Lời nói đầu Giải tích lồi là bộ môn cơ bản của giải tích hiện đại, nghiên cứu về tập lồi, hàm lồi và những vấn đề liên quan.. Bộ môn này đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực kh
Trang 1Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
VŨ ANH TUẤN
DƯỚI VI PHÂN CỦA HÀM LỒI
VÀ ỨNG DỤNG TRONG TỐI ƯU HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2012
Trang 2Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
VŨ ANH TUẤN
DƯỚI VI PHÂN CỦA HÀM LỒI
VÀ ỨNG DỤNG TRONG TỐI ƯU HÓA
Chuyên ngành: Toán giải tích
Mã số : 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học
GS.TSKH.LÊ DŨNG MƯU
Hà Nội - 2012
Trang 3Mục lục
Lời nói đầu 2
Chương I Những kiến thức cơ bản về tập lồi và hàm lồi 4
I 1 Tập lồi 4
I.1.1 Tập lồi 4
I.1.2 Nón lồi 8
I.1.3 Tập Affine và bao Affine .9
I.1.4 Điểm trong tương đối 13
I.2 Hàm lồi 16
I.3 Các phép toán về hàm lồi 22
Chương II Dưới vi phân của hàm lồi 23
II.1 Đạo hàm theo phương .23
II.2 Dưới vi phân của hàm lồi 26
II.3 Các định lý cơ bản về dưới vi phân .31
II.4 Dưới vi phân của hàm lồi địa phương 33
Chương II Ứng dụng dưới vi phân vào bài toán tối ưu 37
III.1 Định nghĩa bài toán tối ưu .37
III.2 Bài toán lồi 39
III.3 Bài toán trơn .43
III.4 Bài toán trơn - lồi .47
Kết luận 52
Tài liệu tham khảo 53
Trang 4Lời nói đầu
Giải tích lồi là bộ môn cơ bản của giải tích hiện đại, nghiên cứu về tập lồi, hàm lồi
và những vấn đề liên quan Bộ môn này đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học ứng dụng, đặc biệt là trong tối ưu hóa, bất đẳng thức biến phân và bài toán cân bằng…
Một trong những ứng dụng quan trọng của giải tích lồi là trong tối ưu hóa Lý thuyết tối ưu đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu: quy hoạch tuyến tính, lý thuyết điều khiển, lý thuyết trò chơi, kinh tế toán,… trong đó, giả thiết
về tính lồi của hàm không thể thiếu trong nhiều định lý về sự tồn tại nghiệm Vì vậy, tìm hiểu về hàm lồi, tìm hiểu về ứng dụng của hàm lồi trong tối ưu hóa là thực
sự cần thiết và hữu ích
Mục tiêu của luận văn là tìm hiểu, sắp xếp lại một cách chi tiết các khái niệm cùng những tính chất liên quan đến hàm lồi, dưới vi phân của hàm lồi và các bài toán ứng dụng dưới vi phân trong tối ưu hóa Với những công việc đó, bản luận văn gồm 3 chương:
Chương I “Những kiến thức cơ bản về tập lồi và hàm lồi” giới thiệu về tập
lồi, hàm lồi và những tính chất liên quan Bên cạnh đó là những khái niệm: tập affine, nón, điểm trong tương đối,…
Chương II “Dưới vi phân của hàm lồi” đề cập tới khái niệm đạo hàm theo
phương, điều kiện khả dưới vi phân của hàm lồi cùng các tính chất cơ bản của dưới vi phân
Chương III “Ứng dụng dưới vi phân vào bài toán tối ưu” trình bày khái niệm
tổng quát về bài toán tối ưu và điều kiện tồn tại nghiệm Trọng tâm của chương là 8 bài toán tối ưu mà tác giả kí hiệu từ (P1)-(P8)
Trang 5Do thời gian và trình độ còn hạn chế, bản luận văn mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu, tập hợp tài liệu, sắp xếp và trình bày các kết quả nghiên cứu đã có theo chủ đề đặt ra Trong quá trình viết luận văn, chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp Qua đây, tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy, người hướng dẫn khoa học của mình, GS.TSKH Lê Dũng Mưu đã đưa ra đề tài và tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu của tác giả
Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012
Tác giả
Vũ Anh Tuấn
Trang 6CHƯƠNG I
Những kiến thức cơ bản về tập lồi và hàm lồi
Trong chương này, tác giả trình bày những khái niệm cơ bản của giải tích lồi cùng những tính chất quan trọng như tập lồi, tập affine, điểm trong tương đối, hàm lồi…
I.1 Tập lồi
Tập lồi là một khái niệm cơ bản không chỉ trong giải tích lồi mà ở trong toán học nói chung Những tập quen thuộc mà chúng ta biết đến như không gian con, siêu phẳng, đoạn thẳng…đều là tập lồi Trong phần này, tác giả trình bày định nghĩa, tính chất của tập lồi nói chung và một số tập lồi đặc biệt
I.1.1 Tập lồi
Cho X là không gian tuyến tính tô pô Haussdoff
Định nghĩa I.1[2] Với x x1, 2 X, đoạn x x1, 2 được định nghĩa
Trang 7Thật vậy, lấy x y, B0,1 x 1 , y 1, với 0,1 ta có:
Mệnh đề I.2 Cho A i X là các tập lồi; i , i1,n Khi đó, tập
1
n
i i i
Trang 8Mệnh đề I.3 Cho X i là các không gian tuyến tính A i X i là các tập lồi (i=1, n ) Khi đó, tập A= A1A2 A n là một tập lồi trong X1X2 X n
1 1 1 1, , n 1 n
Vậy, A là tập lồi trong X1X2 X n
Tóm lại: Lớp các tập lồi là đóng với phép lấy giao,cộng đại số và tích đề các
Định nghĩa I.3[2] Véc tơ xX gọi là tổ hợp lồi của các véc tơ: x x1, 2, x n nếu :
Giả sử A lồi Ta chứng minh bằng quy nạp
Trang 9Tức là, 1
1 2 1 1
x x A
Không mất tổng quát, ta giả sử k1 1, ta có
1 1
k i
Định nghĩa I.4 [2] Giả sử A X Giao của tất cả các tập lồi chứa A được gọi là bao lồi của A và kí hiệu là CoA
Nhận xét
a) CoA là một tập lồi và là tập lồi nhỏ nhất chứa A
b) A là một tập lồi khi và chỉ khi A = CoA
Định nghĩa I.5 [2] Giả sử A X Giao của tất cả các tập lồi đóng chứa A được gọi là bao lồi đóng của tập A và kí hiệu là: Co A
Co
Trang 10U x
Co CoA
Vậy, Co ACoA
I.1.2 Nón lồi
Giả sử X là không gian tuyến tính tô pô Haussdoff
Định nghĩa I.6 [2] Tập K X gọi là nón có đỉnh tại 0 nếu:
K x K
Trang 11Dưới đây ta sẽ xét hai nón lồi điển hình thường được sử dụng trong giải tích lồi
Đó là nón lùi xa và nón pháp tuyến
Định nghĩa I.7[1] Cho C là một tập lồi trong X Véctơ y 0 được gọi là hướng lùi xa của C nếu mọi tia xuất phát từ một điểm bất kì của C theo hướng y đều nằm trọn trong C, tức là, y là một hướng lùi xa khi và chỉ khi
C y x C
x
, 0 Tập ReC gồm tất cả các hướng lùi xa của C cùng với điểm gốc được gọi là nón lùi
xa của C
Mệnh đề I.5 [1] Giả sử C là một tập lồi, đóng Khi đó, y là một hướng lùi xa của C
khi và chỉ khi
0,
y C
với một điểm x nào đó thuộc C
Định nghĩa I.8 [1] Cho C X là một tập lồi và xC Tập
gọi là nón pháp tuyến trong của C tại x
Hiển nhiên, nón N C x chứa đỉnh 0
I.13 Tập affine và bao affine
Trong đại số tuyến tính, chúng ta đã làm quen với các khái niệm: không gian con, siêu phẳng,…Đó là các trường hợp riêng của tập affine được định nghĩa như sau:
Định nghĩa I.9[1] Một tập C được gọi là tập affine nếu nó chứa mọi đường thẳng
đi qua hai điểm bất kỳ của nó Tức là:
x y C R x y C
Nhận xét
1) Tập affine là một trường hợp riêng của tập lồi
2) Mọi siêu phẳng trong n
đều là tập affine
Mệnh đề sau đây cho ta thấy tập affine chính là ảnh tịnh tiến của một không gian con
Trang 12Mệnh đề I.6 M là tập affine khi và chỉ khi nó có dạng M = L + a trong đó L là một không gian con và aM Không gian con L ở đây được xác định duy nhất Chứng minh
Điều kiện cần:Giả sử M là một tập affine và aM Khi đó dễ thấy L = M – a là một không gian con Vậy M = L+a
Điều kiện đủ: Nếu M = L +a với L là một không gian con và aM thì
Không gian con L ở trên là duy nhất Thật vậy, nếu M = L + a và ' '
a L
Không gian con L trong mệnh đề trên được gọi là không gian con song song với
M Từ mệnh đề trên ta rút ra định nghĩa sau :
Định nghĩa I.10[1] Thứ nguyên (hay chiều) của một tập affine M là thứ nguyên
(hay chiều) của không gian con song song với M và được ký hiệu là dimM
Mệnh đề sau đây cho ta thấy rằng, mọi tập affine đều là tập nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính
Mệnh đề I.7 [1] Mọi tập affine n
M có số chiều r khi và chỉ khi
M x Axb ,
trong đó bm,AMat m n , và rank A = n – r
Chứng minh
Điều kiện cần: Giả sử M là tập affine có số chiều r và M = L +a với aM Vậy
L = M – a là không gian con có số chiều là r của n
R Do đó L có dạng:
L x Ax ,
Trang 13trong đó AMat m n , và rank A = n – r từ M = L +a, suy ra
x1, 2, , nếu
j k
Định nghĩa I.12[1] Bao affine của C là giao của tất cả các tập affine chứa C Ký
hiệu là aff C
Mệnh đề sau đây cho chúng ta biết cấu trúc của aff C
Mệnh đề I.8 [1] AffC là tập hợp các tổ hợp affine của các điểm thuộc C
j
x M
1
; , , 1
Vì CaffC và affC là tập affine nên M affC
Ta chứng tỏ M là một tập affine Thật vậy, giả sử x,yM Theo định nghĩa của
M ta có:
i k
Trong đó x i,C, i 1 , ,k;y jC, j 1 , ,h và 1
1 1
j i k
i
y x
1
Trang 14Do
1 1
i i
Như vậy, z là một tổ hợp affine của các điểm thuộc C nên zM Từ đó suy ra M là một tập affine Vậy M = aff C
Định nghĩa I.13[1] Thứ nguyên (hay chiều) của một tập C bất kỳ là thứ nguyên
(hay chiều) của bao affine của nó Tức là dim C = dim (aff C)
x x
x0, 1, , trong n được gọi là độc lập affine nếu bao affine căng bởi chúng có thứ nguyên k
Mệnh đề dưới đây cho ta một tính chất đặc trưng của các điểm độc lập affine
Mệnh đề I.9 [1] Các điều sau đây tương đương:
a Các điểm k
x x
S 0, 1, , , L là không gian con song song với aff S Không mất tính tổng quát, ta giả sử i = 0 đặt 0
x x
y j j suy ra y j L, j 1 , 2 , ,k. Cho
j k
là một tổ hợp affine bất kỳ của các điểm k
x x
affS 0 1, 2, , trong đó k
y y y span 1, 2, , là không gian con sinh bởi các véctơ k
y y
y1 , 2 , , Theo mệnh đề 1.1.10, ta có k
y y y span
L 1 , 2 , ,
Vậy dim L = k khi và chỉ khi k
y y
y1, 2, , độc lập tuyến tính trong n
Mệnh đề I.10[1] Cho hai tập affine A và B trong n
Giả sử dim A = dim B, khi đó tồn tại một ánh xạ affine 1 – 1 T: AB sao cho TA = B
Chứng minh
Theo giả thiết, A và B là các tập affine đồng thời dim A = dim B = m nên chúng
là bao affine của m + 1 điểm độc lập affine Giả sử
Trang 15 m
a a a aff
A 0, 1, ,
b b b aff
B 0, 1, ,
Do m
a a
a0, 1, , là các điểm độc lập affine nên theo mệnh đề I.9, các véctơ
0 0
j j
x
1
j
j T x
T
1
Dễ dàng kiểm tra được T là ánh xạ affine và TA = B
I.1.4 Điểm trong tương đối
Trong tối ưu hóa và một số lĩnh vực khác của toán học ứng dụng, người ta thường phải làm việc với các tập lồi trong không gian n
có thứ nguyên không đầy
đủ Trong trường hợp này, những tập lồi đó không có điểm trong Tuy nhiên nhờ cấu trúc lồi chúng có điểm trong tương đối Khái niệm này đóng vai trò rất quan trọng trong giải tích lồi
Định nghĩa I.15[1] Một điểm aC được gọi là điểm trong tương đối của C nếu nó
là điểm trong của C theo tôpô cảm sinh bởi affC
Tập các điểm tương đối của C ký hiệu là riC Theo định nghĩa trên ta có:
riC aaffC B aB affCC
Ta ký hiệu C là bao đóng của C Khi đó tập hợp C \ riC được gọi là biên tương
đối của C Tập C được gọi là mở tương đối nếu CriC Theo định nghĩa, dễ thấy rằng mọi tập affine đều mở tương đối
Trang 16Nhận xét
1 Nếu intC thì riC intC
2 Nếu C1 C2 thì chưa chắc riC1 riC2
Mệnh đề dưới đây cho chúng ta thấy điều kiện cần và đủ để một điểm là điểm trong tương đối của một tập lồi
Mệnh đề I.11[1] Cho n
C là một tập lồi Khi đó ariC khi và chỉ khi
0 ,
x affC sao cho:
x a C
a Chứng minh
Không mất tính tổng quát, bằng cách lấy bao affine của C ta có thể giả sử dimC = n Khi đó riC intC
Điều kiện cần: Với mọi a intC đều tồn tại hình cầu B , a r sao cho B a,r C
x 1, 2, , Lấy u i e ii n
, , 2 , 1
I i
i e x e x
x x
x
Trang 17Do đó, x là tổ hợp lồi của 0 C,u iC với iI, u iC với iI Vì C là tập lồi nên xC Vậy BC
Mệnh đề I.12 [1] Cho n
C là một tập lồi Giả sử xriC Khi đó với mọi yC , tất cả các điểm trên đoạn thẳng nối x và y, có thể trừ y, đều thuộc riC Nói cách khác với mọi 0,1 thì 1 riCCriC
1CCC
ta suy ra
1xyBC, Hay
1 riCCriC
Từ mệnh đề trên ta rút ra hệ quả sau:
Hệ quả Nếu C lồi thì riC lồi
Chứng minh
Thật vậy, vì riCCnên từ mệnh đề trên ta suy ra
1riCriCriC, 0,1
Trang 18Hay riC là tập lồi
Mệnh đề I.13 [1] Mọi tập lồi khác rỗng n
C đều có điểm trong tương đối Chứng minh
Lấy M = affC Giả sử dimM = m, do đó M chứa (m + 1) điểm độc lập affine
j
x m
Ta sẽ chứng tỏ ariC Thật vậy, vì M là tập affine nên xMđều biểu diễn được dưới dạng
j m
x t
nên atxaC Theo mệnh đề I.11, ta có ariC
I.2 HÀM LỒI
Trong chương trình toán học phổ thông, chúng ta đã làm quen với khái niệm hàm
lồi (sử dụng tính chất lồi, lõm của hàm số để vẽ đồ thị và chứng minh bất đẳng thức) Trong phần này, tác giả trình bày khái niệm tổng quát về hàm lồi và những tính chất quan trọng của nó
Định nghĩa I.16 [2 ] Cho X là không gian lồi địa phương; DX
f D
Trang 19Trên đồ thị của hàm f, kí hiệu: epif, được định nghĩa:
Định nghĩa I.18[2] Hàm f được gọi là lồi trên D nếu Epif là tập lồi trên X
Nhận xét Nếu f là hàm lồi trên D thì domf là tập lồi trên D
Chứng minh
Domf là hình chiếu của Epif trên X
Domf =xD f x: xD:r/ x r, Epif Suy ra, Domf là ảnh của tập lồi qua ánh xạ tuyến tính
Vậy, Domf là tập lồi
*Điều kiện cần: Giả sử f lồi trên D, (0,1)
Nếu x domf hoặc y d omfthì
( )
f x hoặc f y( ) Suy ra
nếuxC
nếuxC
Trang 20( ) (1 ) ( )
f x f y
Định lí đúng
Nếu x y, domf , nghĩa là f(x) < + và f(y) < +
Theo nhận xét trên: Vì f là hàm lồi nên domf lồi Do đó ta có:
Vậy, Epif là tập lồi Theo định nghĩa, f là hàm lồi.( đpcm)
Định nghĩa I.19[2] Cho n
C là tập lồi, khác rỗng và hàm f C: Hàm f được gọi là chính thường nếu domf và f x ,xC
Hàm f được gọi là đóng nếu epi f là một tập đóng trong n 1
Trang 21biết epif
2 Nếu f là hàm lồi trên một tập lồi n
C thì ta có thể khai triển f lên toàn
,
x f x
f e
Ta thấy f e x f x, xC và f e lồi trên n
Hơn nữa, f e là chính thường khi và
chỉ khi f chính thường, f e đóng khi và chỉ khi f đóng
3 Nếu f là một hàm lồi trên n
R thì dom f là một tập lồi vì dom f chính là hình chiếu của epif trên tập n
0,1,
1 1
f h
lồi trên C
Sau đây, ta sẽ đề cập đến một bất đẳng thức quen thuộc trong chương trình phổ thông Đây là một bất đẳng thức tương đối tổng quát trong các bất đẳng thức về hàm lồi Các bất đẳng thức Cauchy, Bunhia… là những trường hợp riêng của bất đẳng thức này
, ta có:
nếuxC
nếuxC
Trang 22 j m
j j m
Chứng minh
Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp
Với m = 1: Hiển nhiên
Với m = 2: Bất đẳng thức (1.5) được suy ra từ hàm lồi
Giả sử bất đẳng thức đúng với m – 1, ta chứng minh nó đúng với m Thật vậy, giả
sử m 1, đặt
11
m
j j
Khi đó 0 và
m m j m
j
j m
m j m
j j j
1 1
y
f Theo giả thiết quy nạp, ta có
m
j j m
j
j j
x f x
j
j j
x f x
Sau đây ta sẽ đưa ra điều kiện cần và đủ để một hàm là lồi
Mệnh đề I.15 [1] Một hàm f C: là lồi trên C khi và chỉ khi
, , 0,1,
Điều kiện cần: Giả sử f là hàm lồi trên C Khi đó x,yC, f x, f y
ta suy ra x, và y, đều thuộc epif Do f là hàm lồi nên epif là tập lồi Từ đó
Trang 23Vậy epif là tập lồi hay f là hàm lồi trên C
Định nghĩa I.21[2] Hàm f xác định trên X gọi là thuần nhất dương nếu
) ( ) ( x f x
f , xX 0,
Định lý I.2 Hàm thuần nhất dương f : X ; là hàm lồi khi và chỉ khi:
x y f x f y
f x,yX Chứng minh
a) Giả sử hàm thuần nhất dương f là lồi Lấy x,yX Khi đó,
2
12
1
2 f x f y
2
12
b) Ngược lại, giả sử fx y f x f y x,yX
Lấy x i,r iepifi 1 , 2, vì fx1x2 f x1 f x2 r1r2 cho nên
Trang 24Hệ quả 1 Giả sử f là hàm lồi chính thường, thuần nhất dương Khi đó, x i X,
I.3 Các phép toán về hàm lồi
Định lý I.3 Giả sử f , ,1 f m là các hàm lồi chính thường trên X Khi đó, tổng
Định lý I.5 Giả sử f , ,1 f m là các hàm lồi chính thường trên X Khi đó, hàm
f x
f
m
i i i
m m
1 1
Tóm lại: Nội dung chương I đề cập tới tập lồi, hàm lồi và và các tính chất liên
quan: Dấu hiệu nhận biết, các phép toán,… Bên cạnh đó là một số tập lồi quan trọng: Tập affine, nón,… Vấn đề dưới vi phân của hàm lồi sẽ được trình bày ở chương sau
Trang 25CHƯƠNG II
Dưới vi phân của hàm lồi Nội dung chương II đề cập tới khái niệm dưới vi phân của hàm lồi cùng những
tính chất cơ bản của nó Nhưng trước đó, tác giả trình bày khái niệm đạo hàm theo
phương Bên cạnh đó là một số ví dụ minh họa Phần cuối chương là khái niện dưới
vi phân của hàm lồi địa phương Những kiến thức trong chương được tham khảo
chủ yếu trong [1] và [2]
I.1 Đạo hàm theo phương
Cho f là hàm xác định trên không gian lồi địa phương Haussdoff X, f x( )
Định nghĩa II.1 Đạo hàm của hàm f theo phương d, tại x , kí hiệu: f x d( , ) được
Trang 26Chứng minh
Lấy t1 t2 t3, với t1,t2dom Vì hàm lồi và:
3 1 3
1 2 1 1 3
2 3
t t
t t t t t
t t t
(.)
1 3
1 2 1 1 3
2 3
t t
t t t t t
t t
)()
1 3
1 2 1
t t
t t t
)()
1 3
2 3 2
t t
t t t
2 3
1 3
1 3
1 2
1
2) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )(
t t
t t
t t
t t
t t
t t
1 2
1 1
t t
t t
t t
tức là ,(t)là hàm không giảm và ,(t) khi t int(dom)
Định lý II.1 Cho f là hàm lồi, chính thường trên X Khi đó, f có đạo hàm theo phương tại mọi điểm x thuộc domf Đồng thời:
Trang 27( ) ( )
Vậy, ( ) là hàm không giảm trên (0, ) Từ đó ta có: