Phương pháp định giá dựa vào Price Earning Ratio (PER)

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 44 - 47)

- Thực chất của phƣơng pháp

Phƣơng pháp PER mặc dù còn mang nặng tính kinh nghiệm hơn là đƣợc xuất phát từ những cơ sở lý luận rõ ràng, song ngƣời ta vẫn có thể sử dụng phƣơng pháp PER để ƣớc lƣợng giá trị chứng khoán dựa trên những cơ sở sau:

+ Giá cả của các loại chứng khoán chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau nhƣ cung cầu chứng khoán, các yếu tố đầu cơ nhằm thu chênh lệch giá hoặc để thâu tóm quyền kiểm soát doanh nghiệp. Vì thế, giá cả của chứng khoán thƣờng không phản ánh chính xác giá trị của doanh nghiệp đã phát hành.

+ Nếu thị trƣờng chứng khoán hoàn hảo, tức là thoả mãn 5 điều kiện : Có vô số ngƣời mua và ngƣời bán; các loại chứng khoán có thể thay thế đƣợc cho nhau; chứng khoán và thông tin đƣợc lƣu thông tự do; ngƣời ta có thể mua bán chứng khoán vào bất kỳ lúc nào, nơi nào; mọi thành viên tham gia thị trƣờng đều nắm đƣợc các điều kiện giao dịch, mua bán chứng khoán.

Khi đó, giá cả chứng khoán chỉ phản ánh cung cầu thuần tuý thì có thể sử dụng để ƣớc lƣợng giá trị doanh nghiệp

+ Giá cả chứng khoán trên thị trƣờng hoàn hảo là sự đánh giá cao của thị trƣờng về khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Ngƣời ta bỏ tiền ra mua cổ phiếu là để đánh đổi lấy các khoản lợi tức cổ phiếu trong tƣơng lai. Từ đó, giá trị thực của một cổ phiếu vẫn đƣợc triển khai theo công thức cổ điển với việc bổ sung Vn là giá trị bán lại cổ phiếu vào thời điểm năm n.

n n i Vn i dn i d i d Vo ) 1 ( ) 1 ( ... ) 1 ( 2 ) 1 ( 1 2         

Giả định doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận hàng năm đều bằng P và sử dụng toàn bộ lợi nhuận thuần đó để chi trả lợi tức cổ phần thì công thức trên biến thành: n n i Vn i P i P i P Vo ) 1 ( ) 1 ( ... ) 1 ( ) 1 (    2      

Cho n tiến tới vô cùng ta có: i P i P Vo  1 i P Vo 1 Tỷ số P Vo

đƣợc gọi là tỷ số giá lợi nhuận (PER) và nó cũng bằng nghịch đảo của tỷ suất hiện tại hoá (i)

PER

i P

Vo 1

 (*)

Theo công thức (*) thì PER phản ánh mối tƣơng quan giữa giá giao dịch cổ phiếu trên thị trƣờng và số lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tƣ.

- Phƣơng pháp xác định

Theo những nhận định đã nêu ở phần trên, nếu có một thị trƣờng chứng khoán hoạt động hoàn hảo, PER phản ánh trung thực mối tƣơng quan giữa giá trị hợp lý của một cổ phần với số lợi nhuận của một doanh nghiệp thì giá trị của doanh nghiệp có thể ƣớc lƣợng theo công thức:

Giá trị doanh nghiệp =

Lợi nhuận dự

kiến đạt đƣợc x PER(quá khứ)

Trong đó, PER là thông tin của những công ty lớn đƣợc công bố thƣờng xuyên trên thị trƣờng và kể cả PER trung bình của các doanh nghiệp có cùng một lĩnh vực kinh doanh có chứng khoán đƣợc giao dịch tại thị trƣờng này. Và vì vậy, để xác định giá trị doanh nghiệp ở thời điểm hiện hành, ngƣời ta phải sử dụng

PER ở các thời kỳ trƣớc. Đó cũng là một trong những căn cứ quan trọng để ngƣời ta quyết định đầu tƣ chứng khoán.

Trên thực tế thì không có một thị trƣờng chứng khoán nào thoả mãn đủ 5 điều kiện đã nêu. Giá cả chứng khoán nói chung bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Hơn nữa, thu nhập mà các nhà đầu tƣ mong đợi không chỉ có lợi tức cổ phần mà còn ở sự chênh lệch giá chứng khoán.

Vì vậy, để có thể sử dụng tỷ số PER trong việc xác định giá trị doanh nghiệp có mặt hoặc không có mặt trên thị trƣờng chứng khoán, nhiều nhà kinh tế cho rằng cần phải kết hợp nó với nhiều tỷ số khác ở những doanh nghiệp có chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng và có điều kiện sản xuất kinh doanh tƣơng tự.

*Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp + Ƣu điểm:

- Mặc dù có tính kinh nghiệm, nhƣng phƣơng pháp này là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến ở các quốc gia đã xây dựng và phát triển đƣợc thị trƣờng chứng khoán. Tính phổ biến này có thể đƣợc giải thích bởi nó cho phép có thể ƣớc lƣợng một cách tƣơng đối và nhanh chóng về giá trị doanh nghiệp, giúp ngƣời ta có thể đƣa ra quyết định một cách kịp thời trong hoạt đông giao dịch của nhà đầu tƣ thiểu số trên thị trƣờng thứ cấp.

- Bản chất của phƣơng pháp PER là sử dụng giá trị thị trƣờng để ƣớc lƣợng giá trị doanh nghiệp. Vì vậy, nếu thị trƣờng chứng khoán hoạt động ổn định, các yếu tố đầu cơ có thể giảm tới mức thấp nhất thì phƣơng pháp PER có thể trở thành một phƣơng pháp đánh giá rất thông dụng không chỉ với các doanh nghiệp có chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng mà còn cả với các doanh nghiệp chƣa cổ phần hoá.

+ Hạn chế:

- Đây là một phƣơng pháp có cơ sở lý luận không rõ ràng và mang nặng tính kinh nghiệm. Ngay cả với một thị trƣờng chứng khoán đƣợc tổ chức một cách tốt nhất hiện nay cũng khó có thể thuyết phục các nhà đầu tƣ rằng: giá cả giao dịch trên đó chỉ là mức giá trả cho lợi nhuận từ doanh nghiệp chứ không phải trả cho yếu tố đầu cơ trên thị trƣờng thứ cấp (thị trƣờng OTC)

Chính vì vậy, khi sử dụng PER , ngƣời ta không khỏi nghi ngờ về kết quả xác định giá trị doanh nghiệp.

- Dựa vào PER, ngƣời ta không thể giải thích đƣợc vì sao cũng là một đồng lợi nhuận nhƣng ở doanh nghiệp này lại đƣợc trả với giá thấp hơn (hoặc cao hơn) doanh nghiệp khác.

- Phƣơng pháp PER cũng không đƣa ra đƣợc cơ sở để các nhà đầu tƣ phân tích, đánh giá khả năng tăng trƣởng và rủi ro tác động tới giá trị doanh

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở việt nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)