Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: Với những thực trạng trên nên tôi đã mạnh dạn áp dụng một số cách dạy khác nhằm đổi mới tiết luyện nói để tạo hứng thúcho học sinh trong giờ học v
Trang 1Đề tài:
MỘT SỐ CÁCH TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG
TIẾT LUYỆN NÓI PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN.
và tự tin khi nói trước đông người Lớp học quá đông, thời gianmột tiết học quá ngắn, khó tạo điều kiện cho tất cả các HS đềuđược nói Hệ thống bài tập rèn luyện và phát triển kĩ năng nóitrong chương trình chưa phong phú, đa dạng SGV chưa cóđịnh hướng giúp GV chú trọng rèn luyện và phát triển kĩ năngnói qua từng tiết luyện nói
b Và như thế nên phần đông giáo viên Ngữ văn và HSTHCS vẫn thực hiện tiết luyện nói như sau :
-GV dặn HS về nhà tự chuẩn bị bài theo gợi ý ở SGK
- Đến tiết học trên lớp, từng HS được GV mời lên trình bày
kỹ năng nói trước tập thể ( nhóm/ lớp )
Nếu dạy tiết luyện nói theo trình tự như thế sẽ giúp cho giáoviên và học sinh đỡ vất vả, đỡ phải bỏ công sức, tâm huyết, đỡ
lo “cháy giáo án”, và nếu vậy khi đối chiếu với lý luận dạy-học,với mục tiêu môn học và lý thuyết giao tiếp, những tiết luyện nói
Trang 2như trên đã gặp phải nhiều hạn chế.
c Hạn chế:
- Chưa tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
- Chưa tạo được cho HS hoàn cảnh giao tiếp thuận lợitrong giờ luyện nói như: không khí hào hứng của lớp học, thái
độ dễ hợp tác của những người cùng tham gia giao tiếp, sựđộng viên khuyến khích kịp thời của GV và bạn bè…
- Chưa tạo cho HS nhu cầu muốn nói, muốn được bộc lộ
…
- Chưa thể hiện được vai trò quan trọng của giáo viêntrong việc hướng dẫn, tổ chức tiết học …
- Làm giảm giá trị và sức hấp dẫn của môn học
2 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
Với những thực trạng trên nên tôi đã mạnh dạn áp dụng một
số cách dạy khác nhằm đổi mới tiết luyện nói để tạo hứng thúcho học sinh trong giờ học và rèn các kỹ năng giao tiếp cho họcsinh
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đầu tiên, tôi đã nghiên cứu và giới thiệu đề tài với phạm vinhỏ hẹp ở lớp 8 nhưng rồi xét thấy ở các khối lớp đều có tiếtluyện nói và đặt biệt khối lớp 6 tiết luyện nói nhiều nhất ( 5 tiết)nên tôi đã tiến hành với phạm vi rộng hơn ở các khối lớp6,7,8,9
II Phương pháp tiến hành:
1 Cơ sở lí luận và thực tiễn:
Đất nước đang trên đà đổi mới Cả dân tộc bừng bừng khí
Trang 3thế vững bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóahướng tới mục tiêu cao đẹp “Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh” Một Việt Nam quyết tâm chuyểnmình! Một Việt Nam quyết chí chạy đua cùng thế giới trong thờiđại kinh tế, kỹ thuật phát triển ào ào như vũ bão!
Để hội nhập thành công, Việt Nam phải có nguồn nhân lựchiện đại – hiện đại từ tư duy, ý tưởng đến cách nói năng, hànhxử… Đối với con người hiện đại, kỹ năng nói phải thật sự làmột trong những kỹ năng rất quan trọng trong giao tiếp hàngngày cũng như khi thực thi công việc
Và đương nhiên, thay đổi tiết luyện nói trong chương trìnhNgữ Văn THCS sẽ góp phần trong quá trình đào tạo nên nhữngthế hệ học sinh khi ra trường không chỉ biết suy nghĩ, sáng tạo
ý tưởng mà còn phải biết nói ra mạch lạc những điều mìnhnghĩ, biết truyền đạt chính xác thông tin, biết thuyết phục hiệuquả … để năng động nắm bắt mọi cơ hội thành công cho bảnthân, cho đất nước Muốn vậy trước tiên phải tạo cho học sinhtâm lí thích thú, hứng khởi trong giờ học này thì mới đạt đượcnhững mục đích đề ra
Trong mục tiêu dạy học môn Ngữ văn THCS, về kỹ năng,chương trình môn Ngữ văn nhấn mạnh trọng tâm của việc rènluyện kỹ năng Ngữ văn cho HS là làm cho HS có kỹ năng nghe,nói, đọc, viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và
có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu
có năng lực cảm nhận và bình giá văn học Chính vì thế, SGKNgữ văn THCS đã chú trọng hơn tới việc hình thành và phát
Trang 4triển kỹ năng nói Đây là một trong những điểm mới về quanđiểm dạy học của môn học Cụ thể là bố trí một số giờ luyện nóiđộc lập theo từng kiểu văn bản cần tạo lập.
Thế nhưng một thực trạng hiện nay là học sinh khônghứng thú trong tiết luyện nói bởi nó quá đơn điệu, nhàm chán
và cũng không có gì hấp dẫn, mới mẻ và cả giáo viên cũng ngạidạy những tiết học này bởi không áp dụng được các kỹ thuậtdạy học mới và cũng không sử dụng công nghệ thông tinđược… Bản thân là giáo viên dạy văn mỗi lúc tới tiết luyện nóitôi rất băn khoăn, trăn trở làm thế nào để tạo được hứng thúcho học sinh trong tiết học này và rèn cho học sinh được một
số kỹ năng trong giao tiếp Sau một thời gian nghiên cứu và ápdụng những đổi mới tiết luyện nói và thấy được tác dụng của
nó đối với HS nên tôi quyết định đúc kết thành kinh nghiệm vàchia sẻ cùng với đồng nghiệp để phần nào bớt đi tâm lí nặng nề
khi dạy tiết luyện nói
2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
a/Các biện pháp tiến hành
- Nghiên cứu thực tiễn từ các đồng nghiệp ở trường THCSHoài Hương
- Đúc kết từ những trải nghiệm bản thân qua quá trình giảngdạy
- Dùng phương pháp hệ thống
- Dùng phương pháp đối sánh giữa thực tiễn dạy- học với lýluận dạy-học
- Dùng phương pháp phân tích- tổng hợp
Trang 5b/ Thời gian tạo ra giải pháp:
Trãi nghiệm trong 2 năm học: 2011-2012; 2012-2013, nhất là
từ cuối năm học 2012- 2013 đến nay
là những vấn đề có ý nghĩa cơ sở làm tiền đề cho sự thăng hoasáng tạo ở tiết luyện nói nhưng tránh khuynh hướng thái quá
Mô tả một số hình thức tổ chức tiết luyện nói theo một sốcách mới, đây chỉ là những gợi ý để đồng nghiệp tham khảo,vận dụng một cách linh hoạt
Giới thiệu một số tiết luyện nói đã thực hiện theo hướngđổi mới nhằm trao đổi kinh nghiệm và làm cơ sở đánh giá tínhkhả thi của đề tài
Sơ bộ đánh giá bước đầu những ưu, nhược điểm của đềtài qua phiếu thăm dò ý kiến của học sinh về tiết luyện nói theomột số cách thức mới
Tóm lại, đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong quátrình dạy dọc tiết luyện nói để nhằm mục đích kích thích gâyhứng thú cho học sinh trong giờ học, tôi muốn chia sẻ với đồng
Trang 6nghiệp để cùng tham khảo và từ đó tìm ra những cách thức dạyhọc tốt hơn cho tiết luyện nói trong phân môn tập làm văn.
II Mô tả giải pháp của đề tài:
1 Thuyết minh tính mới:
a/ Nội dung giải pháp:
Môn Ngữ văn có những đặc thù riêng, dạy văn vừa dạyngười vừa truyền tải vào thế hệ trẻ tình cảm gia đình, tình yêuquê hương đất nước, dạy cho các em những kỹ năng giao tiếp,
kĩ năng sống Đặc biệt dạy cho các em kĩ năng : nghe- nói- viết Sau bao lần thử nghiệm, bao lần thực hiện các tiết dạybản thân tôi đã mạnh dạn thiết kế giáo án đăng kí thao giảng,hội giảng, đăng kí tiết dạy tốt ở tổ và được sự đóng góp ý kiếnnhiệt tình của đồng nghiệp và rồi tôi nhận thấy cách đổi mớitrong tiết luyện nói đã kích thích hứng thú của học sinh từ đóđem lại hiệu quả cho cả học sinh và giáo viên trong tiết học.Học sinh yêu thích học các tiết luyện nói, từ đó yêu thích cảmôn học, nhiệt tình tham gia trong tiết học và nhiều kỹ nănggiao tiếp được học sinh đúc kết rút kinh nghiệm cho bản thânqua tiết luyện nói, cũng từ đó góp phần nâng cao chất lượngmôn học Đồng thời giải tỏa được tâm lí nhàm chán trong việcchuẩn bị, hoạt động của giáo viên mỗi khi tới tiết luyện nói.Cách đổi mới này đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có sựchuẩn bị bài thật kỹ lưỡng trước khi thực hiện tiết học
Có thể nói việc thay đổi cách dạy trong tiết luyện nói cónhững đểm mới, điểm sáng tạo riêng:
- Phát huy tối đa tính tích cực của chủ thể HS
Trang 7- Phát huy thế mạnh của hoạt động nhóm/tổ.
- Ưu tiên hàng đầu cho việc luyện kỹ năng nói nhưngkhông tách rời với các kỹ năng khác trong bộ tứ NGHE-NÓI-ĐỌC-VIẾT
- Chú trọng quan tâm cả ba đối tượng học sinh (giỏi, khá –trung bình – yếu)
- Tạo được không khí tự nhiên, thoải mái, nhẹ nhàng vàlựa chọn nội dung hấp dẫn để lôi cuốn các em vào hoạt độngluyện nói
- Thể hiện thái độ khích lệ, động viên, nâng đỡ để tránhcho em cảm giác tự ti, xấu hổ
- Đầu tư thật kỹ cho khâu chuẩn bị ở nhà của HS
Như vậy, việc đổi mới cách dạy trong tiết luyện nói và đặcbiệt trong việc đổi mới cách tổ chức dạy học của giáo viên vàhọc sinh đã kích thích được hứng thú học tập, đồng thời gópphần bồi dưỡng năng lực tự học, rèn kỹ năng giao tiếp cho họcsinh trung học cơ sở phù hợp với các mục tiêu đổi mới phươngpháp dạy học: dạy học theo hướng chủ động, tích cực, chốnglại thói quen học tập thụ động
b/ Minh họa cụ thể những điểm mới, điểm sáng tạo của giải pháp:
b.1 Mục tiêu cụ thể của giải pháp :
Cần phải cụ thể hóa mục tiêu chung của tiết học sao chophù hợp với đối tượng học sinh Bởi học sinh ở mỗi lớp,trường, vùng, miền lại có những đặc điểm riêng biệt
Không có loại sách vở nào hay bất cứ ai khác có thể làm
Trang 8thay cho giáo viên đứng lớp trong việc vạch ra mục tiêu cụ thể.Chỉ có sự nhạy cảm, năng lực sư phạm, tinh thần trách nhiệm
và tình yêu trẻ mới giúp chúng ta cụ thể hóa mục tiêu chungmột cách sáng tạo, sát hợp
b.2 Lựa chọn nội dung trong tiết luyện nói :
- Cần lựa chọn nội dung luyện tập một cách linh hoạt, đạt
hiệu quả
-Vừa bám sát vào các bài tập ở SGK vừa vận dụng tình
hình, đặc điểm cụ thể để có thể thay đổi, thêm bớt bài tập chophù hợp
b.3 Vai trò của giáo viên và học sinh trong tiết luyện nói :
- Học sinh:
Trong tiết luyện nói, người hoạt động chủ yếu là họcsinh.Học sinh phải là những chủ nhân thực sự, chiếm lĩnh hầuhết các hoạt động trong tiết học Các em tựa như những diễnviên hoàn toàn làm chủ sân khấu với những hình thức phongphú, đa dạng : độc thoại, đối thoại, diễn trò, đóng vai
đổ cho năng lực của các em dẫn đến tiết học đơn điệu, buồn
tẻ, mất tác dụng
+ Quá lo sợ rằng học sinh không nói được, không trình
Trang 9bày được vấn đề trước tập thể nên làm thay, nói hộ hết cho họcsinh; hoặc tiến hành tiết dạy một cách qua loa, chiếu lệ choxong.
Trong tiết luyện nói, giáo viên hoạt động rất ít để traoquyền ưu tiên cho học sinh hoạt động với thời lượng tối đa cóthể được; thậm chí hầu như giáo viên không làm gì cả Nhưng
ở đây, không làm gì cả không có nghĩa là khoán trắng, phó mặckiểu như đã nói ở trên; mà giáo viên vẫn là người bao quát, chỉđạo linh hoạt để đảm bảo cho hoạt động của các em đúnghướng và đạt hiệu quả cao
b.4 Thực hiện khâu chuẩn bị trước khi tiến hành tiết luyệnnói :
Khâu chuẩn bị trước khi luyện nói trên lớp có tầm quantrọng rất lớn tới việc quyết định thành công của tiết học, vì thếnên giáo viên cần định hướng cho các em trong việc chuẩn bịthật cụ thể, rõ ràng cả nội dung và cách thức ( Chuẩn bị cái gì ?Chuẩn bị như thế nào, bằng cách nào ?)
Cũng cần phân công cụ thể cho các đối tượng học sinh,nhưng chủ yếu là chỉ đạo thông qua đội ngũ tổ trưởng, nhómtrưởng, cán sự bộ môn
6- Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy- học trong tiếtluyện nói :
GV nên linh hoạt, thiên biến vạn hóa trong việc thiết kế cáchoạt động dạy và học Sau đây là một số minh họa cho cáchdạy nhằm kích thích hứng thú của học sinh trong tiết luyện nói
Một số cách dạy gây hứng thú cho học sinh trong tiết
Trang 10luyện nói:
1/ HÁI HOA TÌM Ý
-Có thể dùng hình thức này đối với lớp dạy có nhiều HSyếu kém, chưa thành thạo kĩ năng tạo lập kiểu văn bản đanghọc, chưa quen nói trước tập thể; lại ít có( hay không có ) nhân
tố tích cực ( HS khá, giỏi, lanh lợi, hoạt bát) làm nòng cốt
-Hình thức này giáo viên có thể kết hợp với việc ứngdụng công nghệ thông tin tạo ra sự mới lạ và hứng thú cho họcsinh
b- Trình tự tiến hành trong tiết học :
- Phân lớp học thành các nhóm (Tùy thuộc vào số lượng
Trang 11học sinh mỗi lớp mà chia nhóm và số lượng thành viên củanhóm.)
- Lần lượt mời từng đối tượng HS trong các nhóm lên háihoa và trình bày các ý trước lớp theo hình thức tiếp sức ( đểtạo không khí sôi nổi, kích thích sự mạnh dạn, tự tin… )
- Lớp và GV lần lượt nhận xét ( theo chiều hướng nhắcnhở nhưng vẫn khích lệ, nâng đỡ để tránh cho các em cảmgiác xấu hổ, tự ti… )về việc trình bày đối với từng câu hỏi củatừng nhóm và cùng trao đổi để gắn hoa vào mô hình dàn ý
- GV nhận xét, giảng giải ngắn gọn về dàn ý và cách trìnhbày kiểu văn bản cần tạo lập
- Sau khi có dàn ý giáo viên cho học sinh khá, giỏi trìnhbày trước lớp cả bài ( theo dàn ý ) để khắc sâu cách tạo lậpkiểu văn bản đang học
- Nếu còn thời gian, tiếp tục tổ chức cho các em trình bàytheo dàn ý trước nhóm ( nói từng phần để tạo điều kiện chonhiều HS được trình bày )
Ví dụ: khi dạy tiết luyện nói: LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ ( Ngữ
- Lựa chọn nội dung :
+ Đưa BT 1/ SGK trang 71 vào phần kiểm tra đầu giờ + Chú trọng BT 2, BT 3 / SGK trang 71
Trang 12- Phân công các tổ thực hiện đề bài
ĐỀ 1: Miêu tả hình ảnh thầy giáo Ha-men
-GV chuẩn bị những mảnh giấy lớn để HS ghi nội dung chitiết của dàn ý
2-Trình tự thực hiện trong tiết học :
- GV nêu yêu cầu và cách thức
- GV hướng dẫn lớp vừa luyện nói trong tổ vừa trình bày
dàn ý theo hình thức Hái hoa tìm ý ( 20 phút ).
+ GV chia bảng lớn thành 4 ô/ 4 tổ
+ GV phát cho các tổ những mảnh giấy và yêu cầu sau đó
sẽ dán và trình bày sao cho vừa trên khung bảng được chia
+ Các thành viên trong tổ thi nhau nói và bổ sung chonhau theo đề bài được phân công Đồng thời sẽ ghi tóm tắtnhững điều đã thống nhất lên mảnh giấy và dán lên bảng( Hoàn thành dàn ý)
- GV điều khiển cho đại diện các tổ thi trình bày trước lớp
theo hình thức Thi nói hay ( 15 phút ).
- GV nhận xét cả dàn ý và phần trình bày trước lớp củacác tổ để tổng kết tiết học và giúp các em rút kinh nghiệm( 5phút )
3- Kết quả tiết học:
- Tiết học vận dụng kết hợp hai hình thức : HÁI HOA TÌM
Ý ; THI NÓI HAY.
- HS rất thích tham gia và tỏ ra rất khéo léo khi trình bàydàn ý trên bảng
- HS có thể tiếp sức cho nhau khi trình bày trong tổ cũng
Trang 13như khi thi nói trước lớp nên đã bình tĩnh, mạnh dạn hơn.
- Đảm bảo được kiến thức, kỹ năng cần luyện trong thờigian cho phép
-Đặt biệt học sinh rất hứng thú trong giờ học kể cả họcsinh yếu
2/ TRÒ CHƠI THÔNG THÁI
Hình thức này dành cho đối tượng HS nhút nhát, tuy cókhả năng viết bài nhưng chưa mạnh dạn, tự tin nói trước tậpthể Mục tiêu của tiết luyện nói là cần luyện kỹ năng giao tiếpnhư: ứng đáp mau lẹ, nói năng rõ ràng, mạch lạc cho HS thì
hình thức Trò chơi thông thái sẽ phát huy tác dụng.
a- Chuẩn bị :
- GV phải chuẩn bị thật công phu
+ Nhiều câu hỏi, bài tập ngắn gọn, bổ ích
+ Tranh ảnh, vật dụng phong phú, giàu ý nghĩa
b Trình tự thực hiện trong tiết học :
- Chia cuộc chơi thành 2-3 chặng Lượng câu hỏi, bài tậpđược sắp xếp vào từng chặng cho phù hợp
-Sau mỗi chặng, có nhận xét và đổi người tham gia chơi
Trang 14-GV trực tiếp làm giám khảo và cho điểm theo một thangđiểm đã được thống nhất và công bố; cử HS làm thư ký theodõi và tổng kết điểm ở từng chặng, cả đợt.
- Cuối cùng GV tổng kết, củng cố phương pháp tạo lậpvăn bản Nhận xét các đội chơi, khen thưởng và trao quà
Khi đã thuần thục với cách làm trên thì lớp có thể “tự biên
tự diễn” mà GV chỉ là người định hướng từ xa chứ không cầntham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động của HS
Ví dụ: khi dạy tiết luyện nói:
LUYỆN NÓI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐỌAN THƠ, BÀI THƠ
( Ngữ văn 9)
Tiết học này kết hợp hai hình thức: Trò chơi thông thái vàthi nói hay
1- Chuẩn bị :
- Lựa chọn nội dung : Dựa vào BT ở SGK/112 ( Đề bài :
Bếp lửa sưởi ấm một đời - Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt ) để cụ thể thành một số câu hỏi nhằm tổ chức cho 4 tổ
tham gia Cuộc thi :
CHÚNG EM BÌNH THƠ
-Yêu cầu các tổ chuẩn bị những câu hỏi sau để tham giachương trình luyện nói :
+ Trong buổi tham gia sinh hoạt câu lạc bộ : “Em yêu thơ”
ở trường, em được mời lên ngâm( đọc diễn cảm ) một bài thơ
minh hoạ Vậy, em có chọn bài Bếp lửa của Bằng Việt không ?
Vì sao ?
+ Bác Hồ đã tặng cho phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng :
Trang 15ANH HÙNG, BẤT KHUẤT, TRUNG HẬU, ĐẢM ĐANG
Theo em, người bà trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có
xứng đáng với lời khen tặng đó không ? Vì sao?
+ Trong một buổi bàn lụân về bài thơ Bếp lửa của Bằng
Việt, bạn A và bạn B tranh luận rất sôi nổi Bạn A bảo: Bếp lửa sưởi ấm một đời; bạn B lại cho rằng: Bếp lửa sưởi ấm muôn đời Hai bạn không ai chịu ai, ai cũng cho là chỉ có mình nói
Hãy đối chiếu, so sánh trong sự cảm nhận về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
+ Nguyễn Duy có bài Tre Việt Nam, Thép Mới có bài Cây tre Việt Nam, chương trình truyền hình VT3 có Bếp Việt Tương
tự như vậy, em có thể đổi nhan đề giúp Bằng Việt là: Bếp lửa Việt Nam được hay không? Vì sao ?
+ So sánh hai bài thơ: Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh và Bếp lửa của Bằng Việt
+ Em có nghĩ rằng đến một lúc nào đó, cuộc sống hiện đại
sẽ làm biến mất hình ảnh bếp lửa trong đời sống Việt Namkhông ?
+ Phân tích câu thơ : Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !
+ Hình ảnh người bà được viết trong những tác phẩm
Trang 16nào ? Hãy liên hệ với Bếp lửa của Bằng Việt
-GV giới thiệu tư liệu tham khảo cho HS: Tư liệu Ngữ văn
9, Tre Việt Nam của Nguyễn Duy, Thơ hiện đại- những lời bình
của Mã Giang Lân, những bài phê bình văn học của Hoài
Thanh, Xuân Diệu, Lê Trí Viễn …một số bài hát như Bà tôi của
Nguyễn Vĩnh Tiến …
- GV chuẩn bị một bảng phụ ghi một số cách thức bìnhthơ- nghị lụân thơ cho học sinh tham khảo:
+ Tranh biện
+ Bình về hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ, nhan đề …
+ Chọn phân tích câu thơ hay( danh cú ), từ ngữ đặc sắc (nhãn tự )
+ Khái quát ý nghĩa biểu tượng
+ Đối sánh, liên hệ với những văn bản nghệ thuật khác.+ Đánh giá, vận dụng bài thơ vào thực tiễn cuộc sống hiệntại …
- Chỉ dẫn HS tìm hiểu vận dụng phần thi hùng biện trongcác cuộc thi, các chương trình trên truyền hình …
- GV chuẩn bị lời để dẫn chương trình
2- Trình tự thực hiện trong tiết học :
- GV giới thiệu nội dung, hình thức cuộc thi
- GV lần lượt điều khiển cuộc thi với 3 vòng thi :
+ Cơ cấu lượng câu hỏi đã chuẩn bị vào 3 vòng thi, các tổlần lượt cử 3 HS tham gia trong mỗi vòng thi
+ Thời gian quy định khi bình thơ theo từng câu hỏikhoảng 3-5 phút
Trang 17+ Xen kẽ với lời nhận xét của GV và các bạn khác
- GV chốt lại một số kỹ năng bình thơ ( bảng phụ )
3- Kết quả tiết học
- Tiết học vận dụng hình thức: Trò chơi thông thái và thi nói hay ( hùng biện ).
- Kích thích HS tìm tòi, vận dụng sáng tạo
- HS tích cực tham gia hùng biện( nghị luận thơ ) Có tổ đã
áp dụng lối thi hùng biện đôi khá linh hoạt và thành công, lớphọc hào hứng, hấp dẫn
-Trong quá trình dẫn chương trình, GV khéo léo lồngnhững kỹ năng nghị luận thơ vào lời dẫn dắt, nhận xét, đánhgiá để giúp HS vững hơn khi tạo lập văn bản nghị luận thơ
- Việc thi đua và trao những phần quà nho nhỏ đã làm
“nóng” không khí lớp học khiến rất nhiều HS tham gia tích cực,
kể cả HS yếu
3/ DÀN HỢP XƯỚNG
- Đây là một hình thức có thể giúp cho các đối tượng HScùng bổ trợ cho nhau trong quá trình thực hành kỹ năng nói vềmột vấn đề nào đó
- Tạo cho HS khả năng làm việc tập thể, biết phối hợp nhịpnhàng, ăn ý, biết đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ
- Hoạt động diễn ra chủ yếu dựa trên cơ sở đơn vị nhóm.Nhóm trưởng giữ vai trò đặc biệt quan trọng ( tựa như ngườinhạc trưởng một dàn nhạc) trong việc điều hành nhóm
* Cách thực hiện :
a- Chuẩn bị :
Trang 18- Phân nhóm, lựa chọn nhóm trưởng.
- Thông báo về số lượng nội dung bài tập thực hành; chocác nhóm nhận bài tập cụ thể
- Hướng dẫn các nhóm chuẩn bị bài tập (chủ yếu thôngqua nhóm trưởng )
- Các nhóm HS lên chương trình tập luyện và chuẩn bị:làm dàn ý, sưu tầm tranh ảnh, vật dụng, phân công việc cụ thểcho các thành viên trong nhóm…
b- Trình tự tiến hành trong tiết học :
- Mỗi nhóm trình bày trước lớp về vấn đề đã chuẩn bị dưới
sự điều hành của nhóm trưởng Có thể theo trình tự sau :
+ Lời chào và lời tự giới thiệu về nhóm và nội dung sẽtrình bày
+ Giới thiệu dàn ý
+ Lần lượt trình bày từng phần theo dàn ý ( theo nhiềuhình thức sáng tạo khác nhau)
+ Lời chào kết thúc, lời cảm ơn
- Lớp và GV lần lượt nhận xét về phần trình bày của từngnhóm
- GV nhấn mạnh lại cách tạo lập của kiểu VB đang học.-HS khá, giỏi trình bày lại trước lớp cả bài để khắc sâukiểu VB và kỹ năng nói về kiểu VB ấy
Hình thức Dàn hợp xướng có tác dụng rất tốt nhưng khó thực hiện vì nếu chuẩn bị không kỹ hoặc “Nhạc trưởng” kém
năng lực thì chương trình của nhóm dễ bị rời rạc, thậm chí thấtbại Do đó, khâu chuẩn bị phải được đầu tư chu đáo
Trang 19Nếu HS đã chuẩn bị kỹ nhưng khi thực hành vẫn gặp khókhăn thì GV nên nhẹ nhàng gỡ bí và dẫn dắt, giúp các em hoànthành chương trình của nhóm.
Mặt khác cũng không nên yêu cầu quá cao, nhất là khithực hiện hình thức này lần đầu
Ví dụ: Khi dạy tiết:
LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ ( Ngữ văn
7 )1- Chuẩn bị :
- Lựa chọn nội dung: kết hợp bài tập trong SGK trang 98với Chương trình địa phương phần văn để chọn một số nộidung như sau:
ĐỀ 1: Giải thích câu tục ngữ: Nước mắm Gò Bồi, trã nồi
An Thái
ĐỀ 2: Giải thích câu tục ngữ: Trẻ khôn qua già lú lại
ĐỀ 3: Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội
Châu lại được Nguyễn Ái Quốc gọi là những trò lố ?
ĐỀ 4: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề
Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình ?
ĐỀ 5 : Em thường đọc những sách gì ? Hãy giải thích vìsao em thích đọc loại sách ấy
Đề 6: Giải thích câu tục ngữ: Tốt gỡ hơn tốt nước sơn
- Gợi ý HS tham khảo tư liệu: Văn nghệ dân gian NghĩaBình, Bình Định- danh thắng và di tích, Bàn về đọc sách – NVlớp 9, Thuế máu- NV lớp 8…
- Phân công 6 đề / 6 nhóm và hướng dẫn các em chuẩn bị
Trang 20bài theo đơn vị nhóm:
+ Lên chương trình của nhóm Phân công cụ thể cho cácthành viên và phối hợp thực hiện
+ Làm dàn ý và ghi bảng phụ
+ Chuẩn bị các vật dụng, tranh ảnh…
- GV chuẩn bị lời để dẫn chương trình và trình chiếunhững hình ảnh có liên quan trong các đề bài để học sinh quansát và hoàn thành nhiệm vụ được giao, và để chốt kiến thức vềvăn giải thích
2- Trình tự thực hiện trong tiết học :
- GV nêu yêu cầu và cách thức
- GV điều khiển chương trình, lần lượt mời các nhóm lêntrình bày theo trình tự :
+ Lời chào và tự giới thiệu về nhóm
- GV và HS chuẩn bị rất công phu: đồ dùng học tập phongphú, hiệu quả