Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** A/ Đặt vấn đề. Nh chúng ta đẫ biết sức khoẻ của con ngời luôn là vốn quý. Xã hội mà càng phát triển thì đối với mỗi con ngời chúng ta càng phải cần có sức khoẻ tốt. Nh ở TK XXI con ngời phải hợp đủ cảc 3 yếu tố: Trí thức - Sức khoẻ - Đạo đức, nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố thì con ngời sẽ không đóng góp giúp ích gì đợc cho cuộc sống xã hội. đứng trớc yêu cầu cần thiết là đào tạo con ngời TK XXI phát triển một cách toàn diện thì mỗi ngời mỗi ngành đoàn thể cần phải quan tâm nhiều hơn nữa để giáo dục thế hệ trẻ tơng laicủa đất nớc có đợc vốn tri thức, đạo đức, sức khoẻ thật tốt để xây dựng đất nớc đàng hoàng to đẹp hơn để đáp lại lời mong mỏi của Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Nằm trong hệ thống giáo dục chung của cả nớc từ khi còn học mẫu giáo cho đến bậc học cao nhất của bộ môn thể dục thể chấtđã làm tốt công tác đó là trang bị cho học sinh những kỹ năng kỹ xảo cần thiết để góp phần nâng cao sức khoẻ chung cho các em thế hệ tiếp theo. Nh chúng ta đẫ biết đất nớc của chúng ta còn nhiều hạn chế, còn nghèo nàn về vật chất nói chung để đáp ứng phục vụ cho đủ nhu cầu về trang thiết bị học tập còn hạn chế mới có năm học 2002-2003 thì đã và đang cung cấp dụng cụ trong học tập thể dục thể chất cũng nh các môn học tập khác là tơng đối đã có phần nào là đủ còn những năm trớc là hầu hết nh các trờng ngoại thành là thiếu nhng ở chỗ thiếu đó đã bù đắp lại cái tinh thầnđoàn thể với mọi ngời quan tâm tới bộ môn thể chất đó mà vẫn mãi mãi đứng vững và với tinh thần hăng say của các em vẫn tham gia tập luyện tốt. 1 Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** Với thực tế cho thấy so với khu vực cũng nh thế giới thì sức khoẻ, sức bền của con ngời ở Việt Nam còn hạn chế rất nhiều vì vậy ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng thì cần phải trang bị cho các em những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về tố chất cơ thể để nhằm nâng cao sức khoẻ và sức bền cho các em nối chung. Qua thời gian công tác tại trờng THCS vinh Quang lại trực tiếp giảng dạy bộ môn thể dục thể chất tôi thấy học sinh rất hăng say trong tập luyện nh nhảy cao, chạy bền và các môn tự chọn khác. Hiện nay trong phân phối chơng trình các bài tập phát triển thể lực và sức bền đợc xen kẽ vào các bài tập phát triển kỹ năng kỹ xaỏ vận động khác vì vậy mỗi giáo viên giảng dạy cần phải vận dụng một cách linh hoạt giữa bài tập thể lực và sức bền phải phối hợp tổ chức một cách sao cho hợp lý với các em để các em tạo đợc hứng thú hang say tự giác trong tập luyện đáp ứng những yêu cầu mục tiêu đề ra. Vậy qua đây tôi thấy cần phải làm gìvà làm nh thé nào để vận dụng bài tập cho linh hoạt và tạo cho hứng thú bầu không khí vui tơi trong bài tập nó sinh động. Qua đây tôi xin đề ra một số kinh nghiệm trong giảng dạy mà tôi đã thực nghiệm giảng dạy cho thâý kết quả khả quan hơn. " Bài tập thể lực và sức bền nhằm nâng cao sức khoẻ" "Tạo hứng thú cho học sinh trong tập luyện". Trớc khi vào đề tài của sáng kiến kinh nghiệm tôi có vài lời với các đồng chí đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy bộ môn này cần nghiên cứu và đóng góp những ý kiến để rát ra những cái đợc và cha đợc để áp dụng trong thực tế giảng dạy đợc tốt hơn. "Cùng mong các đồng chí cho ý kiến". 2 Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** B/ Nội dung đề tài. 1. Lý do chọn đề tài. - Nh chúng ta đã biết, nhìn chung về thể lực và sức bền của học sinh cấp II còn hạn chế vì thế việc nâng cao sức khoẻ, sức bền cho học sinh là mmột vấn đề cần thiết đối với mỗi giáo viên giảng dạy trong bộ môn thể chất này. Vì vậy cần phải giải quyết. - Các bài tập liên quan đến bài tập phát triển thể lực sức khoẻ, sức bền còn hạn chế cha đợc chú ý nắm, đặc biệt là việc ngại cha đợc thực sự hứng thú của học sinh trong khi làm bài tập đơn điệu. 2.Cơ sở lý luận của việc chọn đề tài. a, Về sinh lý. - ở giai đoạn này là giai đoạn đang phát triển mạnh mẽ của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. - Và tiếp theo là giai đoạn chuyển tiếp đặc biệt để cơ thể phát triền đợc toàn diện hơn. Vì thế nếu các bài tập đợc áp dụng tốt vào giai đoạn này thì sẽ có tác dụng rất tốt đối với cơ thể của các em trong thời điểm này. b, Về tâm lý. Giai đoạn này rất hiếu đặc biệt các bài tập các em rất hăng say tập luyện song lúc thì rất hăng say tập luyện nhng khi không thích chán thì thôi không tập vì vậy nếu giáo viên không hớng dẫn cụ thể đối với các em thì dẫn tới phản tác dụng. c, Cơ sở thực tiễn. 3 Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** - Là ở các bài tập còn rất nhiều phức tạp đòi hỏi phải có đầy đủ dụng cụ thì mới có thể tập đợc, nhng ở bài tập thể lực và sức bền này không đòi hỏi phức tạp dụng cụ nhiều so với các môn khác mà chỉ cần một địa hình một đờng giao thông hay một con đê nào đó là cũng có thể tập đợc bình thờng. 3. Thực tế giảng dạy hiện nay. - ở cac bài tập phát triển kỹ năng, kỹ xảo, vận động đợc đa vào nhng thực chất cha chú ý làm về bài tập phát triển thể lực, sức bền cho học sinh vì vậy trong mỗi chúng ta cần phải tăng cờng cho học sinh một số phơng pháp cha phát huy đợc tính tự giác tập luyện của học sinh dẫn đến bài tập học sinh tập cha nhiệt tình mà đôi lúc còn tập chống đối. - Một số cha vận dụng linh hoạt và cha có biện pháp cụ thể ở bài tập. 4. Các giải pháp để thực hiện. - Trớc tiên phải thực hiện tốt bài tập thể lực và ssức bền đòi hỏi với giáo viên phải biết cách xen kẽ tạo hứng thú tập luyện cho học sinh, tạo bầu không khí vui tơi lành mạnh không gò ép đối với học sinh. - Vì vậy tôi đã áp dụng các phơng pháp : + Với các bài tập yêu cầu bắt buộc giáo viên ngay từ đầu phải yêu cầu nói rõ cho học sinh để các em thấy đó là bài tập quan trọng đối với các em, bắt buộc ai cũng phải thực hiện nếu không sẽ không thực hiện đ- ợc yêu cầu của bộ môn học chẳng hạn vào từ đầu năm học chúng ta phải phân tích và nói rõ cho học sinh nắm đợc bài tập này sẽ tập xuyên suốt cả năm vì vậy học sinh sẽ hiểu cần phải nghiêm túc tập luyện ngay từ đầu năm. Đây cũng là một phơng pháp cho học sinh hiểu đợc bài tập nh thế 4 Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** nào. Qua đây có thể phát huy các phơng pháp giảng dạy khác để học sinh có ý thức tập luyện từ đầu để có bài tập tốt với học sinh. + Nh các bài liên quan đến thể lực trò chơi. Nếu chúng ta biết cách áp dụng tốt phơng pháp trò chơi thì sẽ tác dụng rất tốt đối với học sinh giáo viên có thể chọn một số trò chơi nh chạy tiếp sức, chạy vợt rào, bóng chuyền vào các bài tập cuối giờ dạy. - Với các bài tập trong một giờ của phân phối chơng trình sao cho xen kẽ hợp lý với giờ tập của một tiết, để cho giờ học hợp lý khoa học. - Trên đây là một số phơng pháp nhằm tập luyện thể lực và tạo hứng thú cho học sinh qua đó nâng cao sức khoẻ vơi các émong cần phải chú ý tới một số vấn đề cần quan tâm hàng đầu đối với các em phải kết hợp Với Bộ Y Tế để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của các em thờng xuyên, còn vào đầu năm là phải kiểm tra chung xem có em nào bị bệnh tật gì quan trọng để còn cho các em tập luyện hợp lý, vừa sức hay những bệnh không thể tập đợc nh bệnh tim chẳng hạn thì cần phải tập chế độ hợp lý. - Chú ý: Khi học sinh thực hiện song hay đang tập để có điwuf kiện chỉnh kịp thời cần đa ra các bài tập hoặc phân loại những đối tợng khác nhau để tập luyện. - Tránh tập luyện quá sức, đặc biệt khi các em quá ham quá vui khi tổ chức tập luyện theo phơng pháp trò chơi. - Cần phải tập luyện thờng xuyên không gián đoạn. 5. Đối chiếu kết quả. 5 Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** - Trong quá trình thực hiện sáng kiến tôi áp dụng vào 2 lớp 9 tôi đang giảng dạy ở trờng 1 lớp theo phơng pháp cũ 1 lớp theo phơng pháp sáng kiến của tôi đề ra chọn mỗi lớp 1/2 học sinh đều giũa nam và nữ để so sánh kết quả giữa 2 phơng pháp để rút ra kết luận. - Với thành tích chạy bền của 2 lớp 9 nh sau: phơng pháp cũ phơng pháp mới STT Họ và tên T/Tíc h STT Họ và tên T/Tích 1. nguyễn văn nam 3'48 1. vũ thị an 4'20 2. phạm thị nắng 4'51 2. nguyễn hiền anh 4'22 3. lơng văn hùng 3'47 3. trần thị ánh 4'19 4. vũ thị hoan 4'35 4. nguyễn văn bình 3'02 5. mai thị mận 4'28 5. nguyễn văn cờng 3'07 6. vũ thị tơi 4'33 6. vũ văn đạt 3'08 7. phạm văn tùng 3'40 7. nguyễn văn hùng 3'08 8. vũ văn tiến 3'27 8. nguyễn thị hoa 4'10 9. mai thị phơng 4'47 9. vũ thị huyền 4'26 10. vũ thị phợng 4'37 10. vũ thị nhung 4'10 11. trầnm văn phú 3'21 11. nguyễn văn hùng 3'38 12. nguyễn văn quỳnh 3'23 12. trần văn thành 3'07 13. nguyễn thi thơm 4'48 13. vũ thị nhinh 3'08 14. vũ thị thu 4'40 14. nguyễn văn t 3'10 6 Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** 15. nguyễn thị thuỷ 4'38 15. phạm thị thuỷ 4'16 16. mai thi tiệp 4'37 16. phạm thị thu 4'20 17. phạm thị vần 4'37 17. nguyễn thị thơng 4'19 18. nguyễn văn việt 3'21 18. nguyễn văn vú 3'11 19. vũ văn dỡng 3'27 19. phạm tiến văn 3'09 - Trên đay là kết quả cho ta thấy ở 2 lớp cùng khối song qua kiểm tra đối chiếu kết quả thành tích của môn chạy bền, phần đánh giá sức khoẻ qua đó đánh giá sức khoẻ của các em thấy đợc các kết quả khác nhau, thành tích đợc áp dụng so với phơng pháp mới và cũ so với nhau thì thấy thành tích của phơng pháp mới đạt kết quả cao hơn so với thành tích cũ. Từ đó có thể nói nếu áp dụng tốt hơn nữa và có thời gian tập luyện theo phơng pháp mới thì thành tích của các em sẽ nâng cao hơn nhiều. C/ Kết luận. Qua việc tập luyện của học sinh trong giờ thể dục nhất là rèn luyện thể lực và sức bền cho học sinh tốt hơn ta rút ra những kết luận nh sau: + Trớc hết giáo viên phải nhiệt tình giảng dạy với nhiệm vụ của nhà trờng giao. + Luôn tạo hứng thú vui tơi lành mạnh phát huy tính tự giác tập luyện của học sinh. + Với bài tập phải xen kẽ cho hợp lý khoa học trong giờ học. + Biết cách kết hợp nhuần nhuyễn phơng pháp tập luyện, luôn đổi mới phơng pháp. 7 Bi tp th lc v sc bn nhm nõng cao sc kho to hng thỳ cho hc sinh trong tp luyn ********************************************************************************************************************** Là một giáo viên giảng dạy môn thể dục qua mấy năm công tác tôi rút ra đợc một ít kinh nghiệm nhỏ mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để công tác giảng dạy của tôi đợc tốt hơn và thu đợc kết quả cao hơn. Vinh Quang, ngày 05 tháng 04 năm 2004 Ngời viết Nguyễn Công Thành 8 . nghiệm giảng dạy cho thâý kết quả khả quan hơn. " Bài tập thể lực và sức bền nhằm nâng cao sức khoẻ& quot; " ;Tạo hứng thú cho học sinh trong tập luyện& quot;. Trớc khi vào đề tài của sáng. kẽ hợp lý với giờ tập của một tiết, để cho giờ học hợp lý khoa học. - Trên đây là một số phơng pháp nhằm tập luyện thể lực và tạo hứng thú cho học sinh qua đó nâng cao sức khoẻ vơi các émong. chung về thể lực và sức bền của học sinh cấp II còn hạn chế vì thế việc nâng cao sức khoẻ, sức bền cho học sinh là mmột vấn đề cần thiết đối với mỗi giáo viên giảng dạy trong bộ môn thể chất