Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, trớc hết là sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy, hải sản,

Một phần của tài liệu Chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 43 - 44)

I. Chiến lợc “ Hớng về xuất khẩu” ở một số nớc ASEAN và châu á.

1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, trớc hết là sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy, hải sản,

từ đó chuyển dịch cơ cấu đầu t trúng và hiệu quả cao. Bớc chuyển dịch đó phải xuất phát từ việc phân tích, dự báo, dự đoán đặc điểm và xu hớng phát triển, diễn biến tiêu dùng thế giới và khu vực để không còn nghịch cảnh sản xuất tự do, manh mún, bị động chạy theo biến động giá cả thị trờng rồi chặt phá cà-phê trồng tiêu, chặt tiêu trồng vải, trồng khóm; biến ruộng hoặc rừng phòng hộ thành đầm nuôi tôm, cá, không may tôm cá chết hàng loạt... lại trắng tay... Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu phải gắn liền với thâm canh, đa dạng hóa sản phẩm trên một đơn vị diện tích, đề phòng rủi ro, rớt giá loại cây này, con này thì có cây khác, con khác đợc giá bù lại. Thời gian thu hoạch là theo thời vụ nhng phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phấn đấu nâng giá trị kinh tế trên mỗi héc-ta gieo trồng. Có nh thế chúng ta mới hạn chế việc bị động về giá cả và sức tiêu thụ ở các thị trờng ngoài nớc. Theo Phó Thủ tớng Nguyễn Công Tạn, cả nớc không nên mở rộng đất trồng lúa nữa, mà chỉ giới hạn ở mức dới 4 triệu ha để có tổng sản lợng lơng thực 31-32 triệu tấn, trong đó xuất khẩu ổn định đợc 4 triệu tấn gạo là hợp lý rồi. Diện tích khai hoang, vỡ hóa nên trồng cây khác, con khác, thậm chí khoanh vùng cải tạo lại ở một số diện tích để nuôi trồng thủy sản (tôm, cá, ba ba, cá sấu...) nếu thấy lợi hơn trồng lúa. Đất đồi trung du thì trồng cây công nghiệp ngắn ngày hoặc dài ngày, không nên đeo đuổi trồng lúa mà ra công đắp đập, xây dựng mơng máng, cống tới tiêu tốn kém, bởi lẽ tất cả đều phải tính vào giá thành sản phẩm. An toàn lơng thực phải xét trong phạm vi cả nớc. Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm cây trồng, vật nuôi, thực hiện chiến lợc bọc lót cho nhau... là một vấn đề lớn và cấp bách trong nền kinh tế mở cửa, hội nhập.

Hai là, nâng cao tỷ lệ sản phẩm chế biến tinh trong xuất khẩu. Đó là những sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh, sánh vai với hàng hóa cùng loại trên một thơng trờng. Đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy, hải sản. Năm 1990, sản phẩm đã qua chế biến tinh mới đạt 8%, hiện nay lên gần 40%, đợc coi là một bớc tiến nhanh nhng vẫn rất chậm so với tốc độ mở cửa, hội nhập của kinh tế thị trờng thời đổi mới. Xuất khẩu sản phẩm thô, dới dạng nguyên liệu có nghĩa là mất đi 3/4 lợi nhuận do đầu t đổi mới công nghệ chế biến đem lại. Nguyên liệu vô cùng quan trọng bởi không có nguyên liệu thì công nghiệp chế biến triệt tiêu. Mặt khác sản xuất ra nguyên liệu không đợc phép để phần lớn lợi nhuận tuật khỏi tay. Vì vậy, phải huy động nội lực, trớc hết là từng doanh nghiệp phải tự đầu t vốn, thiếu thì vay ngân hàng để cùng Nhà nớc hình thành các cụm công nghiệp công nghệ cao, khép kín, khai thác, tận dụng nguyên liệu, phế liệu của nhau để làm ra nhiều sản phẩm xuất khẩu hoặc tiêu dùng trong nớc có sức cạnh tranh lớn. Tất nhiên, đây là một vấn đề lớn không thể một sớm một chiều và càng không thể "công nghệ hóa công nghiệp chế biến" một cách ồ ạt, không nghĩ tới đi tắt đón đầu, bất chấp thị trờng cần nhiều hay ít. Nói cách khác, nhanh chóng đổi mới công nghệ để sớm có nhiều sản phẩm tinh, giá thành hạ mà thế giới đang cần là yếu tố quyết định tồn tại của từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế hớng ngoại, và càng quyết định hơn khi hàng rào thuế quan, phi thuế quan giữa Việt Nam với các nớc đợc dỡ bỏ hoàn toàn.

Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu sản xuất chính là để hạn chế rủi ro, hỗ trợ cho nhau khi xảy ra sự cố "đợc mùa, rớt giá" hay "đợc giá, mất mùa". Nhng điều đó cha thể đáp ứng trọn vẹn yêu cầu của ngời sản xuất và lợi ích toàn cục khi cha có nền công nghiệp chế biến đợc nhiều sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao xuất khẩu. Đó là biện chứng của sự phát triển để chủ động hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w