Trích bảng cân đối kế toán 31/12/2004
đơn vị : triệu đồng
chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ
Tài sản
A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 214.893 226.206
I.Tiền 12.592 13.255
1.Tiền mặt tại quỹ 360 379
2.Tiền gửi ngân hàng 12.232 12.876
II.Các khoản phải thu 184.909 194.641
1.Phải thu của khách hàng 106.601 112.212
2.Trả trớc cho ngời bán 4.753 5.003
3.Thuế GTGT đợc khấu trừ 7.930 8.347
4.Phải thu nội bộ 14.198 14.946
5.Các khoản phải thu khác 51.456 54.164
6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -29 (30)
III.Hàng tồn kho 16.371 17.234 1.Thành phẩm tồn kho 389 410 2.Hàng hóa tồn kho 15.982 16.824 IV.Tài sản lu động khác 1.021 1.076 1.Tạm ứng 631 665 2.Chi phí chờ kết chuyển 41 44 3..các khoản thế chấp ,kí cợc kí quỹ 349 367
B.Tài sản cố định đầu t dài hạn 1.208 1.270
I.Tài sản cố định 758 797
Nguyên giá 1.293 1361
Giá trị hao mòn lũy kế -535 (563)
II.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 124 130
III.Chi phí trả trớc dài hạn 326 343 Tổng cộng tài sản 216.101 227.476 Nguồn vốn A.Nợ phải trả 212.318 223.494 I.Nợ ngắn hạn 172.813 181.906 1.Vay ngắn hạn 93.248 98.156 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 86 90 3.Phải trả ngời bán 74.530 78.452
4.Ngời mua trả tiền trớc 4.277 4.502
5.Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc -256 (269)
6.Phải trả công nhân viên 668 704
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ -452 (476)
8.Cấc khoản phải trả ,phải nộp khác 712 745
II.Nợ dài hạn 36.874 38.815
III.Nợ khác 2.631 2.773
1.Chi phí phải trả 2.631 2.773
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 3.783 3.982
I.Nguồn vốn, quỹ 3.783 3.982
1.Nguồn vốn kinh doanh 676 712
2.Chênh lệch tỷ giá -126 (133)
3.Quỹ đầu t phát triển -27 (29)
4.Lãi cha phân phối 3.260 3.432
Tổng cộng nguồn vốn 216.101 227.476
2.1.1 Tình hình tổ chức vốn kinh doanh :
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng .Vốn kinh doanh là điều kiện không thể thiếu đợc đối với mọi họat động sản xuất kinh doanh .Không có vốn kinh doanh thì không thể có hoạt động sản xuất và kinh doanh .Tơng ứng với mỗi loại hình kinh doanh thì có một quy mô vốn kinh doanh nhất định .Lợng vốn này thể hiện nhu cầu vốn thờng xuyên mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục .Mỗi loại hình doanh nghiệp tùy vào ngành nghề kinh doanh của mình có một quy mô vốn khác nhau và nguồn hình thành vốn kinh doanh khác nhau .Việc tổ chức sử dụng vốn nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhát luôn là vấn đề mà các nhà quản lý quan tâm .Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng vốn của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu ta nghiên cứu cơ cấu vốn kinh doanh ở bảng 2:
Khái quát tình hình tổ chức vốn và nguồn hình thành vốn ở công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu :
Bảng 3 : Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu năm 2004 :
Nội dung
đầu năm Cuối năm Chêch lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
VLđ 214.893 99% 226.206 99% 11.313 5,26%
Vcđ 1208 1% 1270 1% 62 5,1%
Qua bảng 3 ta thấy về quy mô vốn kinh doanh của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 số tiền là 11.375 trđ với tỷ lệ là 5,26% .Mức tăng này do cả vốn cố định và vốn lu động đều tăng song chủ yếu là vốn lu động .Xem xét một cách cụ thể từng khoản mục trong tổng vốn kinh doanh ta thấy:
-Vốn cố định của công ty năm 2004 tăng nhng không đáng kể, số lợng vốn cố định cuối năm 2004 là 1270 trđ, chiếm 1% so với tổng vốn kinh doanh, so với cuối năm 2003 thì lợng tăng lên là 62 trđ, tỷ lệ tăng là 5,21% . -Vốn lu động đến cuối năm 2004 có số lợng là 226.206 trđ chiếm 99% vốn kinh doanh và tăng 11.313 trđ so với năm 2003 ,với tỷ lệ tăng là 5,26%. Vốn lu động lớn hơn vốn cố định chứng tỏ công ty đầu t tài sản lu động nhiều hơn tài sản cố định .Để xem xét công ty sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu đồng để đầu t vào tài sản lu động, còn bao nhiêu để đầu t tài sản cố định .Ta xem bảng 4:
Bảng 4:Cơ cấu đầu t và tài sản của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu .
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ
Tỷ suất đầu t TSCĐ 0,0056 0,005558
Tỷ suất đầu t TSLĐ 0,9944 0,99442
Nhận thấy rằng, với một đồng vốn kinh doanh, công ty đầu t vào tài sản lu động rất cao, trong khi đó lợng tài sản cố định đợc đầu t rất thấp và càng đến cuối năm lợng vốn đầu t vào tài sản cố định ngày càng giảm đi.Tính đến ngày 31/12/2004, vốn đầu t vào tài sản cố định là 0,005558 đồng, và lợng tài sản lu động lên tới 0,99442 đồng.
Tỷ suất đầu t vào tài sản càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định đó trong tổng tài sản của doanh nghiệp .Tuy nhiên, nếu tỷ
trọng tài sản cố định so với tổng tài sản nhỏ không có nghĩa là lợng tài sản cố định không cần thiết đối với sự phát triển của doanh nghiệp .Qua tính toán ở trên, tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn của công ty rất nhỏ và tỷ trọng cuối năm nhỏ hơn so với đầu năm, trên góc độ lý thuyết thì cho thấy công ty cha quan tâm, đầu t vào tài sản cố định, điều này có thể hạn chế việc đổi mới kỹ thuật, công nghệ .Tuy nhiên, công ty lại họat động trong lĩnh vực kinh doanh chứ không phải sản xuất, thế nên lợng tài sản cố định này chủ yếu chỉ phục vụ cho việc quản lý .Nh vậy, nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản cũng không ảnh hởng đến tình hình kinh doanh của công ty.
Ngợc lại với tài sản cố định, lợng tài sản lu động của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn chiếm 99,442% tổng tài sản trong công ty .Đây là điều tất nhiên vì là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, cha kể lợng hàng hóa tiêu thụ, ngay cả lợng hàng tồn kho trong công ty cũng chiếm tỷ trọng rất lớn, các khoản phải thu, phải trả cũng rất cao.Đây là nguyên nhân khiến lợng vốn tài trợ cho tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của công ty cao và chiếm tỷ trọng lớn.
*Tỷ trọng vốn lu động lớn hơn tỷ trọng vốn cố định là do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của công ty là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng cho nên lợng vốn lu động trong khâu dự trữ và là tơng đối lớn, ngoài hàng hóa xuất bán ở thị trờng trong và ngoài nớc, công ty còn nhập khẩu máy móc thiết bị, vật t, phụ tùng, nguyên vật liệu, hoá chất phục vụ sản xuất để bán cho các đơn vị thành viên trong Tổng công ty . Thứ hai, xuất phát từ mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trờng nên nhu cầu về vốn lu động của công ty cũng vì thế mà tăng lên, nh vậy tỷ trọng vốn lu động lớn hơn vốn cố định có thể đánh giá là hợp lý và hoàn toàn có lợi cho công ty vì tăng vốn lu động sẽ thúc đấy quá trình
kinh doanh phát triển mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động liên tục vì nó luôn đáp ứng đợc nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết.
2.1.2 Tình hình tổ chức nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm 2004. Vốn kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau .Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành mà mức độ trang thiết bị cho mỗi bộ phận cũng sẽ khác nhau .ở công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu vốn kinh doanh đợc hình thành từ các nguồn sau. Ta xem xét bảng 5
Bảng 5:Cơ cấu nguồn vốn của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu
đầu năm cuối kỳ so sánh Nguồn hình
thành vốn
216.101 100% 227.476 100% 11.375 5,26%
Nguồn vốn CSH 3783 1,75% 3982 1,75% 199 5,26%
Tự bổ sung 523 0,24% 550 0,24% 27 5,16%
Lãi cha phân phối 3260 1,51% 3432 1,51% 172 5,276% Nợ phải trả 209.687 98,25% 223.494 98,25% 17.789 8,48% Nợ ngắn hạn 172.813 79,9% 181.906 79,96% 9093 5,26% Nợ dài hạn 36.874 18,35% 41.588 17,04% 4714 12,78%
Do quy mô vốn tăng lên nên nguồn vốn cũng tăng thêm một lợng tơng ứng là 11.375 trđ, với tỷ lệ tăng 5,26%. Nguồn hình thành vốn của công ty bao gồm hai nguồn chủ yếu là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu .Năm 2003, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là 3783 trđ chiếm 1,75% tổng nguồn
vốn nhng đến cuối năm 2004 thì nguồn vốn chủ sở hữu tiếp tục đợc tăng cả về số lợng lẫn cơ cấu .Đến cuối năm 2004, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là 3982 trđ và cũng chiếm 1,75 tổng nguồn vốn nguyên nhân là cơ cấu vốn của doanh nghiệp cũng tăng .
Các khoản nợ phải trả của công ty chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu .Năm 2003 nợ phải trả của công ty là 209.687 trđ chiếm 98,25% tổng nguồn vốn đến năm 2004 nợ phải trả là 223.494 trđ, cơ cấu vẫn giữ nguyên .Trong đó bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn .
Với cơ cấu nguồn vốn nh trên có thể coi là bất hợp lý nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng :để tồn tại và phát triển doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, song nếu không đủ khả năng trả nợ thì doanh nghiệp sẽ rất dễ phá sản .
Trong năm 2004 nợ ngắn hạn và nợ dài hạn có xu hớng tăng cả về số l- ợng và cơ cấu . Năm 2003 nợ ngắn hạn của công ty là 172.813 trđ chiếm 79,9% tổng nguồn vốn, năm 2004 tăng một lợng là 181.906 trđ với tỷ lệ tăng tơng ứng là 79,96%, sở dĩ tăng nh vậy là do công ty mở rộng kinh doanh thêm các mặt hàng ở các thị trờng xuất khẩu lớn nh Mỹ, Tây Ba Nha, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, nên công ty đã chủ động xin cấp vốn của tổng công… ty. Nợ dài hạn năm 2003 là 36.874 trđ sang năm 2004 nợ dài hạn của công ty tăng lên là 41.588 trđ, tơng ứng với số lợng tăng là 4714 trđ và tỷ lệ tăng là 12,788 %, nguyên nhân tăng nh vậy là do năm 2004 công ty đã chuyển trụ sở giao dịch từ số 2 Hoàng Quốc Việt sang 193 Tô Hiệu nên phải vay dài hạn để đầu t .
Với cơ cấu nguồn vốn nh trên của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu có thể coi là bất hợp lý. Một cơ cấu nguồn vốn đợc coi là hợp lý khi có sự kết hợp hài hòa giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu .Một cơ cấu vốn hợp lý vừa đảm bảo mang lại lợi nhuận cao nhất cho chủ sở hữu, đồng thời đảm bảo
mình .Với công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu, nếu cha xét tới hiệu quả sử dụng một đồng vốn vay, chỉ đứng trên góc độ an toàn về mặt tài chính, thì công ty nên chọn một cơ cấu vốn đảm bảo an toàn nhất về mặt tài chính đối với công ty mình .
Việc chiếm dụng vốn qúa nhiều của nhà cung cấp ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty .Nếu hoạt động kinh doanh thuận lợi, không có sự biến động nào về mặt tài chính và công ty tạo ra tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh lớn hơn lãi suất tiền vay thì có thể nói lợi nhuận thu đợc của công ty là rất lớn bởi công ty đã công ty đẫ sử dụng tốt nhất đòn bảy tài chính để tạo ra lợi nhuận .Tuy nhiên, nếu họat động kinh doanh không hiệu quả, công ty không tạo ra tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh lớn hơn lãi suất tiền vay thì công ty sẽ không có khả năng trả nợ, đây là rủi ro lớn nhất đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng bởi khi đã mất khả năng trả nợ công ty sẽ gặp nhiều thiệt thòi nh : không thể huy động vốn cho các kỳ kinh doanh tiếp theo, họat động kinh doanh bị ngừng trệ do không có nguồn đầu vào, không thể cấp tín dụng cho khách hàng do không đủ khả năng tài chính
Tuy nhiên, là một công ty thuộc Tổng công ty Viglacera, l
… ợng hàng hóa đầu
vào để phục vụ quá trình kinh doanh là do các đơn vị thành viên trong Tổng công ty cung cấp, tức là so với các doanh nghiệp khác thì rủi ro đến với công ty cũng sẽ hạn chế đợc một phần, song khi buôn bán với các bạn hàng nớc ngoài nhất là khi công ty nhập khẩu nguyên liệu, hàng hóa của họ mà không có khả năng thanh toán công ty sẽ mất nguồn hàng cung cấp .
Tóm lại, với cơ cấu nguồn vốn nh trên của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu là không hợp lý bởi với nguồn vốn nợ quá cao thì nguy cơ rủi ro tài chính cũng quá cao, công ty cần điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn sao cho hợp lý để đảm bảo cho quá trình phát triển lâu dài trong tơng lai của công ty .
*Xét theo thời gian huy động vốn kinh doanh của công ty .Thì nguồn Vốn kinh doanh của công ty có thể chia 2 nguồn : +Nguồn tạm thời
Ta xem xét: Bảng số 6:Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động (31/12/2004) Chỉ tiêu Số tiền % A.Tài sản 1.TSLĐ và ĐTNH 2.TSCĐ và ĐTDH B.Nguồn vốn 1.Nguồn tạm thời (Nợ ngắn hạn) 2.Nguồn thờng xuyên 1.Nợ dài hạn 2.Vốn chủ sở hữu 227.476 226.256 1270 227.476 181.906 45.570 41.588 3982 100% 99,46% 0,54% 100% 80% 20% 18,28% 1,72%
Với cơ cấu nguồn vốn nh trên có thể thấy rằng việc tài trợ TSCĐ và ĐTDH của công ty đợc tài trợ bằng nguồn thờng xuyên, còn TSLĐ và ĐTNH đợc tài trợ bằng nguồn tạm thời và nguồn thờng xuyên, đây có thể coi là hợp lý trong việc tài trợ vốn vì công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu là một công ty thuộc lĩnh vực kinh doanh và xuất nhập khẩu. Lợng vốn lu động trong công
ty chiếm một tỷ trọng cao(99,44%) thì bao giờ cơ cấu nguồn vốn cũng nghiêng về nợ ngắn hạn .Việc huy động nhiều nợ ngắn hạn giúp công ty mở rộng thêm quy mô kinh doanh, giúp công ty thu đợc nhiều lợi nhuận nếu công ty sử dụng vốn vay có hiệu quả Tuy nhiên, nếu huy động nợ ngắn hạn quá… nhiều, công ty sẽ phải đối mặt với việc trả lãi và gốc đúng hạn .Để xem xét tình hình và khả năng thanh toán nợ của công ty, ta nghiên cứu bảng 7:
Bảng 7:Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu .
Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ
1.Hệ số nợ
2.Hệ số vốn chủ sở hữu
3.Khả năng thanh toán tổng quát 4.Khả năng thanh toán hiện thời 5.Khả năng thanh toán nhanh 6.Khả năng thanh toán tức thời
0,9825 0,0175 1,0177=101,77% 1,243 1,1487 0,07287 0,9824 0,0176 1,0178=101,78% 1,243 1,1487 0,07287
Từ kết quả tính toán trên ta có thể rút ra nhận xét :
Hệ số nợ của công ty tơng đối cao 0,982, do đó hệ số vốn chủ sở hữu thấp .Hệ số nợ quá cao khiến công ty luôn trong tình trạng phải đối phó với các khoản nợ. Nếu tình hình kinh doanh thuận lợi, thì không nói làm gì, nhng nếu ngợc lại nếu tình hình kinh doanh không thuận lợi thì hệ số nợ cao sẽ mang lại rủi ro tài chính cao cho công ty.
Nợ phải trả của công ty quá cao mà chủ yếu là nợ ngắn hạn (chiếm 81,39% tổng nợ ) là nguyên nhân chính khiến hệ số nợ của công ty quá cao .Nguyên nhân nợ ngắn hạn cao là do năm 2004 là năm có biến động về giá, đặc biệt là