1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn

28 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 696,5 KB

Nội dung

Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH THẠNH MÔN :TẬP LÀM VĂN Tên đề tài Người thực hiện: PHẠM THỊ TUYẾT Giáo viên dạy lớp 2/2 Điện thoại: 01239.545.670 Năm học: 2011 – 2012 Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Mỗi thầy , cô giáo gương đạo đức , tự học sáng tạo “Chuùng ta dạy bảo Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn cho điều gì, giúp họ phát tiềm aån hoï” Galileo PHẦN I: MỞ ĐẦU Những sở việc nghiên cứu I.Lí chọn đề tài : 1.Tầm quan trọng giáo dục với phát triển giao tiếp cho hệ trẻ Những lời nói, hành động dù nhỏ học sinh- hệ tương lai đất nước ngày hơm thành tựu hay thất bại giáo dục Phát biểu Hội thảo “ Giáo dục với văn hóa giao tiếp nhà trường” tổ chức vào ngày 10-12-2010 trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh GS.TSKH Lê Ngọc Trà khẳng định: “Giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với giáo dục Hay nói cách cụ thể phương diện giáo dục giao tiếp Khơng có giao tiếp khơng có giáo dục Ngồi giao tiếp khơng hình thức, phương tiện giáo dục mà nội dung quan trọng giáo dục” Trường học Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn nơi truyền bá nét đẹp văn hóa mộtcách khuôn mẫu Thế xu phát triển thời đại,sự phát triển công nghệ thông tin tạo “thế giới phẳng” khiến cho khoảng cách dân tộc, quốc gia người rút ngắn lại nhiều , cử cách xưng hô ảnh hưởng pha trộn khiến cho tính văn hóa , đạo đức ngơn ngữ giao tiếp nhiều bị ảnh hưởng Chính dạy cho học sinh văn hóa giao tiếp , kĩ giao tiếp ứng xử lại trở nên vô quan trọng cần thiết hết Khả phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh môn tập làm văn lớp Tiếng Việt tiếng nói phổ thơng , tiếng nói dùng giao tiếp cộng đồng dân tộc sống đất nước Việt Nam Bởi dạy Tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Để Tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội thời kì đổi , cho phát triển giáo dục , việc dạy tiếng cần phải đảm bảo hai chức ngôn ngữ : Vừa công cụ tư vừa công cụ giao tiếp: phải trọng vào bốn kĩ : nghe, nói ,đọc, viết; phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp việc hình thành kĩ Để thực nhiệm vụ môn Tiếng Việt chia làm phân môn nhỏ :Tập đọc , tả , tập viết ,luyện từ câu , kể chuyện tập làm văn Mỗi phân môn rèn luyện cho học sinh số kĩ Trong phân môn kể phân môn Tập làm văn phân môn đặc biệt rèn cho học sinh bốn kĩ :nghe , nói , đọc , viết., phục vụ cho việc học tập giao tiếp.Thông qua việc kĩ trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa , tinh thần trách nhiệm cơng việc ; bồi dưỡng tình cảm lành mạnh , tốt đẹp góp phần hình thành nhân cách người Nhận thức rõ tầm quan trọng giao tiếp đời sống hệ trẻ đặc biệt năm bậc tiểu học năm học mạnh dạn nghiên cứu vấn đề :“Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua mơn tập làm văn” Xin mạnh dạn trình bày sau Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn II.Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.Mục tiêu : Tìm hiểu kĩ giao tiếp học sinh lớp thông qua mơn tập làm văn Từ đưa số phương pháp sư phạm nhằm phát triển tốt kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 2.Phạm vi : -Nội dung nghiên cứu : Nghiên cứu kĩ giao tiếp học sinh số phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp -Thời gian :Qúa trình giảng dạy học sinh lớp tích lũy kinh nghiệm III.Đối tượng nghiên cứu Căn vào đề tài nghiên cứu ,đối tượng nghiên cứu đề tài việc dạy học lớp 2/2 trường tiểu học Minh Thạnh Năm học 2010-2011 IV.Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu kĩ giao tiếp học sinh lớp Các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển kĩ giao tiếp môn tập làm văn lớp Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp V.Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực nhiệm vụ nghiên cứu đề q trình nghiên cứu tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu sau : 1.Phương pháp nghiên cứu tư liệu để thu thập thông tin ,nhằm tạo sở cho việc thực đề tài Phương pháp điều tra vấn Phương pháp trò chuyện 4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm để thu nhận thông tin thay đổi chất lượng nhận thức hành vi học sinh Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn PHẦN II:CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chương I: Tình hình thực trạng Năm học 2010-2011 phân công giảng dạy lớp 22 trường tiểu học Minh Thạnh Qua thời gian đầu tìm hiểu đặc điểm , tình hình lớp tơi nhận thấy sau : 1.Thuận lợi: -Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường xây dựng môi trường học tập thân thiện tích cực cởi mở thầy trị - Bước đầu thân em có kĩ giao tiếp :tôn trọng, lễ phép với thầy cô người lớn, biết cảm ơn , xin lỗi -Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt biên soạn theo quan điểm giao tiếp thân dạy em nắm vũng học phát triển kĩ giao tiếp -Nhà trường môi trường giao tiếp sư phạm để giáo dục học sinh Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn -Được quan tâm hội cha mẹ học sinh 2.Khó khăn: -Do mơi trường sống em nông thôn nên khả giao tiếp em hạn hẹp -Tuổi nhỏ (7-8 tuổi) nên kinh nghiệm vốn sống em cịn , ngơn ngữ khả giao tiếp chưa phát triển -Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em Vì mà học tình cụ thể em gặp khơng khó khăn khơng khỏi lúng túng bỡ ngỡ -Vào đầu năm học làm khảo sát với 33 em học sinh lớp sau : Hãy đứng trước lớp giới thiệu cho cô bạn biết em gia đình em Khơng giới thiệu em Giới thiệu Giới thiệu Giới thiệu từ 1-3 câu 11 em Từ 3-5 câu 13 em câu em Qua đánh giá thực trạng lớp thân trăn trở , suy nghĩ tâm giúp em phát triển kĩ giao tiếp để phục vụ cho việc học tập sinh hoạt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời đại  Chương II Mục tiêu , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp I.Giao tiếp ? Giao tiếp hoạt động quan trọng để phát triển xã hội lồi người Khi có hai người gặp bày tỏ với điều niềm Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn vui, nỗi buồn ,ý muốn hay nhận xét vật họ diễn hoạt động giao tiếp (gọi tắt giao tiếp ).Con người giao tiếp nhiều phương tiện : ánh mắt , nụ cười , điệu , tiếng còi , cờ hiệu (gọi chung yếu tố phi ngôn ngữ ).Giao tiếp phương tiện thường hạn chế mặt nội dung Thông thường , phổ biến phong phú giao tiếp ngôn ngữ Mỗi giao tiếp tối thiểu phải có hai người nói ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã( nhận thơng tin) kí mã (phát thông tin) Trong ngôn ngữ , hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe , nói) bút ngữ (đọc, viết) Trong giao tiếp cần trọng đến nhân tố giao tiếp : Nhân vật giao tiếp , nội dung giao tiếp , hoàn cảnh giao tiếp , phương tiện giao tiếp hiệu giao tiếp II.Kĩ giao tiếp ? Kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói ,viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa ,đồng thời biết lắng nghe ,tơn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ ý tưởng , nhu cầu , mong muốn cảm xúc , đồng thời nhờ giúp đỡ tư vấn cần thiết Kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc không làm hại hay gây tổn thương cho người khác Người có kĩ giao tiếp tốt biết dung hòa mong đợi người khác ; có cách ứng xử phù hợp làm việc với người khác môi trường tập thể , quan tâm đến điều người khác quan tâm giúp học đạt điều họ mong muốn cách đáng Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn III.Mục tiêu , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp : 1.Mục tiêu : Cả năm học có 35 tuần học sinh học 31 tiết tập làm văn Trong tuần ôn tập học kì 1và học kì , cuối học kì cuối học kì có nhiều tập thuộc phân môn Tập làm văn 1.1Rèn luyện cho học sinh kĩ nói , nghe , viết ,đọc phục vụ cho việc học tập giao tiếp cụ thể : + Nắm nghi thức lời nói tối thiểu :chào hỏi , tự giới thiệu, cảm ơn , xin lỗi, nhờ cậy , yêu cầu , khẳng định , phủ định , tán thành , từ chối , chia vui , chia buồn ; biết sử dụng chúng số tình giao tiếp gia đình , trường học nơi công cộng +Nắm số kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày , như: khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin , chia vui chia buồn , nhận gọi điện thoại +Kể việc đơn giản , tả sơ lược người , vật xung quanh theo gợi ý tranh câu hỏi +Nghe – hiểu ý kiến bạn , nêu ý kiến bổ sung nhận xét 1.2 Trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hóa ,tinh thần trách nhiệm cơng việc ;bồi dưỡng cho học sinh tình cảm lành mạnh,tốt đẹp qua nội dung dạy 2.Kĩ giao tiếp cần đạt Cởi mở , tự tin giao tiếp , biết lắng nghe ý kiến người khác tôn trọng người khác Ứng xử có văn hóa  Chương III : Các phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp môn tập làm văn Phương pháp Thực hành Giao tiếp Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn a.Khái niệm Phương pháp thực hành giao tiếp phương pháp dạy học , giáo viện tổ chức tình giao tiếp để thơng qua học sinh chủ động thực hành giao tiếp , tự chiếm lĩnh tri thức cần học Phương pháp thực nhóm hoạt động giao tiếp thực nhóm , tập thể Khơng có tập thể , khơng có người có nhu cầu giao tiếp với khơng có hoạt động giao tiếp b.Trình tự ví dụ Tập làm văn Bài 13: Kể gia đình Khi dạy tiết Tập làm văn Kể gia đình, GV thực theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu nội dung (đề tài) giao tiếp, tạo tình giao tiếp mơi trường giao tiếp - GV tổ chức cho HS ngồi theo hình chữ U để tạo khơng khí thoải mái thân thiện - GV nói với học sinh: Các em học năm lớp năm năm lớp Cả lớp biết tên nhau, biết tính tình nhau, biết chăm ngoan, học giỏi, biết cần cố gắng để ngoan hơn, giỏi Nhưng lại chưa biết nhiều gia đình Chưa biết nhà bạn có người, chưa biết ơng bà, bố mẹ bạn làm nghề gì, chưa biết bạn yêu người gia đình nào? Trong học này, em hỏi nhau, mời kể gia đình Biết gia đình nhau, em thấy thân thiết, gần gũi - GV viết lên bảng đề mục tập 1, mở bảng phụ (hoặc giấy khổ to) có ghi phần gợi ý tập nói với học sinh: để giúp em biết cách kể gia đình mình, SGK đưa gợi ý cụ thể ( mời HS đọc phần gợi ý, Các học sinh khác nhìn vào SGK đọc thầm theo) Bước 2: Hướng dẫn giao tiếp - Giáo viên nhắc học sinh ý: Bài tập u cầu em kể gia đình khơng Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn bên -Phát thưởng cho hs cờ yêu cầu hs cờ bắt tay bạn chưa cờ để động viên bạn cố gắng -Giáo dục học sinh thơng qua trị chơi 3.Phương pháp thảo luận nhóm a.Khái niệm : Thảo luận nhóm phương pháp sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho hs tham gia cách chủ động vào trình học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm ý kiến hay để giải vấn đề Thảo luận cách học tạo điều kiện cho học sinh luyện tập kĩ giao tiếp, khả hợp tác khả thích ứng với hồn cảnh xung quanh Thông qua, thảo luận , ngôn ngữ tư học sinh trở nên sinh động b.Cách tiến hành : -Giáo viên thiệu chủ đề vấn đề thảo luận -Nêu câu hỏi có liên quan đến chủ đề -Để khơng khí khơng căng thẳng q trầm bắt đầu thảo luận câu chuyện tranh gợi ý -Cần khích lệ học sinh tham gia đóng góp ý kiến ,không nên chê bai ý kiến -Sau thảo luận phải cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp ,cả lớp bổ sung -Sau kết luận giáo viên c.Những điều cần lưu ý sử dụng : -Các đề tài đưa thảo luận vừa sức, mẻ để kích thích hứng thú , suy nghĩ học sinh Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập làm văn -Số lượng học sinh nhóm khoảng từ 2-6 học sinh ,không nên đông gây trật tự -Tạo khơng khí thân thiện cho hs không gây căng thẳng giả tạo ,đùa cợt -Trong thảo luận nhóm cần bao quát học sinh giúp cho em kĩ làm việc tập thể lắng nghe , tôn trọng ý kiến bạn , đồng thời bộc lộ quan điểm 4Phương pháp đóng vai a.Khái niệm : Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định b.Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : -Học sinh rèn luyện thực hành kỹ giao tiếp ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh -Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh -Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội -Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn c.Cách tiến hành sau : -Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai -Giáo viên vấn học sinh đóng vai : +Vì em lại ứng xử ? + Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? Khi nhận cách ứng xử ( sai ) -Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm ? Vì ? Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn -Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình d.Những điều cần lưu ý sử dụng : -Tình nên để mở, khơng cho trước “ kịch bản”, lời thoại -Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai -Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề -Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia -Nên hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai -Tổng hợp ý kiến hs thảo luận sâu ý *Trên số phương pháp dạy học mà thường áp dụng Mỗi phương pháp , dạy học có mặt mạnh hạn chế riêng , phù hợp với khâu riêng tiết dạy Vì trình dạy học giáo viên cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ học sinh lực, sở trường thân, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường mình, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp lí, để tiết dạy đạt hiệu cao  Chương IV Minh họa tiết dạy nhằm phát triển kĩ giao tiếp 1.Tầm quan trọng việc chuẩn bị kế hoạch dạy : Bất kì học cần thời gian chuẩn bị, sách giáo khoa hay tài liệu học ngày hơm có sẵn thời gian soạn chi tiết đóng vai trị quan trọng việc ứng dụng nguồn tài liệu vào giảng cách khoa học Để chuẩn bị cho tiết dạy theo hướng giao tiếp cần thầy dày Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn công để hiểu đầy đủ tỉ mỉ có nhiều chiều cho nội dung học Nếu soạn trước chuẩn bị cho tình giao tiếp soạn Thầy chuẩn bị cho nhiều tình giao tiếp khác Có thể tạm coi kịch mà người thầy đạo diễn , tổ chức hướng dẫn cho em thực có thực với em (như vai diễn ) Như từ chuẩn bị người thầy phải lường trước tình xảy hướng giải tình 2.Minh họa kế hoạch dạy môn tập làm văn phát triển kĩ giao tiếp Tập làm văn Tiết : Chào hỏi Tự giới thiệu I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân (BT1, BT2) - Viết tự thuật ngắn (BT3) *Các kĩ sống giáo dục: Tự nhận thức thân Giao tiếp :cởi mở , tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác Tìm kiếm xử lí thông tin -Giáo dục hs vận dụng học vào sống II.Chuẩn bị: -Giáo viên : Tranh - Học sinh : Hỏi gia đình để nắm thông tin BT3: ngày sinh, nơi sinh, quê quán… III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Gọi em trả lời Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn -Tên em ? Quê em đâu ? Em học -2 em trả lời trường ? Lớp ? Em thích mơn học -2 em khác nêu lại thơng tin ? Em thích làm việc ? mà bạn giới thiệu -Nhận xét 3.Dạy : a.Khám phá -Cho học sinh hát “Lời chào” -Hs hát -Hỏi: Khi cần nói lời chào ? -Hs nêu Trong ngày hôm nói lời chào với ? -Giới thiệu : Ông cha ta dạy :Lời chào cao mâm cỗ” Vì lời chào gặp chia tay phép lịch sự, thể người có văn hóa tiếp xúc Trong tiết tập làm văn cô giúp học cách chào hỏi, tự giới thiệu viết tự thuật theo mẫu -Chào hỏi- tự giới thiệu b.Kết nối : Chào hỏi, tự giới thiệu Bài 1: -Gọi hs nêu yêu cầu -1 em đọc yêu cầu -Cho hs làm miệng -HS nối tiếp nói lời -Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho em chào +Con chào mẹ, học ạ! +Xin phép bố mẹ, học ạ! +Mẹ ơi, học ạ! +Thưa bố mẹ, học ! +Em cho thầy ạ! -Nhận xét Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết +Chào cậu ! Chào bạn ! 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn -Phải ý cử thái độ, tình cảm,khi Chào Minh chào hỏi tự giới thiệu Khi chào người lớn tuổi em nên ý cho cho lễ phép, tôn trọng , cho bạn thân mật, cởi mở Bài : Trực quan : Tranh -1 em đọc yêu cầu -Tranh vẽ ? -Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít -Mít chào tự giới thiệu -Chào hai cậu, tớ Mít, tớ ? thành phố Tí Hon -Bóng Nhựa Bút Thép chào Mít tự giới -Chào cậu,chúng tớ Bút thiệu ? Thép Bóng Nhựa Chúng tớ học sinh lớp hai -Ba bạn chào nào? Có thân -Thân mật, lịch mật, lịch khơng ? -Thực hành theo nhóm -3 bạn làm thành nhóm -Các nhóm trình bày thực hành chào giới thiệu -Nhận xét c.Thực hành :Viết tự thuật ngắn Bài : - Hs nêu - Gọi hs nêu yêu cầu -Nhiều em nêu Tự thuật - Giúp hs nắm yêu cầu - Cho hs làm miệng Ví dụ - Cho hs làm TỰ THUẬT -Lưu ý học sinh: Cách trình bày Họ tên : tóm tắt lí lịch chữ Nam ,nữ : dòng cần ghi thẳng hàng dọc với cho Ngày sinh : đẹp Nơi sinh : - Cho hs nêu miệng làm Quê quán : - Nhận xét ,tuyên dương Nơi : Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Học sinh lớp : Trường : 4.Vận dụng : -Hs nêu -Khi nói lời chào ? lời tự giới thiệu ? -Nhận xét tiết học , giáo dục hs -Tuyên dương, Công việc nhà:Tập kể , thực cách chào hỏi giới thiệu lịch Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn PHẦN III : KẾT LUẬN I.Kết đạt : Qua thời gian hiểu tìm nghiên cứu tơi thấy vấn đề giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua môn học đặc biệt môn tập làm văn Tiểu học cần thiết, nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Tiểu học Tôi thu kết sau: 1.Về thân giáo viên : Tìm hiểu vấn đề kĩ giao tiếp , từ thấy cần thiết phải giáo dục kĩ giao tiếp cho em vơ cần thiết cấp bách bổn phận trách nhiệm người giáo viên tiểu học Nắm phương pháp dạy học tích cực nhắm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh áp dụng trình dạy học Thấy rõ thực trạng vấn đề giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp trường Tiểu học Minh Thạnh Từ có kế hoạch, biện pháp giáo dục hợp lí, đồng thời phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục cho học sinh, thực tốt theo lời Bác Hồ dạy “Tiên học lễ , hậu học văn” 2.Về phía học sinh : Hầu hết học sinh khơng cịn lúng túng gặp tình giao tiếp thơng thường sống.Trong giao tiếp em diễn đạt lưu loát , em có cách ứng xử phù hợp , linh hoạt tình cụ thể Vốn sống em đa dạng phong phú Kĩ giao tiếp học sinh tiến rõ rệt thể học tập giao tiếp hàng ngày với thầy cô , bạn bè gia đình ứng xử có văn hóa văn minh lịch Trong học trật tự nghe giảng tự tin phát biểu ý kiến hoạt động nhóm em mạnh dạn nêu lên suy nghĩ em có khả đảm nhận Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn vị trí nhóm trưởng , thư kí Bản thân học sinh lớp tự tin thể trước đám đơng giới thiệu chủ đề cho trước ( gần gũi với em ) không cịn rụt rè ,mắc cỡ ,tơn trọng thầy biết cách cư xử lịch với người … II.Bài học kinh nghiệm : +Muốn giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tốt thân người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi hồn thiện kĩ giao tiếp thể rõ mối quan hệ với phụ huynh ,giao tiếp với học sinh ,đồng nghiệp ứng xử sống hàng ngày thân giáo viên gương mẫu mực cho học sinh noi theo Thực hình thành người có văn hóa khơng đâu xa, mà cách cư xử với người Chẳng hạn : Thầy dạy em phỉa biết nói lời cảm ơn xin lỗi cho phù hợp Thế lần thầy giáo giảng bài, đồng nghiệp đứng bên muốn gặp thầy Thế là, nhác thấy người cần gặp mình, Thầy giáo tức cửa Bỏ lại học sinh ngơ ngác nhìn theo thầy, khơng biết nói gì? Thầy giáo ln nói bị hứng, phiền lịng học sinh khơng biết xin phép Nhưng đây, Thầy nên " xin lỗi em, Thầy gặp thầy A chút" Tự cho " quyền" " qn" nói lời lịch với người khơng Hậu là, tâm lý " người lớn" không gương mẫu ảnh hưởng đến nhận thức hành vi em Các em cãi lại lời người lớn, nể trọng quan trọng em không ý thức " tầm quan trọng" "hậu "của giao tiếp chưa phù hợp + Dạy cho học sinh giao tiếp thể học mà cần thường xuyên nhắc nhở trẻ vận dụng sống ngày để trở thành thói quen cho trẻ +Trong dạy học em giao tiếp cần trọng đến yếu tố giao tiếp phi ngôn ngữ : cử , điệu , nét mặt , hành động cho tự nhiên phù hợp +Khơng áp đặt em phải nói , mà cho em trải nghiệm Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập làm văn tình cụ thể để em tự rút học cho thân em +Giáo dục kĩ giao tiếp đánh giá em học mà phải đánh giá em dựa thực tiễn hoạt động hàng ngày em Kết hợp với gia đình lực lượng giáo dục khác chẳng hạn : đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh để đánh giá thật khách quan III.Một số đề xuất khuyến nghị Xuất phát từ nguyên nhân mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm phát huy kết tích cực đạt được, khắc phục tồn góp phần nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh sau : 1/ Đối với nhà trường: - Nhà trường tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận chuyên đề, thi văn hóa giao tiếp học đường (cho học sinh sắm vai, trải nghiệm tình huốngtìm giải pháp ứng xử-giao tiếp) -Văn hóa giao tiếp khơng phải xa xơi, khó thực dạy cho học sinh Dạy học sinh phải điều thực tế, tình cụ thể Vì mơn việc tích hợp lồng ghép chuẩn mực đạo đức thực tế phù hợp giao tiếp học đường quan trọng - Xây dựng qui tắc, qui định văn hóa giao tiếp phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi em nhà trường - Làm gương thầy cô- nhà trường từ môi trường học đường quan trọng - Giáo dục cần phải tôn trọng ý kiến học sinh, biết lắng nghe ý kiến em, đồng thời có biện pháp khéo léo, tâm lý để em ý thức hành vi sai chuyển đổi hành vi cho phù hợp 2/Đối với gia đình học sinh: Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn -Làm gương tốt cho em gia đình - Dành thời gian để trò chuyện dõi biến đổi giao tiếp, cách cư xử, hành vi, thái độ, - Định hướng giáo dục giá trị giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức em - Khuyến khích thái độ, hành vi tốt giao tiếp em - Thiết lập cách giao tiếp gia đình phù hợp chuẩn mực đạo đức  Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học (nhà xuất giáo dục Việt Nam ) 2.Tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học (nhà xuất giáo dục ) Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Thay lời kết “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Lời nói cơng cụ giao tiếp, lời nói thể phẩm chất, trình độ người Vậy muốn lời nói làm vừa lịng cần phải chọn lời nói thích hợp với đối tượng, hồn cảnh, với sắc thái tình cảm Mỗi lời nói hợp với người, hợp với cảnh làm cho quan hệ tốt đẹp việc làm thêm hiệu Một lời nói thơ vụng làm hỏng hết dự định Chọn lời nói thích hợp ta làm tốt việc “lựa lời” Muốn có khả dùng lời nói đẹp cần phải có q trình học tập rèn luyện liên tục, lâu dài Chúng ta phải biết nói lời nói chân thật sau lựa chọn lời nói đẹp, nói hay để hiệu giao tiếp tốt  Trong trình thực năm học thân tích lũy số kinh nghiệm áp dụng đạt hiệu lớp không tránh khỏi thiếu sót Nay xin trình bày để cấp lãnh đạo , đồng nghiệp tham khảo xây dựng để hồn thiện q trình dạy học Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Minh Thạnh ,các đồng nghiệp em học sinh giúp tơi hồn thành sáng kiến Minh thạnh ngày 15 tháng năm 2012 Người thực Phạm Thị Tuyết Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn PHỤ LỤC NỘI DUNG PHẦN I : MỞ ĐẦU TRANG I.Lí chọn đề tài 1.Tầm quan trọng giáo dục với phát triển giao tiếp cho hệ trẻ 2.Khả phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh môn tập làm văn II.Mục tiêu phạm vi nghiên cứu III.Đối tượng nghiên cứu IV.Nhiệm vụ nghiên cứu V.Phương pháp nghiên cứu PHẦN II :CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chương : Tình hình thực trạng 1.Thuận lợi Khó khăn Chương :Mục tiêu , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp I.Giao tiếp ? II Kĩ giao tiếp ? III.Mục tiêu , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp Chương :Các phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp môn tập làm văn Phương pháp thực hành giao tiếp Phương pháp trị chơi 3.Phương pháp thảo luận nhóm 12 Phương pháp đóng vai 13 Chương :Minh họa tiết dạy nhằm phát triển kĩ 12 Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn giao tiếp Tầm quan trọng việc chuẩn bị kế hoạch dạy Minh họa kế hoạch dạy môn tập làm văn phát triển kĩ 14 15 giao tiếp PHẦN III : KẾT LUẬN I.Kết đạt 19 II.Bài học kinh nghiệm 20 III.Đề xuất khuyến nghị 21 Danh mục tài liệu tham khảo Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 ... phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp môn tập làm văn Phương pháp Thực hành Giao tiếp Người thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn. .. 15 Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn giao tiếp Tầm quan trọng việc chuẩn bị kế hoạch dạy Minh họa kế hoạch dạy môn tập làm văn phát triển kĩ 14 15 giao tiếp. .. , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp I .Giao tiếp ? II Kĩ giao tiếp ? III.Mục tiêu , kĩ giao tiếp giáo dục môn tập làm văn lớp Chương :Các phương pháp dạy học nhằm phát triển kĩ giao tiếp

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w