PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ TIẾT LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚ

Một phần của tài liệu SKKN Một số cách tạo hứng thú cho học sinh trong tiết luyện nói phân môn tập làm văn (Trang 30)

- Nếu tổ chức tốt thì đây là hình thức rất hấp dẫn, lôi cuốn

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ TIẾT LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚ

VỀ TIẾT LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI

-Học sinh:……….lớp…………..

- Được học bộ môn Ngữ văn do thầy (cô) giảng dạy trong năm học 2012-2013 ...

- Nội dung thăm dò :

Em hãy đọc kỹ các câu hỏi và cho biết ý kiến bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất :

1. Em đánh giá như thế nào về những tiết luyện nói được tổ chức theo những cách mới ?

Năm học: 2013-2014 Trang 30

A- Sôi nổi, hấp dẫn, bổ ích. B- Tẻ nhạt, chán ngắt, vô bổ.

C- Bổ ích nhưng hình thức tổ chức còn gượng gạo, cứng nhắc. D- Sôi nổi, hấp dẫn nhưng không bổ ích lắm .

2- Lợi ích của những tiết luyện nói theo các cách mới ? A- Không đem lại lợi ích nào cả.

B- Giúp em và các bạn được rèn luyện kỹ năng nói trước tập thể nhiều hơn; được giáo viên, bạn bè hỗ trợ trong quá trình chuẩn bị và thực hành nên bạo dạn, tự tin , đạt kết quả giao tiếp cao hơn .

C- Giúp em và các bạn chủ động phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo; đồng thời luyện được phong cách làm việc tập thể . D- Cả B và C .

3- Để chuẩn bị cho những tiết luyện nói theo các cách mới, em và các bạn có tốn thời gian, công sức ( có thể cả tiền bạc ) quá mức cho phép không ?

A- Có B- Không

4- Riêng em, em tự đánh giá thế nào về sự tham gia của mình trong những tiết luyện nói ấy ?

A- Em rất thích tham gia và đã tích cực hưởng ứng với tất cả khả năng của mình.

B- Em rất thích tham gia nhưng còn nhút nhát nên chưa tích cực hưởng ứng .

C- Em rất thích tham gia nhưng thầy cô giáo và các bạn chưa tạo điều kiện nên em chưa thực sự được phát huy hết năng lực, vai trò của mình.

Năm học: 2013-2014 Trang 31

D- Em không thích tham gia nên không thèm hưởng ứng .

5- Trong việc chuẩn bị và thực hành tiết luyện nói theo hướng đổi mới, em và các bạn còn gặp khó khăn nào là chủ yếu ?

A- Khó khăn về trang thiết bị ( như vật dụng, tranh ảnh, tư liệu , băng, đĩa,

mi-crô, bảng, bàn ghế …)

B- Khó khăn về việc thiếu kinh nghiệm trong điều hành, phân công, phối hợp nhau …

C- Khó khăn trong việc giữ gìn trật tự lớp học . D- Cả ba.

6- Theo em, nên khắc phục khó khăn bằng cách nào ?

A- Linh hoạt, tận dụng tối đa những trang thiết bị để phục vụ cho tiết học.

B- Học hỏi lẫn nhau; nhờ thầy cô tư vấn ; quan sát các chương trình truyền hình, đài, báo … để có thêm kinh nghiệm điều hành, phân công, phối hợp nhau … khi chuẩn bị và tiến hành để tiết luyện nói ngày càng đa dạng, sinh động, bổ ích.

C- Mỗi thành viên phải tự có ý thức nghiêm túc, ban cán sự lớp cần bàn bạc cùng thầy cô giáo những biện pháp hữu hiệu để đảm bảo trật tự.

D- Cả ba.

7- Em cũng như các bạn còn có tâm lí chán nản mỗi khi tới tiết luyện nói nữa không?

A. Có B. Không

* Ghi chú: Nếu có ý kiến gì thêm, xin các em vui lòng cho

Năm học: 2013-2014 Trang 32

biết. Ghi ngắn gọn ý kiến của em và các bạn vào những dòng dưới đây hoặc có thể trình bày với GV bộ môn Ngữ văn của các em .

b- Thống kê kết quả thăm dò : + Kết quả cụ thể : lớp 9A5 (33 HS) A B C D Câu 1 31 2 Câu 2 30 3 Câu 3 2 31 Câu 4 28 3 2 Câu 5 1 3 29 Câu 6 1 4 28 Câu 7 5 28 Câu 8 + Kết quả cụ thể: lớp 8A2 (43 HS) A B C D CÂU 1 40 3 CÂU 2 3 38 2 CÂU 3 3 40 CÂU 4 35 5 3 CÂU 5 1 4 3 35 CÂU 6 2 5 36 CÂU 7 4 39 CÂU 8 +Kết quả cụ thể lớp 9A7 ( 34 HS) A B C D CÂU 1 34 CÂU 2 2 30 2 CÂU 3 2 32 CÂU 4 27 3 4 CÂU 5 4 3 27 CÂU 6 5 2 26 Năm học: 2013-2014 Trang 33

CÂU 7 4 30 CÂU 8

+ Kết quả chung :

- Hầu hết HS đều nhận thấy lợi ích, hiệu quả của tiết luyện nói theo những cách tổ chức mới .

- Đa số HS thích tham gia, hứng thú với tiết học và tích cực tham gia hưởng ứng những hoạt động trong tiết luyện nói theo hướng đổi mới .

- Có khả năng thay thế giải pháp hiện có

Với các cách dạy mới trong tiết luyện nói học sinh thực

hiện được, vừa rèn kỹ năng giao tiếp cho các em vừa tạo hứng thú thích học văn nói chung và thích học tiết luyện nói nói riêng của HS. Hơn nữa khi dạy tiết luyện nói theo những cách mới này học sinh phát huy khả năng sáng tạo, ý tưởng của mình và nhận xét rút kinh nghiệm lẫn nhau. Đồng thời các em có ý thức trong việc chuẩn bị bài thật tốt trước khi thực hiện tiết học và bản thân giáo viên phải linh hoạt trong khâu tổ chức.

Trong quá trình thực hiện, buổi ban đầu do học sinh chưa quen nên các em lúng túng, có phần e ngại, gượng gạo vì trình bày chưa lưu loạt, nhưng sau nhiều lần tổ chức các em đã dần quen và có em còn trông chờ tới tiết luyện nói để được thể hiện các kỹ năng của mình cũng như chia sẽ những kiến thức của mình các kiểu văn bản.

Một phần của tài liệu SKKN Một số cách tạo hứng thú cho học sinh trong tiết luyện nói phân môn tập làm văn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w