0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Những chính sách và biện pháp của các nớc NICs châu á.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU (Trang 40 -43 )

I. Chiến lợc “ Hớng về xuất khẩu” ở một số nớc ASEAN và châu á.

2. Những chính sách và biện pháp của các nớc NICs châu á.

2.1. Thu hút mạnh mẽ t bản của các công ty nớc ngoài vào các ngành xuất khẩu

thông qua một số chính sách:

+ Miễn hoặc giảm thuế thu nhập, thuế công ty, thuế tài sản cho những nhà đầu t nớc ngoài nếu họ tham gia các dự án có khă năng cải thiện cán cân thanh toán, những dự án đòi hỏi kỹ thuật chính xác cao hoặc đòi hỏi khối lợng vốn lớn, những dự án đợc xem là cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân hoặc t sản địa phơng khó thực hiện đợc, những dự án đầu t vào các khu vực mậu dịch tự do, khu chế biến xuất khẩu, những dự án đầu t ra nớc ngoài của t bản địa phơng.

+ Cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền lựa chọn hợc là miễn 100% thuế trong 5 năm hoặc định giá thấp đặc biệt đối với t liệu sản xuất và tài sản cố định của các doanh nghiệp mới.

+ Cho phép các nhà đầu t nớc ngoàidc miễn thuế nhập khẩu các nguyên liệu hoặc t liệu sản xuất trong những ngành nằm trong diện u tiên của nhà nớc.

+ Thuế kinh doanh (quy định phải nộp tối đa 22% thu nhập) có thể đợc giảm nếu các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thu hút vốn và kỹ thuật cao.

+ Miễn thuế 100% đối với các khoản dự trữ mà nhà đầu t nớc ngoài đăng ký giữ lại để đổi mới thiết bị, sửa chữa máy móc và nâng cấp hệ thống giao thông vận tải.

- Khuyến khích áp dụng khoa học - kỹ thuật trong các công ty nớc ngoài hoặc liên doanh với địa phơng.

+ Miễn hoàn toàn thuế công ty cho những cơ sở sản xuất, khuyến khích hoạt động nghiên cứu và triển khai, nâng cao chất lợng, kiểm soát chặt chẽ vấn đề ô nhiễm. Những khoản chi cho nghiên cứu và triển khai đợc tính nh là số vốn giữ lại để chi phí vận hành sản xuất.

+ Đơn giản tới mức tối đa thủ tục cấp phép nhập công nghệ nếu thời gian sử dụng công nghệ đó dới 10 năm và quy định mức thuê, nhợng công nghệ dới 10% giá trị bán ra thuần túy.

+ Các giấy phép nhận công nghệ nớc ngoài có thể đợc giải quyết một cách đơn giản là báo cáo với bộ chủ quản và bảo đảm không làm sai chất lợng mà nớc xuất khẩu công nghệ quy định.

- Nới lỏng những quy định về tỷ lệ đầu t, hồi hơng vốn, lợi nhuận và tái đầu t.

+ Thay cho việc giới hạn tỷ lệ đầu t nớc ngoài tối đa là 50% vốn cố định, các nớc này cho phép vốn của nớc ngoài có thể chiếm từ 50 đến 100% tùy theo thứ tự u tiên trong các ngành. Đối với dự án mà vốn của nớc ngoài chiếm dới 50% thì đơn xin phép đợc tự động phê chuẩn ngay lập tức sau khi nộp, còn nếu trên 50% thì chỉ cần bộ chủ quản hữu quan xem xét.

+ Công bằng trong đối xử giữa các hãng nớc ngoài và trong nớc.

+ Cho phép hồi hơng vốn và lợi nhuận về nớc bất kỳ lúc nào, xóa bỏ thời hạn 2 năm cho việc hồi hơng sau khi đầu t.

+ Xoá bỏ những quy định hạn chế phạm vi tái đầu t của t bản nớc ngoài, cho phép tái đầu t không chỉ thực hiện trong khuôn khổ công ty đã có vốn gốc mà có thể đầu t vào dự án hoàn toàn mới.

+ Rút ngắn danh mục các ngành công nghiệp thuộc loại cấm hoặc hạn chế đối với các nhà đầu t nớc ngoài (nh ngành dịch vụ công cộng hoặc những ngành gây tổn hại tới môi trờng sinh thái ...)

- Thành lập đặc khu kinh tế dới nhiều tên gọi khác nhau khu chế xuất, khu mậu dịch tự do. Những khu này đợc khoanh lại trên một diện tích nhất định, trong đó t bản nớc ngoài đợc phép mở doanh nghiệp, đầu t vốn một cách tự do, họ đợc hởng nhiều u đãi về thuế và quan thuế, các thủ tục hành chính đợc đơn giản hóa đến mức tối đa, hạ tầng cơ sở đợc đảm bảo đầy đủ ... nhằm tạo ra một bầu không khí đầu t dễ chịu đối với các công ty t bản nớc ngoài.

2.2. Tự do hóa nhập khẩu đi kèm với cải cách tỷ giá: để đạt đợc tốc độ tăng trởng xuất

khẩu cao, các nớc không những thu hút vốn vào ngành xuất khẩu mà còn tự do hóa nhập khẩu đi kèm với chính sách mới về lãi suất và chống lạm phát. Trong bối cảnh từng nớc, trong từng thời kỳ các nớc đã có sự khéo léo và linh hoạt bảo đảm tính thời gian của việc điều chỉnh tỷ giá, quan thuế đi kèm với những trợ cấp xuất khẩu là những biện pháp quan trọng để chính phủ ngăn ngừa giá nhập khẩu vợt lên cao hơn giá xuất khẩu và bảo hộ cho sản xuất xuất khẩu. Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan cho thấy rõ điều này.

2.3. Thu hút công nghiệp nớc ngoài và phát triển khoa học - kỹ thuật phục vụ cho xuất khẩu: thời kỳ đầu ở mức độ kỹ thuật thấp và trung bình các nớc NICs châu á chỉ thuần túy xuất khẩu: thời kỳ đầu ở mức độ kỹ thuật thấp và trung bình các nớc NICs châu á chỉ thuần túy

dây chuyền công nghệ của nớc ngoài để lắp ráp hoặc gia công sản phẩm cho các công ty nớc ngoài. Dần dần đổi mới cơ cấu ngành từ dung lợng kỹ thuật thấp và lao động cao sang sản phẩm có hàm lợng vốn lớn, kỹ thuật và trình độ tay nghề cao hơn thì tất cả những nhà hoạch định chính sách trong chính phủ đều hiểu rõ tầm quan trọng sống còn của cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ đối với các nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên nh họ. Do vậy, các chơng trình nghiên cứu và triển khai công nghệ đã trở thành mối quan tâm nhiều hơn của không chỉ nhà nớc mà của cả các công ty t nhân. Đợc thể hiện các biện pháp:

- Tập trung tài chính để xây dựng các công trình cơ sở cho các hoạt động nghiên cứu và triển khai từ các viện nghiên cứu kỹ thuật trong các lĩnh vực hẹp nh phần mềm máy tính, động cơ điêzen, bán dẫn ... đến các lĩnh vực rộng nh dự án quốc gia về nghiên cứu và triển khai, sử dụng có hiệu quả tài nguyên biển ...

- Hỗ trợ về thuế đóng vai trò thúc đẩy tiến bộ. Các nớc ban hành nhiều hệ thống thuế u đãi khác nhau cho việc nghiên cứu và triển khai: miễn thuế thu nhập cho các khoản chi cho đầu t vào phát triển nhân lực và kỹ thuật; phần lợi nhuận đợc giữ lại cho nghiên cứu và triển khai

cũng đợc miễn hoàn toàn thuế công ty. Những công ty thành lập phòng thí nghiệm riêng đợc miễn 8% thuế công ty và thuế thu nhập đối với các khoản phí tổn cho các thiết bị của phòng thí nghiệm (nếu sản phẩm này là sản phẩm nội địa thì đợc miễn 10%), ...

- Bên cạnh những hỗ trợ về thuế, tài chính để thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, vấn đề đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động đợc chính phủ cũng nh các công ty t nhân rất quan tâm.

Có thể thấy rõ rằng những chính sách thích hợp đã đợc áp dụng để khuyến khích phát triển xuất khẩu của các nớc NICs châu á đã có những vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển mạnh mẽ của các nớc này.

II. Một vài hớng mở cho thơng mại Việt Nam khi phát triển chiến lợc “ Hớng về

xuất khẩu ”

Với những hạn chế và thách thức của Việt Nam và bài học của các nớc NICs trong việc thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu đợc đề cập ở các phần trên và để giành thế chủ động trên thơng trờng, phát triển thị trờng ngoài nớc với đầy đủ ý nghĩa chiều rộng và chiều sâu, Nhà nớc ta và các doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề:


Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU (Trang 40 -43 )

×