MỤC TIÊU1/ Phát tiển thể chất: a/ Dinh dưỡng sức khỏe: - Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích gia đình, kể tên 1 số món ăn ở nhà cà cách ch
Trang 1CHỦ ĐỀ 8 GIA ĐÌNH
Trang 2PHIẾU ĐĂNG KÍ LĨNH VỰC ĐỀ TAI
PTNN 20/2/2013 - Mẹ đi vắng PTTM 21/2/2013 - Vẽ người thân trong gia đình PTVĐ 22/2/2013 - Bật xa 45 cm
PTTM 28/2/2013 - Nặn đồ dùng trong gia đình PTVĐ 1/3/2013 - Đi nối bàn chân tiến lùi
Tuần:3
Họ hàng
gia đình
PTNT 4/3/2013 - Tìm hiểu về họ hàng nhà bé PTTCXH 5/2/2013 - Họ hàng nhà bé
PTNN 13/3/2013 - Chuyện ba cô gái
PTTM 14/3/2013 - Vẽ ngôi nhà của bé PTVĐ 15/3/2013 - Bò theo đường dích dắc
Oc Eo, ngay 30 thang 1 năm 2013 GVCN
Đỗ Thị Ánh Tuyết
Trang 3MỤC TIÊU
1/ Phát tiển thể chất:
a/ Dinh dưỡng sức khỏe:
- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích gia đình, kể tên 1 số món ăn ở nhà cà cách chế biến
- Biết giữ sức khỏe cho bản thân và người thân trong GĐ và có thói quen VS
- Biết mặc trang phục cho phù hợp Biềt tự mang giày dép, thay quần áo khi ướt, bẩn và để đúng chỗ
b/ Vận động:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động
+ Đi khuỵu gối, bật xa, đi , chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, ném
xa bằng 2 tay
+ Thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay, tự rót nước uống không làm dổ
ra ngoài
2/ Phát triển nhận thức:
- Biết ho,ï tên, 1 số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình
- Biết d8ịa chỉ, số điện thoại của GĐ
- Biết công việc của các thành viên trong GĐ và nghề nghiệp của ba mẹ
- Phát hiện sự thay đổi của môi trường XQ của nhà trẻ ở
- Biết phân biệt được GĐ lớn và GĐ nhỏ ( qua số con)
- Phân biệt được ĐD trong GĐ theo 2, 3 dấu hiệu Biết so sánh các ĐD, vật dụng trong GĐ và biết sử dụng từ to nhất, nhỏ nhất, thấp hơn, thấp nhất
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi
- Kể lại được 1 số sự kiện theo trình tự, miêu tả mạch lạc về ĐDĐC của GĐ
- Thích đọc sách,đọc thơ và kể lại chuyện 1 cách diễn cảm
- Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào nói lễ phép lịch sự
- Nhận biết các chữ số,chữ cái đã học
4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Biết sử dụng các vật liệu, phế liệu để tạo ra sản phẩm, tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các ĐD trong GĐ, các liểu nhà, các thành viên trong GĐ
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp ĐDĐC gọn gàng ngăn nắp Thể hiện cảm xúc khi hát, múa, VĐ
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong GĐ và thể hiện cảm xúc phù hợp
Trang 4- Thực hiện 1 số quy tắc trong GĐ: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất ĐDĐC đúng chỗ, bỏrác đúng quy định, không khạc nhổ bừa bãi
- Biết lễ phép, tôn trọng, nhường nhịn, quan tâm … khi cần thiết
- Có ý thức về những việc nên làm: khóa nước khi rữa tay, tắt quạy khi ra khỏi
phòng, Mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ 1 về GĐ của c/c gắn ở XQ lớp
- Bộ ĐC gia đình, quần áo, giày dép, nón, túi xách cũ
- Bộ ĐC đôminô: người thân trong GĐ, ĐD trong GĐ
- Tranh vẽ người thân trong GĐ chưa tô màu
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện nói về GĐ
- Một số nhạc cụ ân nhạcnhư: trống, phách tre, gáo dừa, nhịp song lan
MỞ CHỦ ĐỀ
Trang 5- Cô yêu cầu c/c mang ảnh GĐ vào để cùng cô trang trí góc ảnh GĐ ở lớp
- Cô cùng c/c hát bài “ cả nhà thương nhau” để tập hợp c/c ngồi ở giữa lớp, sau đó côcùng trò chuyện với c/c:
+ Trong bài hát nói GĐ bạn có bao nhiêu người ? Gồm có những ai?
+ Ngoài ba me,anh chị và con ra GĐ còn có những ai nữa nào, như bên nội con … có những ai?
+ Người sinh ra ba gọi là gì? Em trai và em gái của ba gọi là gì?( ông bà nội, chú cô) + Còn anh trai của ba gọi là gi?( bác)
+ Người sinh ra mẹ con gọi là gì nào?( ông bà ngoại)
+ Em trai và anh trai của mẹ gọi là gì?( cậu)
+ Còn chị gái và em gái của mẹ con gọi như thế nào? ( gọi là dì)
+ Những người thân trong gia đình con thường tập trung về đầy đủ nhất là những ngày nào?( ngày giỗ, ngày tết, lễ cưới, ……)
- Cô và c/c hát bài “ nhà của tôi”, cô hỏi:
+ Nhà của con ở đâu kể cho cô nghe nào?
- Cô yêu câu c/c nói dược số nhà, dường, phường, số điện thoại của gia đình
- Cô gợi ý để c/c nói được các giác quan của cơ thể:
+ Cơ thể con có bao nhiêu bộ phận?( đầu, mình và tay chân)
+ Cơ thể con có bao nhiêu giác quan?( có 5 giác quan)
+ Con kể cho cô nghe xem nào?( thính giác, thị giác, vị giác, khướu giác, xúc giác) + Vậy khi chơi c/c làm gì để bảo vệ các cơ quan đó?( không dùng vật cứng nguấy vào mũi ,tai, mắt ….)
+ Để cơ thể c/c luôn khỏe mạnh con phải làm sao?( ăn uống phải đủ chất, tập thể dục … )
- Cô cùng c/c hát bài “ cái mũi”
MẠNG NỘI DUNG
Trang 6GIA ĐÌNH
NGÔI NHÀ
GIA ĐÌNH Ở
HỌ HÀNG GIA ĐÌNH
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH TÔI
2 / Họ hàng trong gia đình:
- Họ hàng bên nội: bác, chú, …
- Họ hàng bên ngoại: cậu, mợ…
- Ông bà sinh ra ba : ông nội, bànội
- Ông bà sinh ra mẹ: ông ngoại, bà ngoại
- Những ngày họ hàng thường tập trung( ngày giỗ, tết)
1/ Gia đình tôi:
- Các thành viên trong gia đình
tôi: tôi, ba, mẹ, anh chị em ( họ
tên, sở thích, ngày sinh nhật)
- Công việc các thành viên
trong gia đình
- Gia đình là nơi vui vẻ hạnh
phúc, tình cảm của bé đối với các
thành viên trong gia đình và những
thay đổi trong gia đình
3/ Ngôi nhà gia đình ở:
- Địa chỉ của gia đình
- Nhà là nơi gia đình cùng chung
sống cần phải dọn dẹp và giữ vệ sinh,
dọn dẹp sạch sẽ
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau
- Dùng nhiều vật liệu khác nhau để
xây nhà
- Những nghề làm nên ngôi nhà:
kỹ sư, thợ mộc…
4/ Đồ dùng trong gia đình:
- Đồ dùng gia đình, phương tiện
đi lại của gia đình
- Chất liệu làm ra các đồ dùng gia đình
- Các loại thực phẩm cần cho giađình: cách bảo quản, các loại thực
phẩm hợp vệ sinh
- Các phòng và đồ dùng trong phòng
Trang 7
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Trang 8MẠNG NỘI DUNG
1/ Phát triển nhận thức:
* Làm quen với toán:
- Đếm đến 7 Nhận biết các nhóm đđồ dùng có
số lượng 7 Nhận biết chữ số 7
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng
trong phạm vi 7 về các đồ dùng trong gia đình
- Thêm bớt tách gộp nhóm ĐD chia làm 2
phần
- Gia đình của bé
- Họ hàng và gia đình của bé
- Bé với những ĐD trong gia đình
2/ Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình:
- Vẽ người thân trong gia đình
- Nặn ĐD trong gia đình
- Vẽ ngơi nhà của bé
* Aâm nhạc:
- Cả nhà thương nhau
- Ông cháu
- Nhà của tôi
- Cháu yêu bà
3/ Phát triển thể chất:
* Vận động:
- Bật xa 45cm
- Ném xa bằng 2 tay
* Trò chơi vận động:
- Chạy tiếp sức
- Nhảy tiếp sức
- Chế biến các món ăn thức ăn,thức uống
- Tập luyện, vệ sinh cá nhân
4/ Phát triển ngôn ngữ:
* Làm quen văn học: - Chuyện “ Ba cô
gái”- Chuyện “ Hai anh em”
-Thơ “ Mẹ đi vắng”
* Làm quen chữ viết:
- Làm quen chữ e , e Tập tô chữ e , e
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Tro chuyện tìm hiểu về tình cảm Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp
- Thực hiện 1 số quy tắc trong GĐ: Cám ơn, xin lỗi, xin phép, để ĐD đúng chỗ, bỏ rác đúngquy định, không khạc nhổ bừa bãi
- Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình:
lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp dỡ, chia sẽ khi cần thiết
- Có ý thức về những điều nên làm
-Mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
GIA ĐÌNH
Trang 91/ Yêu cầu :
- Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình , hiểu biết mối quan hệ trong gia đình
- Biết công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình
- Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình
- Biết công lao, kính trọng , và lễ phép với bố mẹ , ông bà
- Biết cách chào hỏi xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình việt nam
- Nhận biết về gia đình của bé có những
ai , ai là người chăm sóc bé nhiều nhất
- Mọi người trong gia đình phải thương
yêu nhau chăm sóc cho nhau
&Phát triển tình cảm xã hội :
- Trò chuyện về gia đình của bé
- Gia đình bé sống với ai : Có Ông , Bà , Cha , Mẹ , con cái … hoặc sống có cha ,
- Làm quen với văn học : Đọc được
bài thơ “ em yêu nhà em , mẹ đi
- Về vệ sinh tập luyện cho cháu vệ sinh cá nhân hàng ngày
Trang 10HĐ
THỨ HAI (18/2/2013)
THỨ BA (19/2/2013)
THỨ TƯ (20/2/2013)
THỨNĂM (21/2/2013)
THỨSAU (22/2/2013) ĐON TRẺ - Đón trẻ , điểm danh tiêu chuẩn bé ngoan
- Thể dục buổi sáng
*PTTCXH:
- Bé yêu gia đình của bé
* PTNN:
- Thơ mẹ đi vắng
* PTTM :
- Vẽ người thân trong gia đình
* PTVĐ :
- Bật xa 45 cm
VUI
CHƠI Ở
GOC
- Góc xây dựng : xây nhà của bé
- Góc phân vai : chơi gia đình , bán hàng
- Góc học tập : chơi đôminô , cờ quay , xem sách đối góc
- Góc nghệ thuật : vẽ, hát , đọc thơ
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh ở góc lớp
- Dạy cháu đọc thơ mẹ đi vắng
- Dạy cháu vẽ người thân trong gia đình
- Dạy cháu bật xa 45 cm
- Trò chuyệnvề đồ dùng trong gia đình
NÊU
GƯƠNG
-Cho lớp hát bài hoa bé ngoan
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn be ngoan
- Nhận xét cháu đạt 2 hoa cắm vào sổ
- Động viên cháu chưa ngoan
Oc Eo, ngày 2 tháng 2 năm 2013
Trang 11HĐ
THỨ HAI (18/2/2013)
THỨ BA (19/2/2013)
THỨ TƯ (20/2/2013)
THỨ NĂM (21/2/2013)
THỨ SÁU (22/2/2013)
ĐÓN
TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất ĐD và cho c/c xem lớp hôm nay có
gì khác hơn mọi ngày
- Cô cùng c/c trò chuyện về GĐ của c/c : + Hôm nay ai đưa con đi học? GĐ con gồm có những ai? GĐ con có bao nhiêu người?
+ Mỗi buổi sáng con thấy mọi người trong GĐ con làm gì?
+ Vậy GĐ con là GĐ lớn hay GĐ nhỏ?
+ GĐ nhỏ có bao nhiêu người con? GĐ lớn có bao nhiêu người con? + Mọi người trong GĐ con sống với nhau như thế nào?
- Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày
- Cô cho c/c tập các động tác sau:
+ HH ;Cho trẻ hít vào ,thở ra ( 2 lần/ 8 nhịp) + TV2: Đưa ra phía trước ,sang ngang ( 2 lần / 8 nhịp) + BL2: Đứng quay người sang bên ( 2 lần /8 nhịp) + Chân2: Bật đưa chân sang ngang ( 2 lần / 8 nhịp)
*PTTCXH :
- Bé yêu gia đình của bé
* PTNN :
- Thơ mẹ đi vắng
* PTTM:
- Vẽ người thân trong gia đình
Trang 12- Chơi đơminơ đối gĩc, so hình ,tranh bù chỗ thiếu , cờ quay , cắp cua
- Cô cùng c/c trò chuyện về GĐ của c/c :
+ Hôm nay ai đưa con đi học? GĐ con gồm có những ai? GĐ con có bao nhiêu người? + Mỗi buổi sáng con thấy mọi người trong GĐ con làm gì?
+ Vậy GĐ con là GĐ lớn hay GĐ nhỏ?
+ GĐ nhỏ có bao nhiêu người con? GĐ lớn có bao nhiêu người con?
+ Mọi người trong GĐ con sống với nhau như thế nào?
- Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày
* THỂ DỤC BUỔI SÁNG :
a/ Khởi động:
- Cô cho c/c khởi động xoay cổ tay cồ chân xoay bã vai xoay eo, xoay đùi
b/ Trọng động:
- Cô cho c/c tập các động tác sau:
+ HH ;Cho trẻ hít vào ,thở ra ( 2 lần/ 8 nhịp)
+ TV2: Đưa ra phía trước ,sang ngang ( 2 lần / 8 nhịp)
+ BL2: Đứng quay người sang bên ( 2 lần /8 nhịp)
+ Chân2: Bật đưa chân sang ngang ( 2 lần / 8 nhịp)
c/ Hồi tĩnh:
- Cô cho c/c chơi trò chơi “ gieo hạt” ( 2 lần)
& HOẠT ĐỘNG HỌC : từ 8 giờ - 8 giờ 35
*PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
ĐỀ TÀI : ĐẾM ĐẾN 9 - NHẬN BIẾT CÁC NHÓM
ĐỒ DÙNG TRONG PHẠM VI 9 - NHẬN
BIẾT CHỮ SỐ 9
1/ YÊU CẦU:
THỨ HAI NGÀY 18 / 2/ 2013
Trang 13- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 9, nhận biết chữ số 9
- Luyện kỹ năng đếm đến 9 bằng nhiều cách khác nhau
- Giáo dục c/c biết yêu thương, quan tâm , chăm sóc người thân trong gia đình
2/ CHUẨN BỊ :
- ĐD của cô:
+ Một số lá thư, rối bé trai, 1 cái giỏ đựng 1 số quả
+ 1 số nhóm ĐD trong gia đình có số lượng 9 : 9 cái khăn, 9 cái dĩa, 9 cái ca , 8 cái nón, 7 cái chén,ø một số hoa, quả có số lượng 9
+ Tranh vẽ số lượng ĐD trong phạm vi 9
- ĐD của cháu:
+ Dặn trẻ về hỏi ba, mẹ về địa chỉ của gia đình , số điện thoại,
+ 9 chén , 9 cái ca chữ số từ 1-> 9
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
* Trò chuyện:
- Cô cùng các hát bài “ tập đếm”, khi c/c hát
xong cô cầm rối bé trai vào cùng trò chuyện với
c/c:
+ Chào các bạn mình tên là Bí Bo các bạn
ơi hôm qua mình về quê thăm bà ngoại của mình,
bà có cho mình 1 số quả, mình mang đến tặng cho
các bạn 1 ít nè: 1,2, 4 , 5 ,6 ,7 , 8 …
+ Cô: vậy bạn nào lên giúp bạn Bí Bo đi nào
+ Ủûa sao các bạn đếm giỏi thế!
+ Muốn các bạn giúp mình đi ?
+ A! thích quá!
+ Cô: nào Bí Bo ngồi vào đây nha!
( cô đặt bé trai ngồi ở 1 góc lớp
b/ Hoạt động 2:
* Ôn số lượng đã học:
- Cô cho c/c đọc bài ca dao “ anh em như thể
tay chân , anh em hòa thuận hai thân vui vầy” , cô
cho c/c về ngồi đội hình chữ u
- Cô cho c/c tìm ĐD xung quanh lớp có số
- C/c cùng hát và trò chuyện với cô
- Bạn đếm sai rồi
- Bạn có muốn đếm giỏi như mình không
- Vậy mời bạn vào học cùng với bọn mình đi , hôm nay cô giáo dạy bọn mình học đếm nè!
- C/c đọc và chuyển đội hình
Trang 14lượng trong phạm vi 8 : 1 ảnh Bác Hồ, 6 cái bảng,
7 bóng đèn, 8 kệ ĐC …
- Cô cho c/c chơi trò chơi “ người nội trợ tài
ba”
+ Cô yêu cầu c/c đi chợ mua 1 số đồ dùng
trong gia đình với số lượng theo yêu cầu của cô: 8
cái chèn, 7 cái ca , 6 cái muỗng ……
c/ Hoạt động 3:
* Luyện đếm đến 9 , nhận biết chữ số 9:
- Cô cho c/c chơi trò chơi “ bác đưa thư vui
tính”
+ Cô đóng vai bác đưa thư , cô vừa đi vừa
cùng cả lớp hát bài “ bác đưa thư vui tính” đi đến
trước mặt c/c cô nói: “ Có thư xin cho biết địa chỉ
nhà bạn” thì trẻ đứng lên nói địa chỉ nhà mình
Trẻ nào nói đúng thì được nhận thư và lên đứng
trước lớp và cô tiếp tục đi đến những trẻ khác
Khi được 7 trẻ cô dừng lại
+ Con đếm xem có bao nhiêu bạn nói đúng
địa chỉ nhà của mình nào?
+ Vậy có bao nhiêu bạn nhận được thư của
người thân ?
+ Con có nhận xét gì về số lượng của 1
nhóm ?
+ Đều bằng mấy?
- Cô gắn giới thiệu chữ số 9
- Cô đọc chữ số 9
- Cô cho c/c đọc chữ số 9
- Cô phân tích chữ 9: số 9 gồm nét cong hở
bên trái nối liền nét
- Cô cầm thư của trẻ hôm nay không đi học và
nói với c/c :
+ Đây là thư của bạn A hôm nay bạn ấy bị
bệnh không đi học, bây giờ cô cháu mình đến nhà
thăm bạn ấy nha!
+ Trước khi đi cô cháu mình thử đoán xem
trong gia đình của bạn A có bao nhiêu người nào?
+ Vậy cô mời bạn lên chuẩn bị 1 số hoa, quả
có số lượng như bạn đã nói để chúng ta đến thăm
bạn ấy nha!
- Khi c/c chọn xong cô cùng c/c đi vòng tròn
- C/c cùng tham gia trò chơi
- C/c cùng tham gia trò chơi cùng với cô
- Có 7 bạn nói đúng địa chỉ
- Có 9 bạn nhận được thư
- Số người và số thư bằng nhau
- C/c đọc số 9
- C/c nghe cô phân tích
- C/c suy đoán
Trang 15hát bài hát “ nhà của tôi” lấy rỗ về đội hình hàng
ngang
+ Đã đến nhà bạn A rồi c/c trật tự vào thăm
bạn nha!
+ Nào con xem gia đình bạn A có bao nhiêu
người nha! ( cô gắn tranh lôtô)
+ Gia đình bạn có bao nhiêu người nào?
+ Vậy con mang hoa ra tặng gia đình bạn đi
+ Số người và số hoa như thế nào với nhau?
+ Vậy con làm sao để cho số hoa bằng với số
người
+ Khi thêm vào con có nhận xét gì về số
lượng của 2 nhóm?
+ Con chọn chữ số xếp vào cho cô xem nào
- Cô cho c/c dùng tay đồ chữ số 9, đồ trên
không chữ số 9 với cô
+ Con còn chuẩn bị gì để tặng cho bạn nữa
không?
+ Con mang ra tặng bạn đi
- Cô cho c/c so sánh số lượng người và quả và
cho c/c thêm bớt để đủ mỗi người 1 quả
c/ Hoạt động 4:
* Luyện tập:
- Cho c/c đọc đồng dao “ rềnh rềnh ràng
ràng” về đội hình 3 vòng tròn theo tổ
- Cô phát cho trẻ 1 số tranh ảnh chụp về gia
đình của c/c có số luợng người trong phạm vi 9 ,
sau đó cô yêu cầu c/c:
+ Tìm ĐD gắn vào sao cho tương ứng với số
lượng người trong gia đình của
- Cô cho c/c thực hiện đến hết giờ
- Cô nhận xét cho c/c lên cắm hoa
- C/c hát đi lấy rỗ về đội hình hành ngang
- Có 9 người
- C/c xếp 8 hoa ra sàn lớp
- Không bắng nhau, số người nhiềuhơn hoa 1 ,số hoa ít hơn số người 1
- Con phải chuẩn bị thêm 1 hoa nữa( c/c thêm vào 1 hoa)
- 2 nhóm có số lượng bằng nhau, đều bằng 9
- c/c chọn chữ số xếp vào
- C/c làm theo cô
- Con chuẩn bị quả
- C/c xếp ra 8 quả
- C/c đọc bài đồng dao về chỗ bgồi thực hiện các bài tap6 theo yêu cầucủa cô
- C/c lên cắm hoa
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI : Từ 8 giờ 40 – 9 giờ
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình của bé
Trang 16- Trẻ tạo điêu kiện cho trẻ tiếp xúc với mọi người xung quanh mình
2/ CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình 2 thế hệ , tranh gia đình 3 thế hệ
- Một sồ tranh gia đình sum họp , gia đình đi chơi
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
* Ổn định:
- Cô và các cháu cùng hát một bài “ cả nhà thương
nhau”, khi hát xong cô cùng trò chuyện với
nha!
- Trị chuyện gia đình của bé
- Tranh gia đình nào ít con ? vì sao gọi là ít con ?
-Tranh gia đình nào nhiều con ?Vì sao gọi là nhiều con?
- Cơ cho cháu kể về gia đình mình ?
- Gia đình con cĩ những ai ?
- Gia đình bạn Sang cĩ những ai ?
- Vậy gia đình bạn An cĩ mấy thế hệ ?
- Vậy gia đình bạn Sang cĩ mấy thế hệ ?
- Cơ cho lớp hát bài cả nhà thương nhau
Qua bài hát con thương yêu gia đình con như thế nào ?
- Cịn bạn nào yêu gia đình mình như thế nào ?
- Bạn Ngân con yêu gia đình con như thế nào ?
* Các dù nhà cĩ to hay nhỏ cũng là nhà của mình , dù
đi đâu mình cũng nhớ nhà, nhớ nhất là người thân yêu
con biết khơng gia đinh là tổ ấm để sống hàng ngày
Cơ cho cháu đọc ca dao
“ Cơng cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong ngườn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con “
- Trong tranh hành vi nào đúng ? vì sao ?
- C/c cùng hát với cô
- Vì cĩ 2 người con
- Vì cĩ 3 người con trở lên
- Cĩ ba ,mẹ , anh hai và con
- Cĩ ơng bà nội , cha mẹ và con
- Cĩ 2 thế hệ
- Cĩ 3 thế hệ
- C/c hát cùng cơ
- Vì gia đình con là tổ ấm cĩ cuộc sống vui vẻ
- Con yêu ba mẹ con nhất vì ba
mẹ đi làm vất vả lấy tiền nuơi con đi học
- Con yêu gia đình con vì mọi người đều thương con lo cho con nhiều nhất Khi đi đâu con cũng nhớ mọi người
Trang 17- Trong tranh vẽ hành vi nào sai ? vì sao ?
* Ở nhà con thì con yêu gia đình con như thế nào ?
- Bạn nào yêu gia đình mình như thế nào ?
- Cô cho 8 -> 10 cháu chơi thành 1 nhóm, trẻ bắt
đầu chơi cô cho trẻ oản tù tì để chôn 1 trẻ làm “cái”
Trẻ làm “cái” được đuổi các bạn, các bạn khác chạy
nhanh không cho “ cái” đuổi được Nếu cái đến gần
thì phải ngồi xuống nói “ chìm”, khi “ cái” đi khỏi thì
đứng lên nói “ nổi”
- Cô cho c/c chơi đến hết giơ
- Tranh vẽ cha mẹ châm sĩc con lúc nhỏ
- Tranh vẽ bạn đánh cha mẹ , bạn hỗn
- Tranh vẽ bạn khơng vâng lời ơng bà cha mẹ
- Tranh bạn phá nhà cửa bày
bỏ rác bừa bãi
- Con yêu ơng bà cha mẹ anh chị khi mọi người dau ốm con chăm sĩc nấu cháo mua thuốc cho uống khơng đi chơi
- Con ở nhà giúp mẹ quét nhà cho sạch , xếp quần áo đồ đạc gọn gàng ngăn nắp
- Con cố gắng học cho thật giỏi làm kỹ sư thiết kế ngơi nhà cơ thật to cho ba mẹ hưởng tuổi già
- Bô ĐC trong gia đình
- Cô cùng trò chuyện với c/c gợi
ý để c/c nói được các công việc của những người trong gia đình:
Trang 18việc cho từng
thành viên
trong gia đình
chơi gia đình còn có những ai ? ba
mẹ làm gì ? Còn con thích làm
gì ? ai đưa con đi học…để trẻ chơi thực hiện lại dễ dàng hơn
- Gạch cây xanh, hàng rào,hoa kiểng các loại
- Cho trẻ đóng vai các cô chú công nhân xây nhà cho bạn búp bê,û Sau đó trang trí như trồng hoa, cây xanh…Cô cho trẻ tả lại ngôi nhà của bạn
- Mơ hình cáckiểu nhà - Cho trẻ hát , múa, đọc thơ, kể
chuyện về gia đình, về bạn cho trẻ biết sử dụng nhạc cụ để biểudiễn
- Một bộ đơminơ , cờ quay , hạt me
- Một số tranh về gia đình
- Cô cho trẻ tìm hình gắn quay cho đúng hình ,
- Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình, cho trẻ kể theo tranh và viết dùng từ và tưởng tượng kể lại theo ý mình
- Các loại cây kiểng, hoa,ù, bình tưới
- Cô hướng dẫn c/ c tỉa lá , tưới cây, tỉa lá vàng,nhổ cỏ
* NÊU GƯƠNG:
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
+ Đi học đúng giờ, giờ học ngồi ngay ngắn chăm phát biểu
+ Biết giúp cô và bạn thu dọn ĐDĐC, ĐDHT
+ Hoạt động góc có nề nếp
- Cô cho các cháu đạt 2 hoa đứng lên, cô chấm vào sổ cho các cháu
- Cô động viên khuyến khích các cháu chưa
Trang 19
Thứ 2 ngày 18 thang 2 năm 2013
*
ĐĨN TRẺ :
Cô đón c/c vào lớp nhắc nhờ c/c cất ĐD đúng quy định
- Cô cho c/c hát bài “ ” để cho c/c ngồi giữa lớp cô cung trò chuyẹn vời c/c :
+ Trong bài hát nói GĐ gồm có những ai?
+ GĐ con có những ai kể cho cô nghe đi nào?
+ Thế lớp chúng ta có ai vừa sống chung với ba mẹ vừa sống chung với ông bà không ? + Vậy cô đố con ai là người sinh ra ba ? Con gọi là gì ?
+ Ai là người sinh ra me ï? Con gọi là gì ?
+ Bên nội con còn có những ai ?
+ Bên ngoại con còn có những ai ?
- Cô gợi ý tiếp để c/c nói về họ hàng của GĐ c/c cho bạn cùng làm quen
- Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày
& HOẠT ĐỘNG HỌC : từ 8 giờ - 8 giờ 35
* PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI :
ĐỀ TÀI : BÉ YÊU GIA ĐÌNH CỦA BÉ
1/ YÊU CẦU :
TT Nôị dung đánh giá Những điểm can lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 Tên những trẽ nghỉ học và
lí do.
2 Hoạt động có chủ đích
-Sự thích hợp của hoạt
động với khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động
-Tên những trẻ chưa nắm.
3 *Các hoạt động trong
ngày;
-Những hoạt động theo kế
hoạchø chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện
-Những thay đổi tiếp theo.
4 * Những trẻ có biểu
hiện đặc biệt
-Sức khỏe
-Thái độ và biểu lộ cảm
xúc ,hành vi.
5 * Những vấn đề can
lưu ý khác
THỨ BA NGÀY 19/ 2 / 2013
Trang 20- Trẻ biết gia đình của bé cĩ cha mẹ , anh chị em ruột thịt
- Trẻ biết được tình thương yêu của gia đính đối với nhau
- Biết thương yêu chăm sĩc cho nhau lúc đau ốm
- Giao dục cháu biết yêu quý , vâng lời ơng bà cha mẹ và người thân trong gia đình
2/ CHUẨN BỊ:
- Tranh hành vi đúng sai
-
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
* Ổn định:
- Cô cho các cháu đọc bài thơ “ mẹ của em ” Khi các
cháu đọc xong cùng trò chuyện với các cháu:
+ Trong bài thơ nói đến chủ đề gì ?
+ Theo con ba mẹ, anh chị em gọi chung là gì nào?
+ Đúng rồi, ba mẹ, anh chị em trong gia đình gọi là
những người thân của mình Vậy bé cĩ yêu gia đình của bé
khơng ?
- Vậy bạn nào yêu gia đình mình như thế nào kể cho cơ
nghe ?
b/ Hoạt động 2:
- Cơ cho lớp hát bài cả nhà thương nhau
Qua bài hát con thương yêu gia đình con như thế nào ?
- Cịn bạn nào yêu gia đình mình như thế nào ?
- Bạn Ngân con yêu gia đình con như thế nào ?
* Các dù nhà cĩ to hay nhỏ cũng là nhà của mình , dù đi
đâu mình cũng nhớ nhà, nhớ nhất là người thân yêu con biết
khơng gia đinh là tổ ấm để sống hàng ngày
c/ Hoạt động 3:
Cơ cho cháu đọc ca dao
“ Cơng cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong ngườn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con “
- Các cháu cùng đọc với cơ
-Chủ đề gia đình…
- Là những người thân trong gia đình
- Dạ cĩ
- C/c hát cùng cơ
- Vì gia đình con là tổ ấm
cĩ cuộc sống vui vẻ
- Con yêu ba mẹ con nhất vì
ba mẹ đi làm vất vả lấy tiền nuơi con đi học
- Con yêu gia đình con vì mọi người đều thương con
lo cho con nhiều nhất Khi
đi đâu con cũng nhớ mọi người
- Các cháu ngồi thành nhĩm
Trang 21- Trong tranh hành vi nào đúng ? vì sao ?
- Trong tranh vẽ hành vi nào sai ? vì sao ?
* Ở nhà con thì con yêu gia đình con như thế nào ?
- Bạn nào yêu gia đình mình như thế nào ?
- Con yêu gia đình con như thế nào ?
* Mỗi người đều cĩ một gia đình mọi người trong gia đình
phải thương yêu chăm sĩc cho nhau Mỗi thành viên trong
gia đình phải chăm làm để kiếm tiền lo cho gia đình người
nhỏ thì làm việc nhỏ người lớn làm việc lớn
- Vậy bây giờ con con hãy về nhĩm thể hiện gia đình của
- Tranh vẽ cha mẹ châm sĩc con lúc nhỏ
- Con yêu ơng bà cha mẹ anh chị khi mọi người dau
ốm con chăm sĩc nấu cháo mua thuốc cho uống khơng
- Cơ cho cháu thực hiên
C/c lên cắm hoa
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI : Từ 8 giờ 40 – 9 giờ
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình của bé
- Trẻ tạo điêu kiện cho trẻ tiếp xúc với mọi người xung quanh mình
2/ CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình 2 thế hệ , tranh gia đình 3 thế hệ
- Một sồ tranh gia đình sum họp , gia đình đi chơi
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Trang 22a/ Hoạt động 1:
* Ổn định:
- Cô và các cháu cùng hát một bài “ cả nhà thương
nhau”, khi hát xong cô cùng trò chuyện với
nha!
- Trị chuyện gia đình của bé
- Tranh gia đình nào ít con ? vì sao gọi là ít con ?
-Tranh gia đình nào nhiều con ?Vì sao gọi là nhiều con?
- Cơ cho cháu kể về gia đình mình ?
- Gia đình con cĩ những ai ?
- Gia đình bạn Sang cĩ những ai ?
- Vậy gia đình bạn An cĩ mấy thế hệ ?
- Vậy gia đình bạn Sang cĩ mấy thế hệ ?
Sáng thúc dậy Bé đến trường
Lấy bàn chải Cùng với chị
Bé đánh răng Để ba mẹ
Rồi lấy khăn Đi làm ca
Bé rửa mặt Nắng chan hịa
Vào ăn sáng Theo chân bé
- Vì cĩ 3 người con trở lên
- Cĩ ba ,mẹ , anh hai và con
- Cĩ ơng bà nội , cha mẹ và con
- Cĩ 2 thế hệ
- Cĩ 3 thế hệ
Trang 23* HOẠT ĐỘNG GÓC: từ 9 giờ 30 - 10 giờ 10
- Cô cho c/c về chơi ở các góc như đã soạn ở đầu tuần
- Bổ sung góc học tập:
+ Cho c/c tìm nhóm ĐV có số lượng trong phạm vi 9 , chọn thẻ số tương ứng xếp vào
- Bổ sung góc nghệ thuật :
+ Cho trẻ vẽ người thân trong gia đình
* NÊU GƯƠNG :
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô cho c/c đạt 2 hoa đứng lên cô chấm vào sổ cho c/c
- Động viên cháu chưa đạt
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Thứ 3 ngày 19 thang 2 năm 2013
&
ĐĨN TRẺ :
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất ĐD vầo dung nơi qui định
- Cô cùng c/c trò chuyện về GĐ của c/c :
+ Hôm nay ai đưa con đi học? GĐ con gồm có những ai? GĐ con có bao nhiêu người?
TT Nôị dung đánh giá Những điểm can lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 Tên những trẽ nghỉ học và
lí do.
2 Hoạt động có chủ đích
-Sự thích hợp của hoạt
động với khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động
-Tên những trẻ chưa nắm.
3 *Các hoạt động trong
ngày;
-Những hoạt động theo kế
hoạchø chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện
-Những thay đổi tiếp theo.
4 * Những trẻ có biểu
hiện đặc biệt
-Sức khỏe
-Thái độ và biểu lộ cảm
xúc ,hành vi.
5 * Những vấn đề can
lưu ý khác
THỨ TƯ NGÀY 20 /2 / 2013
Trang 24+ Mỗi buổi sáng con thấy mọi người trong GĐ con làm gì?
+ Vậy GĐ con là GĐ lớn hay GĐ nhỏ?
+ GĐ nhỏ có bao nhiêu người con? GĐ lớn có bao nhiêu người con?
+ Mọi người trong GĐ con sống với nhau như thế nào?
- Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày
& HOẠT ĐỘNG HỌC : từ 8 giờ - 8 giờ 35
*PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
ĐỀ TÀI: THƠ “ MẸ ĐI VẮNG”
1/ YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm
- Luyện kỹ năng đọc, ngắt nhịp đúng lúc
- Trẻ có ý thức tự chăm sóc bản thân để ba mẹ yên tâm làm việc
2/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên thuộc bài thơ
- 1 con rối thỏ
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
* Trò chuyện:
- Cô dùng thỏ cùng hát với c/c bài hát “ mẹ đi vắng”
Khi c/c hát xong cô giả giọng thỏ trò chuyện với c/c :
+ Mình chào các bạn?
+ Các bạn ơi! các bạn vừa hát bài hát gì mà hay
thế?
+ Khi mẹ đi vắng bạn nhỏ trong bài hát làm gì?
+ Còn các bạn mẹ đi vắng các bạn làm gì kể cho
mình nghe đi?
b/ Hoạt động 2:
* Làm quen tác phẩm:
& Cô đọc thơ trẻ nghe:
+ Thế nhưng có 1 bạn nhỏ khi mẹ đi vắng bạn ấy
không sang nhà bạn chơi, cũng không ca hát … như các
bạn và thỏ đâu Vậy bạn ấy làm gì, thỏ mời các bạn cùng
thỏ nghe cô Tuyết đọc bài thơ “ mẹ đi vắng” của tác giả
Bạch Tuyết các bạn sẽ rõ nha!
- Cô cất rối đọc bài thơ cho c/c nghe
c/ Hoạt động 3:
* Trẻ thể hiện nội dung tác phẩm:
- C/c cùng hát với cô
- Chào bạn thỏ
- Mẹ đi vắng
- Sang nhà bạn chơi
- C/c nói theo suy nghĩ của c/c
- C/c nghe cô đọc bài thơ
- C/c đọc thơ cùng với cô
Trang 25- Cô dạy cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
d/ Hoạt động 4:
* Tìm hiểu nội dung tác phẩm:
+ Con thấy bạn nhỏ trong bài thơ làm gì nào?
+ Đúng rồi, bạn biết chăm sóc bản thân để ba mẹ
yên tâm làm vịêc
+ Qua bài thơ vừa đọc con có biết ba mẹ bạn làm
việc ở đâu không?
+ Còn ba mẹ con làm việc ở đâu nói cô nghe xem
nào?
+ À! ba mẹ bạn Ngọc Anh làm ở Đông lạnh vậy
con thấy ba mẹ đi làm vào những giờ nào nè?
+ À! ba mẹ bạn đi làm khi thì 3giờ khi thì 6giờ, khi
thì 9giờ vì ba mẹ bạn làm việc theo ca , đến ca phải đi
làm đúng giờ.Vậy ba mẹ bạn Ngọc Anh đi làm theo ca
giống như ba mẹ bạn nhỏ trong bài thơ đó c/c
+ Khi ba mẹ đi làm sớm vậy bạn đã làm gì khi
không có ba mẹ ở nhà nào?( c/c kể cô viết lên bảng)
+ Đúng rồi không có ba mẹ ở nhà bạn phải dậy sớm
tự chăm sóc, tự vệ sinh cá nhân thật khẩn trương nhanh
tay để đi đến trường cùng với chị, như thế rất là giỏi, còn
ba mẹ thì cũng rất yên tâm đi làm việc nữa!
+ Thế bạn còn làm gì để mỗi buổi sáng đến lớp
không bị trễ giờ nào?
g/ Hoạt động 5:
* Luyện tập:
- Cô cho c/c đọc cùng với côù bài thơ:
+ Con ơi hãy nhớ câu nầy
Công cha nghĩa mẹ
Suốt đời con ghi
- Cô cho c/c tìm gạch chân chữ cái đã học trong từ :
+ Đánh răng
+ Rửa mặt
+ Aên sáng
+ Đến trường
- Cô cho c/c đọc lại bài thơ 1lần kết thúc tiết học
- Cô nhận xét cho c/c cắm hoa
- Thức dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đi học…
- Làm việc ở nhà máy, xí nghiệp……
- C/c đọc lại baì thơ
- C/c kên cắm hoa
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI : Từ 8 giờ 40 – 9 giờ
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình của bé
Trang 26- Trẻ tạo điêu kiện cho trẻ tiếp xúc với mọi người xung quanh mình
2/ CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình 2 thế hệ , tranh gia đình 3 thế hệ
- Một sồ tranh gia đình sum họp , gia đình đi chơi
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
* Ổn định:
- Cô và các cháu cùng hát một bài “ cả nhà thương
nhau”, khi hát xong cô cùng trò chuyện với
nha!
- Trị chuyện gia đình của bé
- Tranh gia đình nào ít con ? vì sao gọi là ít con ?
-Tranh gia đình nào nhiều con ?Vì sao gọi là nhiều con?
- Cơ cho cháu kể về gia đình mình ?
- Gia đình con cĩ những ai ?
- Gia đình bạn Sang cĩ những ai ?
- Vậy gia đình bạn An cĩ mấy thế hệ ?
- Vậy gia đình bạn Sang cĩ mấy thế hệ ?
+ Vậy theo con, con sẽ vẽ người thân trong GĐ
của mình như thế nào nói cho cô nghe đi ? ( khi c/c nói
lên ý định cô gợi ý bổ sung cho c/c )
+ Con vẽ mẹ và con có chiều cao như thế nào?
+ Còn những người khác như thế nào?
+ Thế bạn nào vẽ ông bà thì c/c vẽ như thế nào?
+ Đúng rồi hình ảnh của những người trong GĐ
không giống nhau nhất là vóc dáng,tuổi tác như ông
bà đã già thì lưng hơi khom, tóc thì bạc, có nếp nhăn
trên trán, đeo kính, ông thì có râu Khi vẽ c/c chú ý
thể hiện cho phù hợp như bạn trai thì tóc ngắn, con gái
tóc dài, bà thì bới tóccủ tỏi ở phía sau Cảnh vật ở xa
thì nhỏ, cảnh vật ở gần thì to ……
+ Còn tư thế ngồi và đứng con sẽ vẽ như thế nào?
+ Còn người đang đi con sẽ vẽ như thế nào
* Trẻ thực hành:
- Cô cho c/c chơi trò chơi “ con thỏ” về chỗ ngồi
- C/c cùng hát với cô
- Vì cĩ 2 người con
- Vì cĩ 3 người con trở lên
- Cĩ ba ,mẹ , anh hai và con
- Cĩ ơng bà nội , cha mẹ và con
- Cĩ 2 thế hệ
- Cĩ 3 thế hệ
C/c nói lên ý định của c/c
- Mẹ con vẽ cao hơn, con thấp hơn
- C/c nói lên ý định
- Con vẽ ông có đeo kính, ông già có đeo kính, có nếp nhăn trên trán ông có râu dài
- Con vẽ đầu gối cong, đứng thìcon vẽ chân thẳng
- Con vẽ chân trước chân sau…
Trang 27thực hiện Cô đi XQ lớp theo dõi nhắc nhở c/c để c/c
thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm
3/ Trị chơi :
- Cho các cháu chơi trò chơi “ chìm nổi “
Như tứ hai
- C/c về chỗ ngồi thực hiện
* HOẠT ĐỘNG GÓC: từ 9 giờ 30 - 10 giờ 10
- Cô cho c/c về chơi ở các góc như đã soạn ở đầu tuần
- Bổ sung góc học tập:
+ Cho c/c chơi búng dây thung
- Bổ sung góc nghệ thuật :
+ Cho trẻ vẽ người thân trong gia đình
* NÊU GƯƠNG :
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô cho c/c đạt 2 hoa đứng lên cô chấm vào sổ cho c/c
- Động viên cháu chưa đạt
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Thứ 4 ngày 20 thang 2 năm 2013
TT Nôị dung đánh giá Những điểm can lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 Tên những trẽ nghỉ học và
lí do.
2 Hoạt động có chủ đích
-Sự thích hợp của hoạt
động với khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động
-Tên những trẻ chưa nắm.
3 *Các hoạt động trong
ngày;
-Những hoạt động theo kế
hoạchø chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện
-Những thay đổi tiếp theo.
4 * Những trẻ có biểu
hiện đặc biệt
-Sức khỏe
-Thái độ và biểu lộ cảm
xúc ,hành vi.
5 * Những vấn đề can
lưu ý khác
THỨ NĂM NGÀY 21/2 / 2013
Trang 28& ĐĨN TRẺ :
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất ĐD ngăn nắp gọn gàng đúng nơi qui định
- Cô cùng c/c trò chuyện về GĐ của c/c :
+ Hôm nay ai đưa con đi học? GĐ con gồm có những ai? GĐ con có bao nhiêu người? + Mỗi buổi sáng con thấy mọi người trong GĐ con làm gì?
+ Vậy GĐ con là GĐ lớn hay GĐ nhỏ?
+ GĐ nhỏ có bao nhiêu người con? GĐ lớn có bao nhiêu người con?
+ Mọi người trong GĐ con sống với nhau như thế nào?
- Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày
& HOẠT ĐỘNG HỌC : từ 8 giờ - 8 giờ 35
*PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
1/ YÊU CẦU:
- Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản để thể hiện về người thân của mình
- Trẻ biết thể hiện người thân của mình qua 1 số đặc điểm riêng
- Giáo dục c/c biết yêu quy, kính trọng những người thân của mình
2/ CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ về GĐ gắn ở XQ lớp để c/c quan sát
- Tập, viết, vật liệu đủ cho c/c dùng
3/ CÁCH TIẤN HÀNH:
a/ Hoạt động 1:
* Ổn định:
- Cô và cả lớp hát bài “ cả nhà thương nhau”
Khi c/c hát xong cô cùng trò chuyện với c/c
b/ Hoạt động 2:
* Trò chuyện:
+ Bài hát nói lên diều gì?
+ Theo con GĐ gồm có những ai?
+ Thế con hãy kể về GĐ của mình cho bạn làm
quen đi?
+ Trong GĐ có ba mẹ, anh chị em, có gia có cả
ông bà, nhưng mỗi người có hình dáng và vẽ đẹp khác
nhau nhưng tất cả đều là người thân của mình Tiết học
hôm nay cô sẽ cho c/c vẽ lại người thân của mình để
giới thiệu cùng các bạn nha!
c/ Hoạt động 3:
+ Vậy theo con, con sẽ vẽ người thân trong GĐ của
- C/c cùng hát với cô
- Tình cãm yêu thương
- C/c kể
Trang 29mình như thế nào nói cho cô nghe đi ? ( khi c/c nói lên
ý định cô gợi ý bổ sung cho c/c )
+ Con vẽ mẹ và con có chiều cao như thế nào?
+ Còn những người khác như thế nào?
+ Thế bạn nào vẽ ông bà thì c/c vẽ như thế nào?
+ Đúng rồi hình ảnh của những người trong GĐ
không giống nhau nhất là vóc dáng,tuổi tác như ông bà
đã già thì lưng hơi khom, tóc thì bạc, có nếp nhăn trên
trán, đeo kính, ông thì có râu Khi vẽ c/c chú ý thể hiện
cho phù hợp như bạn trai thì tóc ngắn, con gái tóc dài,
bà thì bới tóccủ tỏi ở phía sau Cảnh vật ở xa thì nhỏ,
cảnh vật ở gần thì to ……
+ Còn tư thế ngồi và đứng con sẽ vẽ như thế nào?
+ Còn người đang đi con sẽ vẽ như thế nào?
d/ Hoạt động 4:
* Trẻ thực hành:
- Cô cho c/c chơi trò chơi “ con thỏ” về chỗ ngồi
thực hiện Cô đi XQ lớp theo dõi nhắc nhở c/c để c/c
thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm
- Khi c/c vẽ xong cô cho c/c mang sản phẩm gắn
lên giá
- Cô cho c/c hát bài “ Cả nhà thương nhau ” tập
hợp ngồi giữa lớp
g/ Hoạt động 5:
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cùng c/c chọn sản phẩm đẹp giơ cho cả lớp
xem
* Cô giáo dục:
+ Cô vừa cho c/c vẽ gì nào?
+ Đúng rồi! trong GĐ đối với ông bà, ba mẹ c/c
phải biết kính trọng, vâng lời, chămsóc chu đáo khi
ông bà … đau ốm, phải biết làm những công việc vừa
sức để giúp đỡ ông bà ……
- Cô và c/c đọc bài đồng dao:
+ Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
- C/c nói lên ý định của c/c
- Mẹ con vẽ cao hơn, con thấphơn
- C/c nói lên ý định
- Con vẽ ông có đeo kính, ônggià có đeo kính, có nếp nhăn trên trán ông có râu dài
- Con vẽ đầu gối cong, đứng thì con vẽ chân thẳng
- Con vẽ chân trước chân sau…
- C/c về chỗ ngồi thực hiện
- C/c cùng chọn sản phẩm đẹpvới cô
- Vẽ người thân trong GĐ
- C/ c cùng đọc bài đồng dao cùng với cô
Trang 30Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
- Cô nhận xét cho c/c cắm hoa â- C/c lên cắm hoa
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI : Từ 8 giờ 40 – 9 giờ
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình của bé
- Trẻ tạo điêu kiện cho trẻ tiếp xúc với mọi người xung quanh mình
2/ CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình 2 thế hệ , tranh gia đình 3 thế hệ
- Một sồ tranh gia đình sum họp , gia đình đi chơi
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
* Ổn định:
- Cô và các cháu cùng hát một bài “ cả nhà thương
nhau”, khi hát xong cô cùng trò chuyện với
nha!
- Trị chuyện gia đình của bé
- Tranh gia đình nào ít con ? vì sao gọi là ít con ?
-Tranh gia đình nào nhiều con ?Vì sao gọi là nhiều con?
- Cơ cho cháu kể về gia đình mình ?
- Gia đình con cĩ những ai ?
- Gia đình bạn Sang cĩ những ai ?
- Vậy gia đình bạn An cĩ mấy thế hệ ?
- Vậy gia đình bạn Sang cĩ mấy thế hệ ?
- û( cô làm mẫu cho c/c xem) Đến vạch con phải
đưa 2 tay ra trước, sau đó hạ xuống, gối khuỵu, rồi
đánh tay đưa ra sau lấy đà nhảy bật qua rảnh để sang
- Vì cĩ 3 người con trở lên
- Cĩ ba ,mẹ , anh hai và con
- Cĩ ơng bà nội , cha mẹ và con
- Cĩ 2 thế hệ
- Cĩ 3 thế hệ
* HOẠT ĐỘNG GÓC: từ 9 giờ 30 - 10 giờ 10
- Cô cho c/c về chơi ở các góc như đã soạn ở đầu tuần
- Bổ sung góc nghệ thuật :
+ Cho c/c vao goc vẽ cho xong bức tranh của mình chưa hồn thành
Trang 31* NÊU GƯƠNG :
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô cho c/c đạt 2 hoa đứng lên cô chấm vào sổ cho c/c
- Động viên cháu chưa đạt
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Thứ 5 ngày 21 thang 2 năm 2013
&
ĐĨN TRẺ :
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất ĐD ngăn nắp gọn gàng đúng nơi qui định
- Cô cùng c/c trò chuyện về GĐ của c/c :
+ Hôm nay ai đưa con đi học? GĐ con gồm có những ai? GĐ con có bao nhiêu người? + Mỗi buổi sáng con thấy mọi người trong GĐ con làm gì?
+ Vậy GĐ con là GĐ lớn hay GĐ nhỏ?
+ GĐ nhỏ có bao nhiêu người con? GĐ lớn có bao nhiêu người con?
+ Mọi người trong GĐ con sống với nhau như thế nào?
- Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày
& HOẠT ĐỘNG HỌC : từ 8 giờ - 8 giờ 35
TT Nôị dung đánh giá Những điểm can lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 Tên những trẽ nghỉ học và
lí do.
2 Hoạt động có chủ đích
-Sự thích hợp của hoạt
động với khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động
-Tên những trẻ chưa nắm.
3 *Các hoạt động trong
ngày;
-Những hoạt động theo kế
hoạchø chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện
-Những thay đổi tiếp theo.
4 * Những trẻ có biểu
hiện đặc biệt
-Sức khỏe
-Thái độ và biểu lộ cảm
xúc ,hành vi.
5 * Những vấn đề can
lưu ý khác
THỨ SÁU NGÀY 22 / 2 / 2013
Trang 32*PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG:
ĐỀ TÀI: BẬT XA 45 cm
1/ YÊU CẦU:
- Trẻ biết nhún bật đúng tư thế, rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng hai mũi chân rồi từ từ đến cả bàn chân
- Luyện trẻ có kỹ năng mạnh dạn, tự tin khi thực hiện bài tập
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, nhanh nhẹn, hoạt bát
2/ CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng
- Một số quả bằng bìa
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CUA TRẺ
a/ Hoạt động 1 :
* Khởi động:
- Cô cho c/c tập hợp khởi động xoay cổ tay , cổ
chân , xoay bã vai , xoay eo , xoay đùi … Sau đó cô
cho c/c trở lại đội hình 3 hàng ngang
c/ Hoạt động 3:
* Trọng động:
& Bài tập phát triển chung:
- Cô cho c/c tập bài tập phát triển chung:
+ TV2: Tay đưa ra trước, lên cao ( 1 lần/8 nhịp)
+ CC2: Ngồi khuỵu gối ( 1 lần/ 8 nhịp)
+ BL2: Đứng quay người sang 2 bên ( 1 lần/8 nhịp)
+ B3: Bật nhảy chân sáo( 4 lần /8 nhịp)
& Vận động cơ bản:
- Cô cho c/c hát bài “ cả nhà thương nhau”, khi c/c hát
xong cô cùng trò chuyện với c/c:
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Gia đình gồm có những ai?
+ Thế lớp chúng ta có ai sống chung với ông bà
không?
+ Hôm nay Bí Bo đến mời cô và c/c đến nhà ông bà
nội Bí Bo chơi , nhưng trước khi đi c/c cùng cô khởi động
cho các cơ bắp thật dẻo dai vì đường đi đến nhà bà của
bạn Bí Bo rất là khó đi, nào chúng ta cùng khởi động nha!
+ Đường đi đến nhà ông bà nội Bí Bo rất là gồ ghề,
khó đi và còn phải qua 1 con rảnh nhỏ( cô làm mẫu cho
c/c xem) Đến con rãnh con phải đưa 2 tay ra trước, sau đó
- C/c tập hợp và làm khởi động theo cô
- C/ tập theo cô từng động tác
- C/c cùng hát với cô
- Nói lên tình cảm của những người trong gia đình
Trang 33hạ xuống, gối khuỵu, rồi đánh tay đưa ra sau lấy đà nhảy
bật qua rảnh để sang bờ bên kia đi đến nhà ông bà nội Bí
Bo
- Cô làm mẫu 1 lần nữa cho c/c xem kết hợp sử dụng
tín hiệu
- Cô gọi 1 vài cháu lên làm mẫu
- Cô lần lượt cho c/c lên thực hiện bài tập, cô theo dõi
nhằc nhở c/c và sửa ai cho c/c để c/c thực hiện bài tập
1cách chính xác
- Cô cho c/c thực hiện lần 2, cô nói:
+ Trong nhà bà Bí Bo có trồng rất nhiều loại quả, khi
nhảy qua rảnh xong đi vào nhà bà và ra sau vườn chọn hái
1 quả mang về tặng cho bạn mà mình thích ( gắn lên
bảng)
- Cô cho c/c thực hiện lần 2 vài lần cô cho cả lớp kiểm
tra lại xem bạn tai có bao nhiêu quả, bạn gái có bao nhiêu
quả
& Trò chơi: kéo co
- Cô chia trẻ ra làm 4 hàng cứ 2 hàng cô cho đứng
đối diện nhau thành 1 đội chơi Sau đó cô nói cách chơi
của trò chơi kéo co và cô cho c/c chơi đến hết giờø
- Cô động viên để c/c mạnh dạn, tự tin khi tham
gia trò chơi
d/ Hoạt động 4:
* Hồi tĩnh:
- Cô cho c/c chơi 1 trò chơi nhẹ: uống nước ( 2 lần)
- Cô nhận xét cho c/c lên cắm hoa
- C/ cxem cô làm mẫu
- C/ clàm mẫu cho bạn xem
- C/c lần lượt lên thực hiện bài tập
- C/c thực hiện lần 2
- C/ cùng tham gia trò chơi
- C/ clên cắm hoa
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI : Từ 8 giờ 40 – 9 giờ
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình của bé
- Trẻ tạo điêu kiện cho trẻ tiếp xúc với mọi người xung quanh mình
2/ CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình 2 thế hệ , tranh gia đình 3 thế hệ
- Một sồ tranh gia đình sum họp , gia đình đi chơi
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
Trang 34* Ổn định:
- Cô và các cháu cùng hát một bài “ cả nhà thương
nhau”, khi hát xong cô cùng trò chuyện với
nha!
- Trị chuyện gia đình của bé
- Tranh gia đình nào ít con ? vì sao gọi là ít con ?
-Tranh gia đình nào nhiều con ?Vì sao gọi là nhiều con?
- Cơ cho cháu kể về gia đình mình ?
- Gia đình con cĩ những ai ?
- Gia đình bạn Sang cĩ những ai ?
- Vậy gia đình bạn An cĩ mấy thế hệ ?
- Vậy gia đình bạn Sang cĩ mấy thế hệ ?
- Vì cĩ 3 người con trở lên
- Cĩ ba ,mẹ , anh hai và con
- Cĩ ơng bà nội , cha mẹ và con
- Cĩ 2 thế hệ
- Cĩ 3 thế hệ
* HOẠT ĐỘNG GÓC: từ 9 giờ 30 - 10 giờ 10
- Cô cho c/c về chơi ở các góc như đã soạn ở đầu tuần
- Bổ sung góc nghệ thuật :
+ Cho c/c nặn một số đồ dùng trong gia đình
* NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN:
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô cho c/c đạt 2 hoa đứng lên cô chấm vào sổ cho c/c
- Cô tổng kết xem cháu nào đạt từ 4 -> 5 ngày bé ngoan, cô cho c/c lên đứng giữa lớpcô phát phiếu bé ngoan cho c/c
Thứ 6 ngày 22 thang 2 năm 2013
Trang 35- Trẻ hát thể hiện được tình cảm trìu mến đối với gia đình
- Giáo dục c/c lòng yêu thương những người thân trong gia đình của mình
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo tiết tấu chậm đệm cho bài hát
2/ CHUẨN BỊ:
- Cô tập hát tốt bài hát cả nhà thương nhau, ru con theo đàn
- Xem lại vạn động theo tiết tấu chậm
- Phách tre, gáo dừa, trống đặt thành 3 nhóm ở góc lớp
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a/ Hoạt động 1:
TT Nôị dung đánh giá Những điểm can lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 Tên những trẽ nghỉ học và
lí do.
2 Hoạt động có chủ đích
-Sự thích hợp của hoạt
động với khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động
-Tên những trẻ chưa nắm.
3 *Các hoạt động trong
ngày;
-Những hoạt động theo kế
hoạchø chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện
-Những thay đổi tiếp theo.
4 * Những trẻ có biểu
hiện đặc biệt
-Sức khỏe
-Thái độ và biểu lộ cảm
xúc ,hành vi.
5 * Những vấn đề can
lưu ý khác
Trang 36* Ổn định:
- Cô cho các cháu đọc bài thơ ‘lam anh ï” Khi các
cháu đọc xong cùng trò chuyện với các cháu:
+ Trong bài thơ nói đến chủ đề gì?
+ Theo con ba mẹ, anh chị em gọi chung là gì nào?
+ Đúng rồi, ba mẹ, anh chị em trong gia đình gọi là
những người thân của mình: ba mẹ thì rất yêu thương c/c
anh chị em thì phải biết giúp đỡ yêu lẫn nhau sẽ làm cho
ba mẹ vui lòng Tình cảm đó được nhạc sĩ Phạm Trọng
Cầu thể hiện qua bài hát “Cả nhà thương nhau”
b/ Hoạt động 2:
* Dạy hát: cả nhà thương nhau
- Cô hát cho c/c nghe 1 lần
- Cô dạy c/c hát
- Cô và cả lớp hát lại 1 lần nữa để tâp hợp c/c ngồi
lại ở giữa lớp và hỏi:
+ Bài hát do ai sáng tác ?
+ Bài hát nói lên điều gì nào?
+ Khi đi xa người thân của mình con thấy thế nào?
c/ Hoạt động 3:
• Dạy vận động: tiết tấu chậm.
-Cả lớp hát;
-Lần 1 hát chung cả lớp
Lần 2 hát đối đáp
* Bài hát nghe thật là vui ,các con cùng nhau tìm cách
nào để bài hát này hay hơn,
-Cô thấy bạn A hát rất hay bạn B múa rất dẻo vậy hôm
nay cô cháu ta cùng vận động theo tiết tấu chậm nhé
-Cô hát gõ lần 1 kết hợp nhạc cụ
-Cô hát gõ lần 2 giải thích gõ 3 cái rồi 1 cái lặng
-Khi gõ ‘’Ta ,Ta ,Ta……lặng
- Cô dạy c/c vận động , cô chú ý sữ sai cho c/c Sau đó
cô cho c/c hát kết hợp VĐ với đệm cho bài hát Khi c/c đã
VĐ thành thạo cô cho c/c sử dụng nhạc cụ như: phách, tre,
gáo dừa , trống lắc, để vỗ đệm cho bài hát
d/ Hoạt động 4:
* Nghe hát: Ru con
- Các cháu cùng hát với co
-Chủ đề gia đình…
- Là những người thân trong gia đình
- C/c nghe cô hát
- Cả lớp cùng hát với cô
- Phạm Trọng Cầu
- Tình cảm yêu thương của những người trong gia đình
- Trẻ nói lên cảm xúc của mình
- C/c hát cùng cô
- C/chát-Theo tổ
- C/c vận động theo cô -Tổ vận động
-Nhóm -cá nhân
- Nghe gì, nghe gì?
Trang 37+ Lắng nghe, lắng nghe!
- Cô hát cho c/c nghe bài hát 1 lần
- Khi hát xong cô đọc:
+ Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày
- Cô hát cho c/c nghe lần 2
E/ Hoạt động 5;
Trò chơi; ai nhanh nhất;
-Cách chơi; cô đặt 4 cái vòng ,cho cháu vừa đi vừa
hát Nghr cô hát và gõ to thì cháu nhảy vào vòng ,khi cô
hát và gõ nhỏ thì cháu đi bình thường.Một cháu chỉ có một
vòng cháu nào không có thì nhảy lò cò
*Giao dục tư tưởng
-Nhận xét cắm hoa
- C/c lắng nghe cô hát
-Cho 6 cháu chơi 1 lần
C/c lên cắm hoaCho c/c chơi trò chơi “ bịt mắt đá bóng”
+ Luật chơi:
- Đá bóng xong mới được mở khăn ra
+ Cách chơi:
- Cô chia trẻ ra thành 2 hàng ngang, ở đầu 2 hàng cô gạch 1 vạch làm chuẩn Cho
2 trẻ lên chơi, c/c đứng đối diện với bóng Trước khi bịt mắt cô cho c/c quan sát kỹ vị trícủa bóng , sau đó cô bịt mắt trẻ lại Khi có tín hiệu gõ trống của cô c/c d0i tiến về phía bóng, ai đá trúng sẽ được cô và các bạn khen và về cuối hàng đứng, các bạn khác chơi cho đến hết
Trang 38HĐ
THỨ HAI (4/3/2013)
THỨ BA (5/3/2013)
THỨ TƯ (6/3/2013)
THỨNĂM (7/3/2013)
THỨSAU (8/3/2013) ĐON TRẺ - Đón trẻ , điểm danh tiêu chuẩn bé ngoan
- Thể dục buổi sáng
*PTTCXH:
- Họ hàng nhàbé
* PTNN:
- Thơ mẹ củaem
* PTTM :
- Hát bài ơng cháu
* PTVĐ :
- Bật qua vật cản
VUI
CHƠI Ở
GOC
- Góc xây dựng : xây nhà của bé
- Góc phân vai : chơi gia đình , bán hàng
- Góc học tập : chơi đôminô , cờ quay , xem sách đối góc
- Góc nghệ thuật : vẽ, hát , đọc thơ
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh ở góc lớp
- Dạy cháu đọc thơ mẹ của em
- Dạy cháu hát bài ơng cháu
- Dạy cháu bật qua vật cản
- Trò chuyệnvề ngơi nhà
NÊU
GƯƠNG
-Cho lớp hát bài hoa bé ngoan
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn be ngoan
- Nhận xét cháu đạt 2 hoa cắm vào sổ
- Động viên cháu chưa ngoan
Oc Eo, ngày 27 tháng 2 năm 2013
Trang 39MẠNG NỘI DUNG
1/ Yêu cầu :
- Trẻ biết cách xung hô vời mọi người trong gia đình , họ hàng
- Biết cách xưng hô chào hỏi mọi người trong gia dình phù hợp
- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa
- Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau mang lại hạnh phúc trong gia đình ,
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn ,nhường nhịn em nhỏ …
MẠNG HOẠT ĐỘNG
1/ Họ hàng bên nội :
- Cách gọi họ hàng bên nội :
- Ông nội bà nội
- Anh trai của cha gọi là bác
- Chị gái , em gái của cha gọi là cô
- Em trai của cha gọi là chú
- Con của bác cô lớn gọi anh chị
- Con của cô chú gọi là em
- Chồng của cô gọi là dượng
1/ Họ hàng bên ngoại :
- Cách gọi họ hàng bên ngoại :
- Ông nội bà ngoại
- Anh trai em trai của mẹ gọi là cậu
- Chị gái , em gái của mẹ gọi là dì
- Con của cậu dì lớn gọi anh chị
- Con của cậu dì nhỏ gọi là em
- Chồng của dì gọi là dượng
HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ
Trang 40
CHỦ ĐỀ NHÁNH
HỌ HÀNG GIA ĐÌNH
&Phát triển nhận thức :
- Nhận biết các hoạt động các ngày kỉ
niệm của gia đình
- Cho cháu nhận biết ho hàng bên nội, bên
ngoại, biết anh em ruột thịt của cha, biết
anh em ruột thịt cụa mẹ , anh em ruột thịt
của bé
&Phát triển ngơn ngữ :
- Dạy trẻ nhận biết âm a , ă , â qua trị chơi ,tìm âm a , ă , â cĩ trong từ , trong bài thơ
- Dạy trẻ bài thơ “ thương ơng “ “ em yêu nhà em “ mẹ của em “
- Kể chuyện hai anh em , ba cơ gái
&Phát triển thẩm mỹ :
- Hát : cả nhà thương nhau , ơng cháu
- Nghe : ru con , cho con
- Vẽ : người thân trong gia đình, vẽ nhà của bé, nặn đồ dùng trong gia đình.
HỌ HÀNG
GIA ĐÌNH
&Phát triển vận động :
-Bật qua vật cản, bật qua vũng nước
- Trị chơi : kéo co , bịt mắt bắt dê
- Rèn luyện và phát triển sức mạnh cơ
bắp của đơi chân cũng như sự phối hợp
sức mạnh tồn thân Đồng thời phát triển
khả năng thăng bằng
&Phát triển tình cảm xã hội :
-Trị chuyện về họ hàng nhà bé
- Trẻ biết được ơng bà nội ,ơng bà ngoại
- Cha bé cĩ mấy người anh em
- Mẹ bé cĩ mấy người anh em
- Nhà bé cĩ mấy anh chị em , bé là em hay anh,chị