Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHẠM ĐÌNH VŨ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. LÊ MINH NGHĨA LUẬN VĂN ThS. KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ HÀ NỘI 2006 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ5 1.1- KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 5 1.1.1- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 5 1.1.2- SỰ CẦN THIẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 9 1.1.2.1. GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 9 1.1.2.2. XÁC ĐỊNH GÍA TRỊ DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? 12 1.1.2.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 13 1.1.2.4. MộT Số YÊU CẦU KHI XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 15 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 17 1.2.1 PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN( GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG) 17 1.2.2 PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU 20 1.2.2.1 - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 21 1.2.2.2 - PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HOÁ LỢI NHUẬN THUẦN .26 1.2.2.3 - PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HOÁ DÒNG TIỀN THUẦN .28 1.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG LỢI THẾ THƯƠNG MẠI (GOODWILL) 32 1.2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO PRICE EARNING RATIO (PER) 38 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 41 1.3.1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở PHÁP 41 127 1.3.2. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC 43 1.3.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 44 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 46 2.1. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 46 2.1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 46 2.1.1.1 VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC 46 2.1.1.2 TÁC DỤNG CỦA CỔ PHẦN HOÁ 48 2.1.2 KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 49 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GÍA TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM 56 2.2.1 QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 56 2.2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY HIỆN HÀNH) 57 2.2.2.1. PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN 57 2.2.2.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU 60 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ĐÃ SỬ DỤNG TRÊN CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY CỦA NHÀ NƯỚC THỜI GIAN QUA.(NGHỊ 63 2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 2.3.2.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ĐÃ ÁP DỤNG 65 2.3.2.2.NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN VÀ NGUYÊN NHÂN 65 128 2.4- KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 76 2.4.1 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY THAN HÀ TU 76 2.4.1.1 MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY THAN HÀ TU 76 * ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 77 2.4.1.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TY 79 2.4.2. ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY 80 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QÚA TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 83 3.1 XU HƯỚNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 83 3.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 83 3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 84 3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 85 3.2.1. CẦN PHẢI CÓ MỘT HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ HOÀN CHỈNH 85 3.2.2 CẦN PHẢI CÓ CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CHO VIỆC TỔ CHỨC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 87 3.2.3. CẦN NÂNG CAO TÍNH CÔNG KHAI, MINH BẠCH THEO NGUYÊN TẮC THỊ TRUỜNG 87 3.3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 88 129 3.3.1. NHẬN THỨC RÕ VÀ ĐÚNG VỀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 88 3.3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM 89 3.3.2.1. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN 89 3.3.2.2. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU 96 3.3.2.3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤ TRỢ 109 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 114 3.4.1. VỚI NHÀ NƯỚC 114 3.4.1.1. TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 114 3.4.1.2. ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC TRONG QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 116 3.4.1.3. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 117 3.4.1.4. THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NHANH, ĐA DẠNG HÓA CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VỚI QUY MÔ KHÁC NHAU 118 3.4.1.5. QUỐC TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 118 3.4.2. VỚI CÁC TỔ CHỨC TƯ VẤN, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 119 3.4.2.1. NÂNG CAO TÍNH CHUYÊN NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 119 3.4.2.2. THỰC HIỆN, HỢP TÁC LIÊN KẾT VỚI CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 120 3.4.3. VỚI DOANH NGHIỆP CẦN ĐỊNH GIÁ 121 130 3.4.3.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD, ĐẶC BIỆT LÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP. 121 3.4.3.2. CÔNG KHAI, MINH BẠCH VÀ LÀNH MẠNH HÓA CÁC THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP ĐẶC BIỆT LÀ CÁC THÔNG TIN VỀ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NHẰM TẠO THUẬN LỢI CHO QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP. 122 KẾT LUẬN 123 1 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xem là một trong những giải pháp chủ yếu có tính đột phá về chất, một chủ truơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc trong tiến trình đổi mới cải cách DNNN, hội nhập và phát triển. Để tiến trình cổ phần hoá DNNN đƣợc diễn ra nhanh, mạnh và vững chắc đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của nhiều yếu tố trong đó yếu tố xác định giá trị doanh nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay cho thấy tiến trình cổ phần hoá DNNN mặc dù đã gặt hái đƣợc những thành tựu bƣớc đầu đáng ghi nhận, song vẫn còn chậm và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là do công tác xác định giá trị DNNN cổ phần hoá còn gặp nhiều khó khăn cả về xây dựng khung pháp lý lẫn tác nghiệp. Giá trị doanh nghiệp không đƣợc xác định đúng sẽ làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng hoặc làm tổn thất tài sản của Nhà nƣớc. Xác định giá trị doanh nghiệp lại càng trở nên phức tạp hơn trong một nƣớc mà thị truờng chứng khoán (cơ chế xác định giá trị tài sản) chƣa phát triển toàn diện, các doanh nghiệp chƣa có thói quen hoạt động theo nguyên tắc công khai thông tin quản lý, tài chính. Vì vậy, việc tìm kiếm một giải pháp khả thi cho vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng này luôn là một thách thức đối với các nhà nghiên cứu, quản trị và thực hành. Trƣớc bối cảnh đó, đề tài: “Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam” đƣợc ra đời với mong muốn có một vài đóng góp nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá ở Việt Nam. 2- Tình hình nghiên cứu. Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề xác định giá trị doanh nghiêp với những quy mô và mục đích khác nhau. Cụ thể là: “ Hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ - Nguyễn Minh Hoàng; “Xác định mô hình định giá DNNN trong quá trình cổ 2 phần hoá ở Việt Nam” - Luận án tiến sĩ - Nghiêm Sỹ Thƣơng; “Xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp” - Trịnh Hữu Hạnh, Tạ Huy Đăng; “Một số vấn đề về phƣơng pháp dòng tiền chiết khấu”- Tiến sĩ Nguyễn Thế Khải; “Vấn đề xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cổ phần hoá” - Ths. Trần Việt Đức, Ths. Nguyễn Quốc Hoàng; “Xác định giá trị doanh nghiệp kết quả thực tế và những bài học kinh nghiệm” - Trung tâm thẩm định giá Miền Nam; “ Hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hoá và chuyển đổi DNNN ở Việt Nam”- Ths. Trần Việt Anh, Ths. Đào Nguyên Hƣơng …Tuy nhiên vấn đề định giá doanh nghiệp là vấn đề luôn mang tính thời sự và chƣa bao giờ cũ, việc hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp vẫn là một yêu cầu bức thiết đặt ra cho nƣớc ta trong quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc hiện nay. Mặt khác, ở mỗi giác độ khác nhau thì mỗi tác giả sẽ có những cách tiếp cận vấn đề không giống nhau, từ đó sẽ hình thành nên những quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề. Vì thế, việc nghiên cứu, khảo sát để dần hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp vẫn cần đƣợc tiếp tục. 3- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Với định hƣớng đã nêu, luận văn theo đuổi các mục tiêu sau đây: - Thông qua khảo sát thực tiễn về hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp vừa có tính khả thi, vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng định giá doanh nghiệp. - Đƣa ra những khuyến nghị với Chính phủ nhằm bổ sung những điểm chƣa phù hợp trong hệ thống các văn bản pháp lý về xác định giá trị doanh nghiệp, đồng thời tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động xác định giá trị DNNN trong quá trình CPH ở Việt Nam. - Góp phần hoàn thiện hệ thống kiến thức về quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị tài chính doanh nghiệp nói riêng. * Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn có liên quan đến vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp. 3 - Đƣa ra bức tranh toàn cảnh về công tác xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam thời gian qua từ đó chỉ ra những mặt tích cực cần phát huy cũng nhƣ những mặt hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. - Luận văn sẽ bƣớc đầu tìm hiểu và đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nƣớc trong quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống các môn khoa học có liên quan, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu các yếu tố cấu thành và tác động tới giá trị doanh nghiệp, cơ sở lý luận của việc xây dựng mô hình định giá. Nghiên cứu kinh nghiệm xác định giá trị doanh nghiệp tại một số quốc gia từ đó ứng dụng vào thực tiễn ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu là tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nƣớc khi chuyển đổi hình thức sở hữu thành công ty cổ phần ở Việt Nam thời gian qua – Giai đoạn từ năm 2002 đến nay thông qua quá trình nghiên cứu các văn bản pháp luật (Nghị định 187 của Chính phủ, Thông tƣ 126 của Bộ Tài chính), 5- Phương pháp nghiên cứu. Để làm rõ nội dung cơ bản đề tài đã xác định, trong quá trình nghiên cứu và khảo sát thực tế để hoàn thiện đề tài, tác giả đã vận dụng một số phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh và dự báo. Bƣớc đầu luận văn đã tiếp cận và vận dụng các phƣơng pháp hiện đại trong nghiên cứu và phân tích kinh tế nhƣ: Phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan; Phƣơng pháp SWOT… Luận văn coi trọng quan điểm về thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn, khảo sát ý kiến chuyên gia trong phƣơng pháp nghiên cứu. Trên quan điểm hệ thống và toàn diện, luận văn nghiên cứu hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp trong mối quan hệ biện chứng với tổng thể các hoạt động, các ngành kinh tế khác. 4 6- Những đóng góp của luận văn. -Hệ thống hoá cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp. - Phân tích, đánh gía thực trạng hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, từ đó chỉ rõ những ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp định giá đang đƣợc áp dụng ở Việt Nam. - Làm rõ một số nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng định giá doanh nghiệp, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nƣớc trong tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam 7- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục đính kèm, luận văn gôm 3 chƣơng sau: - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá - Chương 2: Thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam - Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam. [...]... BẢN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ 1.1- Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước và sự cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước 1.1.1- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước *Khái niệm về DNNN: Lịch sử phát triển của các nền kinh tế thế giới cho thấy trong nền kinh tế thị trƣờng, DNNN là một trong những công cụ quan trọng nhất để Nhà nƣớc... chính phủ và doanh nghiệp Vì vậy, việc xem xét, lựa chọn phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp phù hợp, thoả mãn đƣợc lợi ích của tất cả các bên liên quan cũng là một yêu cầu cấp thiết khi xác định giá trị doanh nghiệp 1.2 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Hiện nay, trên thế giới đã hình thành nhiều phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp khác nhau trong đó có một số phƣơng pháp cơ bản... Giá trị của doanh nghiệp là cơ sở để đánh giá năng lực lãnh đạo của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp Nội dung cốt lõi của quản trị tài chính doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp Giá trị của doanh nghiệp càng lớn càng chứng tỏ năng lực lãnh đạo của các nhà quản trị là tốt và ngƣợc lại Vì vậy, việc xác định giá trị doanh nghiệp một cách thƣờng xuyên, định kỳ sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá. .. đó, giá trị doanh nghiệp đƣợc xác định nhƣ sau: Vo = VT - VN Trong đó: Vo : Giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp VT : Giá trị tài sản hiện có trong doanh nghiệp (Theo giá trị thị trƣờng hoặc giá trị sổ sách kế toán) VN : Giá trị các khoản nợ của doanh nghiệp Dựa vào công thức tổng quát trên đây, ta thấy giá trị tổng tài sản của doanh nghiệp có thể đƣợc hình thành trên 2 cơ sở: - Thứ nhất là giá trị tổng... phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng 1.1.2.3 Sự cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp đƣợc coi nhƣ một loại hàng hoá Chúng có thể đƣợc mua bán, trao đổi Vì vậy mà nhu cầu đánh giá hay xác định gía trị doanh nghiệp đƣợc xem là tất yếu Trong việc điều hành kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc cũng nhƣ trong hoạt động quản trị kinh doanh. .. thị trƣờng Trong quá trình đó, giá trị doanh nghiệp là mức giá mà tại đó có sự cân bằng tƣơng đối về mặt lợi ích giữa ngƣời mua và ngƣời bán Việc xác định giá trị doanh nghiệp cần đề cập đến các khía cạnh giá trị khác nhau không chỉ là giá trị tài sản mà quan trọng hơn còn là khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tƣơng lai Trong quá trình đó cũng cần nhìn nhận giá trị doanh nghiệp từ nhiều giác độ... hình thành trên cơ sở giá trị Quy luật giá trị đòi hỏi giá trị hàng hoá phải đƣợc xác định trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết và sự trao đổi ngang giá Giá cả hàng hoá đƣợc xác định trên cơ sở giá trị và không tách rời khỏi giá trị Do vậy, với tƣ cách là một hàng hoá, giá trị doanh nghiệp cũng tuân theo quy luật này Tuy 15 nhiên cần nhấn mạnh rằng điều này chỉ hoàn toàn đúng trong điều kiện môi... thấy rằng: Doanh nghiệp là một hàng hoá đặc biệt, vì vậy giá trị của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của các khoản thu nhập mà doanh nghiệp đó mang lại cho các nhà đầu tƣ trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở các tài sản hiện có của doanh nghiệp 1.1.2.2 Xác định gía trị doanh nghiệp là gì? Để có một quan điểm đầy đủ và chính thức về xác định giá trị doanh nghiệp cần đƣa... có thể ra lệnh mua, bán cổ phiếu, bỏ thầu mua lại một phần doanh nghiệp trên căn bản của sự tính toán về lợi tức cổ phần mà thôi Phƣơng pháp xác định giá trị cổ phiếu – xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên dòng cổ tức tỏ ra khá thích hợp với các doanh nghiệp có chứng khoán đƣợc giao dịch trên thị trƣờng, việc xác định giá trị tài sản thuần gặp nhiều khó khăn và những doanh nghiệp có tài sản hữu hình... đánh giá trên một phạm vi rộng lớn các yếu tố tác động tới doanh nghiệp, trong đó giá trị doanh nghiệp là một yếu tố có tính quyết định, là căn cứ trực tiếp để các bên thoả thuận với nhau trong quá trình chuyển đổi doanh nghiệp - Giá trị doanh nghiệp là căn cứ để đƣa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh, đầu tƣ - Giá trị doanh nghiệp phản ánh hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trƣờng, thu hút các nhà . bản về xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá - Chương 2: Thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước trong quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam - Chương. PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG QÚA TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 83 3.1 XU HƯỚNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 83 3.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ. là: “ Hoàn thiện phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam - Luận án Tiến sĩ - Nguyễn Minh Hoàng; Xác định mô hình định giá DNNN trong quá trình cổ 2 phần hoá ở Việt Nam