1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình ương cá chình (Anguilla spp) lên giống theo phương thức công nghiệp

121 1,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 34,27 MB

Nội dung

Đề tài “Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình ương cá chình (Anguilla spp) lên giống theo phương thức công nghiệp” do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III chủ trì được thực hiện theo quyết định số 818QĐBTS ngày 13 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản. Mục tiêu của đề tài là sử dụng có hiệu quả nguồn giống cá chình tự nhiên ở nước ta phục vụ cho việc phát triển nghề nuôi cá chình thương phẩm. Xây dựng quy trình kỹ thuật ương cá chình từ bột lên giống theo phương thức công nghiệp. Thời gian thực hiện đề tài là 3 năm từ tháng 12007 đến tháng 12 năm 2009. Đề tài đã tiến hành điều tra và khai thác thử một số địa điểm cửa sông và đầm phá thuộc các tỉnh miền Trung Việt Nam từ Quảng Trị đến Ninh thuận về nguồn lợi cá chình trắng ở đây. Kết quả điều tra cho thấy cá chình trắng của loài chình hoa (Anguilla marmorata) chiếm 99% số lượng cá chình bột xuất hiện ở những khu vực này. Nơi xuất hiện nhiều nhất là 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Kết quả khai thác thử cho thấy số lượng cá chình đủ để đáp ứng nhu cầu nuôi cá thương phẩm trong nước. Tuy nhiên người dân hiện mới sử dụng cá chình cá giống cỡ 15 20 cm trở lên do vớt ở ngoài tự nhiên để nuôi. Kỹ thuật ương từ cá chình trắng lên giống hiện chưa được phổ biến.Kết quả nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi theo phương pháp thông thường cho thấy cá chình bột sau 6 tháng nuôi ở nhiệt độ 26 – 28oC có thể đạt kích thước cá thương phẩm (dài 15 – 16 cm, nặng 5 – 6 g) tỷ lệ sống đạt 40 – 50%. Mật độ nuôi trong các công thức 1500, 2000 và 2500 conm2 không gây ra sai khác rõ rệt về tốc độ lớn và tỷ lệ sống. Do đó trước mắt có thể cho phép sử dụng mật độ cao nhất là 2500 conm2 để ương cá chình giống.Cá chình bột ưa loại thức ăn tươi như trùn chỉ (Tubifex tubifex) và trùn quế (Perionyx excavatus) nhưng không phù hợp với hình thức nuôi công nghiệp. Thức ăn công nghiệp nhập của Đài Loan rất phù hợp để ương cá chình từ bột lên giống. Trong điều kiện môi trường thuận lợi nuôi cá bằng thức ăn Đài Loan cho tốc độ tăng trưởng cao nhất là 0,071 cmngày và 0,034 gngày, tỷ lệ sống 54%. Thức ăn tự chế cho kết quả tương ứng là 0,067 cmngày, 0,029 gngày, tỷ lệ sống 28 – 35%. Thí nghiệm về ương giống theo phương thức công nghiệp đã đem lại kết quả bước đầu. Tỷ lệ sống của cá được nâng lên 60 – 70%. Do khu vực thí nghiêm đặt ở Đà Lạt nhiệt độ nước thấp (

Ngày đăng: 24/12/2014, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị An, Hồ Hồng Hường và Nguyễn Công Dân (2001)–Tóm tắt kết quả bước đầu nuôi thử nghiệm các loài cá chình Nhật Bản (A. japonica) ở miền Bắc Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2000. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I. 3 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: A. japonica
Tác giả: Nguyễn Thị An, Hồ Hồng Hường và Nguyễn Công Dân
Năm: 2001
3. Hoàng Đông Văn (2002) – Ương cá chình hoa giống; Trong tạp chí “Chỉ nam nuôi cá làm giàu” số 3; Nhà xuất bản tạp chí điện tử Viện Hàn lâm Khoa học Trung quốc. p.43 – 44. http//www.chki.net (tiếng Trung quốc) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ nam nuôi cá làm giàu
Nhà XB: Nhà xuất bản tạp chí điện tử Viện Hàn lâm Khoa học Trung quốc. p.43 – 44. http//www.chki.net (tiếng Trung quốc)
5. Hoàng Đức Đạt (2006) – Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra nguồn lợi cá chình Anguilla ở một số tỉnh miền Trung” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nguồn lợi cá chình "Anguilla" ở một số tỉnh miền Trung
6. Lý Dục Bồi, Quyền Hằng, Thịnh Hiểu Tửu, Điêu Hiểu Minh (2008) – Đặc điểm sinh học cá chình hoa và kỹ thuật nuôi nhân tạo; "Chỉ Nam nuôi cá làm giàu" tháng 10/2008 (Trang 50 – 52); Nguyên bản tiếng Hoa: http://www.cqvip.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ Nam nuôi cá làm giàu
13. Arai, T.,M. Marui, M. J. Miller and K. Tsukamoto (2002) – Growth history and inshore migration of the tropical eel, Anguilla marmorata, in the Pacific.Marine Biology 140: 309-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anguilla marmorata
18. Budimiwan (1997) – The early life history of the tropical eel Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) from four Pacific estuaries, as revealed from otoleith microstructural analysis. Journal of Applied Ichthyology 13: 57-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anguilla marmorata
23. Jellyman D. J. (1989) – Diet of two species of freshwater eel ( Anguilla spp.) in Lake Pounui, New Zealand. New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research (1989) 23:1–10. [Medline] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anguilla
31. Robinet, Tony, Sylive Guyet, Gérard Marquet, Béatrice Mounaix, Jean- Michel Olivier, Katsumi Tsukamoto, Pierre Valade and Eric Feunteun. (2003) – Elver invasion, population structure and growth of marbled eels Anguilla marmorata in a tropical river on Reunion Island in the Indian Ocean. Environmental Biology of Fishes 68: 339-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anguilla marmorata
36. Williamson, Gordon R. and Jan Boởtius (1993) – The eels Anguilla marmorata and A. japonica in the Pearl River, China, and Hong Kong. Asian Fisheries Science 6: 129-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anguilla marmorata" and "A. japonica
2. Nguyễn Hữu Dực và Mai Đình Yên (1994) – Khoá định loại họ cá chình ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, phần Khoa học Tự nhiên. Đại học Tổng hợp hà Nội, số 1 năm 1994, trang 60 – 64 Khác
4. Hoàng Đức Đạt và Ctv (1981) – Thành phần khu hệ cá Đầm phá Tam Giang Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí thông tin Khoa học số 5, trang 20-28.Đại học Tổng hợp Huế Khác
7. Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Uy Vũ (2003) – Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập XIII. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật năm 2003, trang 189 – 196 Khác
8. Ngô Trọng Lư (1998) – Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, cá bống bớp. Nhà xuất bản Hà Nội. 119 trang Khác
9. Võ Văn Phú (1995) – Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế ở đầm phá Thừa Thiên Huế. Luận án tiến sỹ Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 157 trang Khác
10. Vũ Trung Tạng (2000) – Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản và phát triển bền vững vùng ven đầm. (Đặng Trung Thuận, chủ biên), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 307 trang Khác
11. Lê Bá Thông và ctv (2003) Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 4, các tỉnh thành phố duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Giáo dục, Hà Nội.Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
12. Anon (2000) – Best Practice Guidelines for Australian Shortfinned Glass Eel Fishing and Aquaculture; Marine and Freshwater Resources Institute, Australia Khác
15. Atsushi Usui (2000) – Browsing results matching Eel culture / translated by Ichiro Hayashi. www.kfnl.gov.sa:88/.../ipac.jsp?...browse...Eel+culture Khác
16. Bauchot, M.-L. (1986) – Anguillidae In P.J.P. Whitehead, M.-L. Bauchot, J.- C. Hureau, J.Nielsen and E. Tortonese (eds.). Fishes of the north-eastern Atlantic and the Mediterranean. . p. 535-536. volume 2 .. UNESCO, Paris Khác
17. Bell-Cross, G. and J.L. Minshull (1988) – The fishes of Zimbabwe. National Museums and Monuments of Zimbabwe, Harare, Zimbabwe. 294 p Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w