tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

71 128 0
tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 1 NHững vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh Vàhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Bất kì doanh nghiệp nào trong nền sản xuất hàng hóa, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định. Quá trình họat động kinh doanh từ góc độ tài chính cũng là quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của họat động kinh doanh .Trong quá trình đó luôn diễn ra sự vận động và chuyển hóa liên tục của các nguồn tài chính (các quỹ tiền tệ ), tạo ra các luồng chuyển dịch giá trị mà biểu hiện của nó là các luồng tiền tệ đi vào hoặc đi ra .Nh vậy thực chất vốn kinh doanh là lợng vốn tiền tệ doanh nghiệp đa vào trong quá trình sản xuất kinh doanh để thực hiện mục tiêu sinh lợi của doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật . Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn kinh doanh vận động không ngừng .Ta có thể thấy sự vận động của vốn kinh doanh theo một chu trình : Vốn -đầu t vốn hoàn vốn-tái đầu t vốn lớn hơn . Chu trình lặp đi lặp lại của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện sự tuần hoàn và chu chuyển vốn kinh doanh . Tuần hoàn vốn là quá trình vận động liên tục của vốn từ hình thái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu của vốn. Chu chuyển vốn kinh doanh chính là sự tuần hoàn vốn không chỉ diễn ra một lần mà lặp đi lặp lại và có định kỳ đổi mới . 1 Quá trình vận động của vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc khái quát theo sơ đồ sau đây : Từ vốn tiền tệ ban đầu ,doanh nghiệp tự mua sắm t liệu sản xuất và sức lao động trên thị trờng ,chuẩn bị cho quá trình sản xuất kinh doanh .Vốn đã chuyển từ hình thái giá trị sang hình thái vật chất hay nói cách khác là từ vốn tiền tệ chuyển thành vốn sản xuất . Thực hiện quá trình sản xuất ,vốn chuyển sang vốn hàng hóa khác .Sau đó ,doanh nghiệp đem trao đổi hàng hóa của mình sản xuất trên thị trờng . Vốn kinh doanh ban đầu trở về dới hình thái giá trị nhng T>T / tức là vốn hang hóa trở về hình thái vốn tiền tệ song lớn hơn vốn tiền tệ ban đầu . 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm vốn kinh doanh : Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời . Vốn kinh doanh có những đặc trng sau : Đợc biểu hiện bằng giá trị tài sản thực sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh . Phải luôn vận động sinh lời Phải phát huy tác dụng khi đã tích tụ tập trung đến một lợng nhất định Phải gắn với một hoặc nhiều chủ sở hữu nhất định Phải có giá trị về mặt thời gian Trong doanh nghiệp ,vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lu động . 1.1.2 các thành phần vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của doanh 2 T - H Sức lao động TZ liệu sản xuất (TLLĐ + ĐTLĐ) sản xuất H- T nghiệp thành 2 loại chính là vốn cố định và vốn lu động . Hai bộ phận này có đặcđiểm chu chuyển khác nhau, tỷ trọng của chúng trong sản xuất kinh doanh tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất ,trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý trong doanh nghiệp .Đối với mỗi doanh nghiệp việc xác định hợp lý tỷ trọng giữa hai loại vốn này rất quan trọng, nó đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Trớc hết ta đi xem xét vốn cố định của doanh nghiệp : Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp . Quy mô của VCĐ quyết định quy mô của TSCĐ. Vậy Tài sản cố định là gì ? Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, gữi vai trò quan trọng trong sản xuất mà đặc điểm của chúng là tham gia nhiều vào quá trình sản xuất, gữi nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu, bị hao mòn dần, giá trị của chúng chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong mọi chu kỳ sản xuất . Nh vậy, vốn cố định và tài sản cố định có mối quan hệ mật thiết với nhau vì vốn cố định là vốn đầu t ứng trớc vào tài sản cố định . Đặc điểm vận động của TSCĐ quyết định đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ .Trên cơ sở đó ta có thể khái quát sự vận động của của vốn cố định trong sản xuất kinh doanh nh sau : + vốn cố định tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của Tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định. +vốn cố định luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất .Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển vào 3 cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao ) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định . +Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại giảm xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đ- ợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển . Nh vậy, vốn cố định là bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất, hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng Trong các doanh nghiệp, quy mô và trình độ quản lý sử dụng vốn cố định là nhân tố ảnh hởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh .Do ở một vị trí then chốt và đặc điểm vận động của nó lại tuân theo tính quy luật riêng, nên việc quản lý vốn lu động đợc coi là trọng điểm trong công tác tài chính doanh nghiệp, để làm đợc điều đó, ta phải tiến hành nghiên cứu cách phân loại tài sản cố định . Phân loại tài sản cố định : -Theo hình thái biêủ hiện : 02 loại +Tài sản cố định có hình thái vật chất +Tài sản cố định không có hình thái vật chất nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí mua bằng phát minh, sáng chế hay nhãn hiệu thơng mại Cách phân loại này giúp doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. + Theo mục đích sử dụng :3 loại Tài sản cố định dùng trong mục đích kinh doanh Tài sản cố định phục vụ phúc lợi . Tài sản cố định bảo quản, giữ hộ nhà nớc. 4 Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý tài sản theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất ,lựa chọn phơng pháp khấu hao tài sản cố định hợp lý để tính vào chi phí sản phẩm . +Theo công dụng kinh tế : Tài sản cố định bao gồm : Nhà cửa ,vật kiến trúc, phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy rõ đợc công dụng của từng loại tài sản cố định để có thể đa ra hớng đầu t thích hợp với doanh nghiệp và đa ra biện pháp quản lý thích hợp . +Theo tình hình sử dụng : 03 lọai - Tài sản cố định đang sử dụng - Tài sản cố định cha cần dùng -Tài sản cố định không cần dùng ,chờ thanh lý . Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả của tài sản cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng . Tài sản cố định là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất ) nên việc tổ chức và sử dụng vốn cố định có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi vốn cố định là thớc đo năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó chi phối năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp . Vốn lu động của doanh nghiệp : Để tiến hành họat động sản xuất kinh doanh, ngoài t liệu lao động, doanh nghiệp cần có đối tợng lao động .Đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm . .Đối tợng lao động nói trên xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các tài sản lu động . 5 Ngời ta thờng chia tài sản lu động ra 2 loại :tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông .Trong quá trình sản xuất kinh doanh tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông luôn vận động thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục . Trong quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành các tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông doanh nghiệp phải bỏ ra một lợng vốn đầu t ban đầu nhất định .Vì vậy, cũng có thể nói vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t mua săm các tài sản lu động của doanh nghiệp . Do vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm vận động của vốn lu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động . Có thể xem quá trình vận động của vốn lu động đợc thể hiện nh sau : T- H SX >H / -T / * Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động dùng để mua sắm các đối tợng lao lao động trong khâu dự trữ sản xuất, ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái từ vốn tiền tệ sang vốn vật t :T-H . * Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, coca vật t đợc chế tạo thành bán thành phẩm và thành phẩm :H- SX -H / *Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, vốn lu động lại chuyển từ hình thái vật chất sang vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu :H / -T. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vốn lu động chu chuyển không ngừng do vậy tại một thời điểm thờng xuyên có coca bộ phận vốn lu động tồn tại dới coca hình thức khác nhau .Giá trị của vốn lu động đợc chu chuyển toàn bộ một lần và đợc bù đắp toàn bộ một lần sau chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất . 6 Từ đặc điểm chu chuyển của vốn lu động đã đợc xem xét ở trên đòi hỏi công tác quản lý sử dụng vốn lu động cần phải giải quyết một số vấn đề sau : -Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Đảm bảo đủ vốn lu động cho quá trình sản xuất đợc liên tục, tránh ứ đọng vốn .Do đó, cần quản lý vốn lu động trong tất cả các khâu . -Tổ chức khai thác nguồn tài trợ vốn lu động, đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Đồng thời phải có giải pháp thích ứng nhằm quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất . Để quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần tiến hành phân loại vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau, thông thờng có các cách phân loại sau : -Theo hình thái biểu hiện và chức năng của thành phần vốn chia vốn lu động 2 loại : +Tiền và các tài sản tơng đơng tiền +Vật t hàng hóa :nguyên liệu vật liệu, sản phẩm dở dang Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm đợc khả năng thanh toán của mình . -Căn cứ vào vai trò của vốn lu động đối với quá trình họat động kinh doanh chia vốn lu động 3 loại : +vốn lu động trong quá trình dự trữ :bao gồm vốn về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu thay thế +vốn lu động trong quá trình trực tiếp sản xuất bao gồm : vốn về sản phẩm đang sản xuất nh vốn về sản phẩm dở dang vốn về chi phí chờ phân bổ, đó là số vốn ứng ra cho những chi phí đã chi ra ở trong kỳ nhng có tác dụng trong nhiều chi kỳ sản xuất . +vốn lu động trong quá trình tiêu thụ sản phẩm bao gồm các khoản vốn bằng tiền, vốn thành phẩm hàng hóa, vốn trong thanh toán 7 Từ cách phân loại trên, doanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấu vốn lu động theo các tiêu thức khác nhau .Kết cấu vốn lu động là tỷ trọng của từng bộ phận vốn hay từng khoản vốn trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp .ở coca doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng khác nhau .Thông qua việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động cũng nh sự biến động của kết cấu vốn lu động trong một thời kỳ dài giúp ta xem xét việc phân bổ vốn lu động nh vậy có hợp lý không, từ đó tìm cách quản lý vốn lu động một cách thích hợp. 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Bất cứ doanh nghiệp nào khi muốn họat đông sản xuất kinh doanh đều phải có vốn, song vấn đề đặt ra đối với nhà quản trị doanh nghiệp là vốn đó đợc huy động từ nguồn nào, để từ đó doanh nghiệp đa ra các biện pháp huy động vốn sao cho họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, cũng nh đảm bảo an toàn nhất về mặt tài chính cho doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trờng cho phép các doanh nghiệp tự chủ trong vấn đề tài chính, điều đó cho phép doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí và sử dụng có hiệu quả. Để xem xét, đánh giá từng nguồn hình thành để xác định cơ cấu nguồn vốn hợp lý phục vụ cho họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì các nhà quản lý thờng phân chia các nguồn hình thành theo các tiêu thức khác nhau : -Dựa vào hình thức sở hữu về vốn thì vốn kinh doanh của doanh nghiệpđợc hình thành từ 2 nguồn: +Nguồn vốn chủ sở hữu :là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp . 8 Có thể là nguồn vốn ban đầu (vốn điều lệ ) do doanh nghiệp tự bỏ ra khi thành lập doanh nghiệp, do ngân sách nhà nớc cấp ,do cổ đông đóng góp ,vốn tự bổ sung từ lợi nhuận, từ các quỹ của doanh nghiệp Ưu điểm của nguồn vốn này là chủ doanh nghiệp thờng giữ đựơc quyền kiểm soát đối với nguồn vốn, dễ dàng huy động và dễ sử dụng, và đặc biệt an toàn về mặt tài chính đối với doanh nghiệp . Nhợc điểm của nguồn này là vốn kinh doanh đợc hình thành từ nguồn này có giới hạn, mức doanh lợi vốn chủ sở hữu thấp do không thể lợi dụng đòn bảy tài chính trong kinh doanh . +Nguồn vốn huy động từ bên ngoài (vốn vay ): là các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nh : các khoản phải trả cho nhà cung cấp, phải nộp cho ngân sách nhà nớc, khoản vay ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính, phát hành trái phiếu Một số khoản có tính chất ngắn hạn nh phải trả cho ngời cung cấp, phải nộp ngân sách nhà nớc, phải trả công nhân viên, đây chỉ là các nguồn tạm thời có tính chất ngắn hạn tuy nhiên chúng dễ chiếm dụng tạm thời, chi phí trả thấp .Tuy nhiên, các khoản thuộc nguồn này phụ thuộc rất lớn vào chính sách của doanh nghiệp bởi tuy có những u điểm nh trên song chúng làm cho hệ số nợ của doanh nghiệp tăng lên ,và thời hạn hoàn trả lại ngắn . Đối với khoản vay tín dụng ngân hàng, các tổ chức tài chính, phát hành trái phiếu thì u điểm của chúng là quy mô huy động lớn hơn, sử dụng rộng rãi, phân tán rủi ro trong kinh doanh .Tuy nhiên chúng có những hạn chế là thủ tục huy động khá rắc rối, làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp, chi phí sử dụng cao hơn và đặc biệt chúng có thời gian hoàn trả đúng hẹn Cách phân loại này giúp doanh nghiệp biết đợc nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có phuơng án hợp lý để huy động đảm bảo nhu cầu vốn kinh doanh cho họat động kinh doanh . -Căn cứ thời gian huy động và sử dụng vốn ngòi ta có thể phân thành nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn . 9 +Nguồn vốn ngắn hạn :là các khoản vốn mà doanh nghiệp sử dụng có tính chất tạm thời ,phát sinh trong quá trình họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh :các khoản vay ngắn hạn ,khoản phải trả ,phải nộp cha đến hạn có tính chất chu kỳ, nợ dài hạn đến hạn trả . Nguồn vốn này tài trợ chủ yếu cho các hoạt động mang tính chất tạm thời với chi phí thấp song nó cũng có thể ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp không thực hiện tốt công tác hòan trả khi đến hạn . +Nguồn vốn dài hạn: mang tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài, thờng xuyên nh nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn .Ưu điểm của nó là mang tính ổn định cao, doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng có hiệu quả .Tuy nhiên nhợc điểm của nó là chi phí cao vì lãi suất vay dài hạn cao hơn vay ngắn hạn. -Căn cứ vào phạm vi huy động có thể phân chia thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp : +Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể huy động từ lợi nhuận để lại, tiền khấu hao tài sản cố định các quỹ .tạo điều kiện tự chủ cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải trả chi phí sử dụng . +Nguồn vốn bên ngoài có thể là vốn liên doanh ,liên kết ,vốn vay tín dụng .Đây là nguồn vốn do các đơn vị khác nhau khi tham gia liên doanh liên kết đối với doanh nghiệp .Vốn này đợc đóng góp theo tỷ lệ của các chủ đầu t để cùng kinh doanh và hởng lợi nhuận . Với mỗi loại nguồn vốn đều có những u, nhợc điêm riêng ,doanh nghiệp cần xem xét kỹ khi lựa chọn phơng thức huy động nhằm phù hợp với tình hình của doanh nghiệp đồng thời đem lại hiệu quả cao nhất, chi phí sử dụng thấp nhất và hạn chế tối đa rủi ro có thể gặp phải . 2.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : 2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh : 10 [...]... đợc vốn trên thị trờng, nếu doanh nghiệp không biết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ rất thiệt thòi Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là nâng cao hiệu quả sử dụng sử dụng vốn cố định và vốn lu động Với vốn cố định hiệu quả sử dụng vốn đợc xem xét trên cơ sở ứng với mỗi đồng vốn cố định đầu t mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Với vốn lu động, hiệu quả sử dụng. .. đạt đựơc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh Vậy, Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là đi tìm các biệp pháp làm sao cho chi phí về vốn ít nhất mà kết quả đạt đợc cao nhất Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh : Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp vì nó là yếu quyết định đến lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp mà... thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp : Trớc đây trong cơ chế bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều đợc bao cấp bởi nhà nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không hiệu quả do doanh nghiệp không quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và việc sử dụng vốn chỉ mang tính chất thụ động Song song với sự phát triển cao của... khác tác động tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Trong từng trờng hợp cụ thể nhà quản trị cần xem xét, đánh giá kỹ các nhân tố ảnh hởng nhằm hạn chế những ảnh hởng tiêu cực đồng thời lợi dụng các nhân tố tích cực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong điều... tùy vào ngành nghề kinh doanh của mình có một quy mô vốn khác nhau và nguồn hình thành vốn kinh doanh khác nhau Việc tổ chức sử dụng vốn nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhát luôn là vấn đề mà các nhà quản lý quan tâm Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng vốn của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu ta nghiên cứu cơ cấu vốn kinh doanh ở bảng 2: Khái quát tình hình tổ chức vốn và nguồn hình thành vốn. .. ra cho doanh nghiệp mình một số biện pháp cụ thể và có tính khả thị, nhằm nâng cao hiệu quả công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 21 22 Chơng II Thực trạng về việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu 1.Giới thiệu khái quát về công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu (TRADIMEX) 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty kinh doanh và xuất... thu hồi vốn cố định của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệm vốn lu động sẽ làm giảm chi phí ,hạ giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngợc lại ,sẽ dẫn tới nguy cơ thất thoát vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp -Việc xác định cơ cấu vốn và nguồn vốn bất hợp lý cũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn :Việc đầu t vốn nhiều vào tài sản không hoặc ít sử dụng hoặc... nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, góp phần tăng trởng nền kinh tế xã hội 2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ngời ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau : *Hệ số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ : 1.Tốc độ luân chuyển VLĐ Có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số vòng quay vốn lu động và kỳ luân chuyển vốn. .. hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm tăng khả năng thất thoát vốn kinh doanh cũng nh làm giảm hiệu quả họat động của doanh nghiệp Trên đây là một số nguyên nhân khách quan tác động tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra trong quá trình sử dụng vốn còn phụ thuộc rất nhiều nguyên nhân chủ quan tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp *Những... xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao Lấy hiệu quả kinh doanh là thớc đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Hiệu quả là lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi bù đắp hết các khoản chí bỏ ra Nh vậy, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả ấy Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh việc sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh . vốn kinh doanh V hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1 Vốn kinh doanh của doanh. nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : 2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh : 10 2.1.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp : Trớc. nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : 2.2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Trong quá trình sản xuất kinh doanh,

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng II

  • Thùc tr¹ng vÒ viÖc qu¶n lý vµ sö dông vèn kinh doanh

  • t¹i c«ng ty kinh doanh vµ xuÊt nhËp khÈu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan