoạn 2004 - 2006.
Chi ngânsáchđịa phƣơng nhằm bảo đảm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của
địa phƣơng. Qua đánh giá chỉ tiêu chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên cho thấy, việc điều
hành nhiệm vụ chi ngânsáchđịa phƣơng giai đoạn 2004-2006 nhìn chung đã đáp ứng đƣợc
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là đảm bảo
kinh phí đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách đặt ra; tình hình tài chính ngânsách
lành mạnh, minh bạch, công khai rộng rãi, khoán chi bƣớc đầu có hiệu quả.
2.2.3. Phân cấp quảnlýNgânsách ở Vĩnh Phúc.
Từ năm 2004 đến nay, tỉnhVĩnhPhúc đã thực hiện việc phân cấp quảnlýngânsáchnhà
nƣớc theo quy định của Luật ngânsáchnhà nƣớc đảm bảo tăng cƣờng quyền hạn và trách nhiệm
đối với các cấp, các ngành trênđịabàn trong việc xây dựng kế hoạch và điều hành ngânsáchnhà
nƣớc, tạo thế chủ động cho các cấp chính quyền trong việc khai thác, quảnlý nguồn thu đồng
thời thực hiện côngtácquảnlý chi ngânsáchnhà nƣớc có hiệu quả cao. Căn cứ vào các điều
kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội của từng địa phƣơng trênđịabàn tỉnh, năm 2004 Uỷ ban
nhân dân tỉnh có quy định phân cấp quảnlý và điều hành ngân sách, trên cơ sở phân định các
nguồn thu phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh.
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNGTÁCQUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC Ở VĨNHPHÚC (TỪ
NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 ).
2.3.1. Kết quả đạt được.
- Côngtác lập dự toán ngânsáchnhà nƣớc của tỉnh nhìn chung đã đáp ứng đƣợc yêu cầu
cơ bản, đã bám sát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo đúng tinh thần mà Đại hội
Đảng bộ tỉnh đã đề ra, đáp ứng đƣợc các yêu cầu hợp tác liên tỉnh và khuôn khổ chung của Kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của toàn quốc. Chất lƣợng dự toán ngânsách đã đƣợc nâng lên
một bƣớc quan trọng, huy động tốt hơn nguồn lực tài chính, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
- Côngtác thu ngânsáchnhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc luôn luôn sử dụng các biện
pháp thích hợp để đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời; Các biện pháp thu đã đƣợc áp dụng một
cách linh hoạt và mềm dẻo phù hợp với diễn biến khách quan của quá trình sản xuất kinh doanh
ở từng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên cơ sở tuân thủ các Luật thuế đã ban hành.
- Côngtácquảnlý thu ngânsáchnhà nƣớc đã chú ý đến việc phân tích, đánh giá thực trạng
kinh tế, thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh để có chính sách, chế độ, biện pháp chỉ đạo thu
thích hợp để không gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Côngtácquảnlý tiền thu thuế có rất nhiều cố gắng, đảm bảo đúng nguyên tắc chế độ thu
nộp tiền và các khoản thu khác đầy đủ kịp thời vào Kho bạc nhà nƣớc.
- Côngtácquảnlý thu, hạch toán các khoản thu ngânsáchnhà nƣớc, kiểm tra, kiểm soát
chấp hành thu ngânsáchnhà nƣớc đảm bảo đầy đủ kịp thời, các văn bản quy định về chế độ,
định mức chi ngân sách, côngtác kiểm soát chi của cơ quan Kho bạc nhà nƣớc đƣợc thực hiện
thuận lợi.
- Để thống nhất quảnlýnhà nƣớc về phí và lệ phí trong toàn tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã
xây dựng đề án thu phí, lệ phí trênđịabàntỉnh trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn và ban hành
chế độ thu phí, lệ phí đúng quy định.
- Về chi đầu tƣ xây dựng cơ bản: Việc thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đã đảm bảo
đúng kế hoạch, đúng mục đích, đúng kế hoạch thông qua chế độ cấp vốn đầu tƣ trực tiếp cho
công trình, từng dự án. Việc cấp phát vốn đầu tƣ đã đƣợc thực hiện theo đúng mức độ thực tế
hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi dự toán đƣợc duyệt.
- Về chi thƣờng xuyên: Uỷ ban nhân dân tỉnh trình HĐND tỉnhban hành quyết định định
mức phân bổ ngânsách để làm căn cứ xây dựng dự toán và phân bổ ngânsáchđịa phƣơng năm
2004-2006.
- Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngânsách các cấp đã đảm bảo theo đúng các
nguyên tắc đã đƣa ra.
- Căn cứ vào nhiệm vụ thu chi ngânsách đƣợc cấp trên giao và tình hình thực tế tại địa
phƣơng. HĐND và UBND các cấp Chính quyền địa phƣơng đã thực hiện tốt nhiệm vụ quyền
hạn đƣợc phân công, phân cấp
- Tình hình thực hiện công khai tài chính ngânsáchCôngtáccông khai tài chính ở tỉnh
Vĩnh Phúc đã đƣợc thực hiện và đạt hiệu quả. Côngtáccông khai tài chính đã cung cấp đầy đủ,
chính xác, kịp thời các thông tin tài chính, công khai phù hợp với từng đối tƣợng tiếp nhận thông
tin, thông qua các hình thức khác nhau.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành quyết định số 1413/2003/QĐ-UB ngày 25/4/2003 về
việc ban hành bản quy định một số chế độ chi tiêu hành chính áp dụng đối với tất cả các cơ quan,
đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp thụ
hƣởng từ ngânsáchnhà nƣớc nhằm thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu.
2.3.2.1. Những hạn chế.
- Việc lập dự toán ngânsáchtỉnh hàng năm chƣa thực sự xuất phát từ cơ sở.
- Côngtácquảnlý nguồn thu, chủ yếu là thuế đôi khi chƣa đƣợc chặt chẽ, làm thất thoát
ngân sáchnhà nƣớc. Côngtácquảnlý các diện hộ kinh doanh phức tạp: một số hộ kinh doanh
vẫn còn chây ì trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhƣ kinh doanh cho thuê nhà, kinh doanh
hàng ăn tại nhà, kinh doanh vận tải v.v…
- Tình hình thị trƣờng bất động sản vẫn đang ở tình trạng đóng băng, bên cạnh đó côngtác
khai thác nguồn thu từ quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, nhiều địa phƣơng chƣa tập
trung chỉ đạo sâu sát, việc đôn đốc nguồn thu đạt hiệu quả chƣa cao, dẫn đến giảm nguồn thu
ngân sáchnhà nƣớc.
- Tồn tại của côngtác thu ngânsáchnhà nƣớc hiện nay là côngtác phối hợp của các ngành,
các cấp ở một số nơi còn thiếu đồng bộ, chƣa kịp thời, nên chƣa khai thác triệt để mọi khả năng
để huy động vào ngânsáchnhà nƣớc nhƣ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tƣ nhân, trong quảnlý
hộ kinh doanh.
- Vẫn xảy ra tình trạng chi ngoài kế hoạch theo cơ chế xin cho.
- Đối với các xã, phƣờng, thị trấn thiếu chủ động trong việc bố trí sắp xếp điều hành chi
theo dự toán đƣợc giao và khả năng nguồn thu cho phép, chi không có nguồn đảm bảo dẫn đến
tình trạng nợ ngânsách xã ngày càng gia tăng.
- Ngânsáchnhà nƣớc còn đầu tƣ dàn trải.
- Phân định rõ nguồn chi đầu tƣ với nguồn chi thƣờng xuyên của một số ngành chƣa rõ
ràng.
- Về phân cấp quản lý: Một số nhiệm vụ chi gắn trực tiếp với quảnlý điều hành của cấp
huyện nhƣng chƣa đƣợc phân cấp và cân đối vào dự toán giao ngay từ đầu năm đã không phát
huy việc chủ động kế hoạch hoá, sắp xếp điều hành của cấp huyện.
2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế.
- Các định mức, chế độ, tiêu chuẩn nhà nƣớc ban hành chƣa đầy đủ, còn nhiều bất cập,
chậm thay đổi nên không phù hợp với tình hình thực tế, có lúc không thực hiện đƣợc.
- Chính sách tiết kiệm, chống lãng phí trong chi tiêu ngânsách chƣa đƣợc cụ thể hoá đầy
đủ để có căn cứ thực hiện có hiệu quả nguồn kinh phí.
- Do chức năng nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền chƣa sát với thực tế quảnlýtrênđịa
bàn lãnh thổ, chƣa đƣợc chi tiết trên từng lĩnh vực, từng công việc nên phần nào gây khó khăn
cho việc phân cấp quảnlýngânsách của các cấp chính quyền địa phƣơng.
- Hiện nay chính sách thuế của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập nhƣ quảnlý thuế hầu nhƣ
dựa vào kinh nghiệm, chƣa khoa học, chƣa hợp lý. Sự phối hợp giữa các ngành có liên quan
trong quá trình triển khai côngtác thu còn hạn chế, hiệu quả chƣa cao.
- Trình độ năng lực của cán bộ quảnlýngânsáchnhà nƣớc chƣa theo kịp đƣợc yêu cầu
nhiệm vụ mới.
- Việc quảnlýngânsách còn thiếu kiên quyết, nghiêm minh trong xử lý các trƣờng hợp vi
phạm chính sách chế độ, chi tiêu lãng phí kém hiệu quả. Quy chế dân chủ ở cơ sở, nguyên tắc
công khai tài chính để dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra nhiều nơi vẫn thực hiện chƣa
tốt.
[...]... hơn côngtácquảnlýngânsách các cấp của tỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới, cải cách hành chính của Đảng và Nhà nƣớc Tuy nhiên, Luận Văn chƣa thể đề cập đƣợc hết các giải pháp hữu hiệu để giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến việc hoàn thiệncôngtácquảnlýngânsáchnhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc Qua nghiên cứu lý luận, trên cơ sở thực trạng quảnlý thu, chi, vấn đề phân cấp quản lý. .. sáchnhà nƣớc tại tỉnhVĩnh Phúc, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế, định hƣớng quảnlýngânsáchnhà nƣớc của tỉnhTrên cơ sở đó đƣa ra hệ thống các giải pháp có tính khả thi, thiết thực nhằm quảnlýngânsáchnhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc có hiệu quả hơn, thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội mà tỉnh đã đề ra Luận Văn cũng đề xuất một số kiến nghị với Trung ƣơng, với tỉnhVĩnhPhúc để hoàn thiện. .. một số điều Luật NgânsáchNhànước (1998); Luật NgânsáchNhànước bổ sung (2002), Hà Nội 22 Sở Tài chính tỉnhVĩnhPhúc (2004, 2005, 2006), Báo cáo tình hình thu – chi ngânsáchnhà nước, VĩnhPhúc 23 Uỷ ban nhân dân tỉnhVĩnhPhúc (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2010, VĩnhPhúc 24 Uỷ ban nhân dân tỉnhVĩnhPhúc (2006), “Điều kiện tự nhiên – xã hội VĩnhPhúc , Http://www.vinhphuc.gov.vn,... quan đến côngtácquảnlýngânsách * Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng; sự phối hợp giữa các ngành của tỉnh và Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quảnlý và điều hành ngânsách 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị đối với Trung ương * Hoànthiện hệ thống các định mức chi tiêu công * Đổi mới công tácquảnlýngânsách theo hƣớng quảnlýngânsáchnhà nƣớc... thực trạng quảnlý thu, chi, vấn đề phân cấp quảnlýngânsáchnhà nƣớc trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc và những kiến thức mà học viên đã thu nhận đƣợc trong quá trình học tập, học viên chỉ xin nêu lên một số giải pháp quảnlýngânsách và những kiến nghị đối với Trung ƣơng và tỉnh về những vấn đề liên quan nhằm quảnlýngânsáchtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc có hiệu quả hơn Những giải pháp và kiến nghị của... nƣớc, hoànthiện cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ cơ sở hạ tầng 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀ NƢỚC Ở TỈNHVĨNHPHÚC 3.3.1 Những giải pháp quảnlý thu NgânsáchNhànước - UBND các cấp, cơ quan thuế, hải quan và các cơ quan có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện ngay từ đầu năm côngtác thu ngân sách, đảm bảo thu đúng, thu đủ,... NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCTRÊNĐỊABÀNTỈNHVĨNHPHÚC 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNHVĨNHPHÚC ĐẾN NĂM 2010 Mục tiêu cụ thể đến năm 2010: - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 14 - 14,5%, trong đó công nghiệp xây dựng: 18,5 - 20%, dịch vụ: 13 - 14%, nông - lâm nghiệp - thuỷ sản: 5 - 5,5% - Tổng kim ngạch xuất khẩu trênđịa bàn: ... triển kinh tế của VĩnhPhúc , Http://www.Vinhphuc.gov.vn, VĩnhPhúc 15 Huỳnh Văn Hoà (2001), Hệ thống văn bản pháp luật về quản lýNgânsáchNhà nước, quảnlý tài chính hành chính sự nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Công Lộc (2006), “Khu công nghiệp VĩnhPhúc điểm đến tin cậy của các nhà đầu tƣ”, Http://www.vinhphuc.gov.vn, VĩnhPhúc 17 Dƣơng Thị Bình Minh (2005), Quảnlý chi tiêu công ở Việt Nam:... nƣớc VĩnhPhúc hiện nay là một trong 8 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, nguồn thu ngânsáchnhà nƣớc đạt cao Vấn đề đổi mới và tăng cƣờng công tácquảnlýngânsáchnhà nƣớc đƣợc đặt ra nhƣ là một tất yếu khách quan Với sự cần thiết của đề tài, Luận Văn đã đề cập đến khái niệm, vai trò, các nguyên tắc để quảnlýngânsáchnhà nƣớc; thực trạng quảnlýngân sách. .. toán ngânsách Cần phải thực hiện chặt chẽ đồng bộ 3 khâu lập, chấp hành, quyết toán ngânsách theo đúng quy định của Luật ngânsáchnhà nƣớc 3.3.5 Tăng cường côngtác thanh tra, kiểm tra trong quản lýNgânsáchNhànước Tăng cƣờng côngtác kiểm tra, thanh tra trên tất cả các lĩnh vực có hoạt động tài chính, tiếp tục kiện toàn hệ thống thanh tra, đổi mới hoạt động thanh tra tài chính và ngân sách, . sách Nhà nƣớc trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc.
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc. . để hoàn thiện công tác quản lý Ngân
sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Luận Văn chọn công tác quản lý Ngân