Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
119,44 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVỀTÌNHHÌNHTỔCHỨCVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINHDOANHỞCÔNGTYTNHHTRẦNHIẾU 1. Một vài nét chính vềtìnhhình sản xuất kinhdoanh 1.1. Quá trình hình thành và phát triển CôngtyTrầnHiếu là một CôngtyTNHH được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 0102000552 do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 29 - 9 - 2000. Trụ sở chính đặt tại 395 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Tiền thân của CôngtyTrầnHiếu là một tổ hợp tác được thành lập từ năm 1990. Trong quá trình phát triển do yêu cầu đổi mới để phù hợp với tìnhhình mới đã được chuyển đổi lên thành Côngty có tên gọi và nhiệm vụ như sau: - Tên gọi: CôngtyTNHHTrầnHiếu - Tên giao dịch: TrầnHiếu company L.T.D - Trụ sở chính: 395 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Ta có thể khái quát quá trình tìnhhình thành và phát triển của Côngtyqua 2 giai đoạn sau: - Từ năm thành lập (năm 1990) đến năm 2003 giai đoạn này tồn tại dưới hìnhthứctổchức hợp tác, chủ yếu sản xuất và buôn bán các sản phẩm nhựa, bao bì còn các mặt hàng đồ điện lúc này chưa sản xuất mà chỉ làm đại lý tiêu thụ cho các doanh nghiệp sản xuất đồ điện khác. Năm nào cũng đạt cơ sở vững mạnh. - Từ năm 2000 đến nay, sau khi được chuyển đổi lên thành Công ty, TrầnHiếu đã từng bước hoà nhập để đứng vững và phát triển, tháo gỡ khó khăn bằng cách dựa trên cơ sở vật chất, kỹ thuật; máy móc đã có từ trước để sản xuất thử các mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu thị trường mà chủ yếu là các thiết bị điện. Côngty đã tận dụng tối đa thiết bị và không ngừng đầu tư thiết bị công nghệ mới. Bên cạnh việc duy trì các mặt hàng mới, Côngty còn đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống như sản phẩm nhựa, bao bì cho đến nay tổng côngty có trên 60 loại sản phẩm khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp không nên sản xuất những sản phẩm mà mình sản xuất được mà phải sản xuất những sản phẩm thị trường cần. Do có nhận thứcvà bước đi đúng như vậy nên Côngty đã không ngừng phát triển, đảm bảo c ho cán bộ công nhân viên có mức thu nhập cao, ổn định so với công nhân xí nghiệp bạn trên cùng địa bàn. Hiện nay, sản phẩm của Côngty mới chỉ tiêu ở thị trường nội địa nhưng trong một tương lai không xa sẽ có một mạng lưới phân phối ra thị trường nước ngoài. 1.2. Tìnhhìnhtổchức hoạt động sản xuất kinhdoanh 1.2.1. Nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh a. Đặc điểm tổ chức: CôngtyTrần Hiếucó một vị trí khá thuận lợi tiện trong việc bố trí sản xuất cũng như vận chuyển vật liệ và tiêu thụ sản phẩm. Mặt hàng do Côngty sản xuất chủ yếu là đồ điện phục vụ tiêu dùng, sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, đồng thời chịu tác động chi phối từ nhiều phía đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong toàn Côngty phải luôn tìm tòi, sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm để từng bước đổi mới công nghệ sản xuất, đưa ra mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng để đạt được lợi thế cạnh tranh tốt nhất và mang về lợi nhuận cao nhất. b. Nhiệm vụ chính của Công ty. Sản xuất vàkinhdoanh các sản phẩm nhựa, bao bì các vật tư thiết điện vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khác. - Sản xuất, chế tạo, gia công các mặt hàng cơ khí, thiết bị và khuôn mẫu, buôn bán hàng tiêu dùng. 1.2.2. Đặc điểm tổchức bộ máy quản lý của CôngtyTrầnHiếuCôngty có bộ máy quản lý như sau: * Ban giám đốc: - Giám đốc: Là người chủ sở hữu Côngty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. - Phó giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc và được giám đốc giao phó một số công việc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc mà giám đốc giao phó. Có 2 phó giám đốc: + Phó giám đốc kỹ thuật + Phó giám đốc kinhdoanh * Các phòng ban chức năng: Phòng tổchức hành chính bảo vệ Phòng kế hoạch vật tư Phòng kỹ thuật KCS Phòng tiêu thụ tiếp thị Phòng kế toán thống kê Nhiệm vụ vàchứcnăng của từng phòng ban như sau: Phòng tổchức hành chính bảo vệTổchức nhân sự, quản lý định mức và trả lương sản phẩm, thực hiện các chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật, bảo vệ. Phòng kế hoạch vật tư Xây dựngvàthực hiện kế hoạch, cung ứng vật tư, quản lý theo dõi việc thực hiện các định mức vật tư của các phân xưởng, quyết toán vật tư hàng tháng đối với các phân xưởng. - Phòng tiêu thụ tiếp thị: Có nhiệm vụ tiếp cận, mở rộng thị trường, bán các loại sản phẩm của Công ty. Phòng kỹ thuật KCS: Quản lý kỹ thuật ban hành các chế độ công nghệ, quản lý thiết bị, chế độ bảo dưỡng, quản lý năng lực, quản lý chất lượng sản phẩm. Phòng kế toán - thống kê: Chịu trách nhiệm trước giám đốc trong công tác thực hiện hạch toán kinhdoanhvà thông tin kinh tế trong Công ty, có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép số liệu quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Côngty một cách đầy đủ kịp thời theo đúng phương pháp quy định. Nói chung, các phòng ban chứcnăng trong Côngty có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ vàthực hiện phối hợp hành động khá nhịp nhàng, ăn ý đảm bảo tốt nhất nhiệm vụ chung của toàn Công ty. Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinhdoanh Phòng kỹ thuật KCSPhòng kế toán tài vụPhòng tổchức hành chính bảo vệPhòng kế hoạch vật tư Phòng tiêu thụ tiếp thị Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của CôngtyTrânHiếu 1.2.3. Đặc điểm tổchức bộ máy quản lý tài chính kế toán 1.2.3.1. Tổchức bộ máy tài chính kế toán: ỞCôngtyTrần Hiếu, căn cứe vào quy mô sản xuất khối lượng công việc cụ thể của Công ty. Phòng kế toán biên chế là 4 người. Đứng đầu là kế toán trưởng các kế toán viên đều làm việc dưới sự chỉ đạo và phân công của kế toán trửơng. Chứcnăngvà nhiệm vụ cụ thể của từng người như sau: Kế toán trưởng: Phụ trách toàn bộ công tác kế toán của Công ty. Chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra công việc của kế toán viên. Kế toán vật tư đồng thời kiêm kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và theo dõi tài sản cố định. Phụ trách kế toán vật liệu chính, vật liệu phụ và CCDC, tập hợp chi phí sản xuất của các phân xưởng vàtính giá thành sản phẩm, theo dõi tài sản cố định và sửa chữa lớn. Kế toán trưởng Kế toán vật tư, tập hợp CPSX vàtính giá thành sản phẩm; theo dõi TSCĐ và sửa chưa lớnKế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmKế toán thanh toán, tiền lương BHXH và các khoản trích theo lươngThủ quỹ Các nhân viên KT ở các PX Kế toán tiền lương BHXH và các khoản trích theo lương đồng thời kiêm kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ tính lương, thanh toán tiền lương và các khoản khác cho cán bộ công viên; theo dõi tiền mặt, TGNH, tiền vay, tiền tạm ứng và thanh toán khác; theo dõi tiền mặt, TGNH, tiền vay, tiền tạm ứng và thanh toán khác; theo dõi công nợ, mua bán, phải thu phải trả. Thủ quỹ: Làm công tác thu chi tiền . Hiện nay, Côngty Trrần Hiếu áp dụnghìnhthứctổchứccông tác kế toán tập trung. Tại các phân xưởng không có kế toán mà chỉ có nhân viên kinh tế phân xưởng kiêm thủ kho có nhiệm vụ cùng với quản đốc phân xưởng hàng tháng tập hợp và quyết toán về sản phẩm sản xuất, lao động, vật tư sửdụng với các phòng ban liên quan chẳng hạn về vật tư liên quan đến phòng kế hoạch vật tư và phòng kế toán; thành phẩm liên quan đến phòng tiêu thụ, tiếp thị. Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của CôngtyTrầnHiếu 1.2.3.2. Hìnhthứctổchức tài chính kế toán: Công têu TrầnHiếu hiện đang thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số - TC/QD - CĐKT ngày của bộ tài chính và các thông tư sửa đổi số 10 TC/QĐ - CĐKT ngày 20/3/1994, số 120 - 1999/TT - BTC ngày 7/10/1999 của Bộ tài chính. Hiện nay, Côngty áp dụnghìnhthứctổchứccông tác kế toán tập trung. Côngtysửdụnghìnhthức nhật ký chứng từ hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12. Công tác khai thác và tạo lập nguồn vốn: Côngty có nguồn vốnkinhdoanh phong phú bao gồm: Vốn ngân sách cấp Vốn chủ sở hữu trong đó cố định vàvốn lưu động. Vốn vay tín dụng từ các ngân hàng trong nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường, ngoài nguồn vốn chủ, Côngty cần huy động từ nhiều nguồn khác nhau như lơị nhuận để tái đầu tư, nguồn vốn vay dài hạn từ các ngân hàng, huy động vốn từ thị trường tài chinýh Mỗi nguồn vốn trên đều có những đặc điểm khác nhau về chi phí, điều kiện huy động. Do vậy, Côngty cần nắm vững đặc điểm và thời cơ. Bên cạnh đó Côngty cũng cần đa dạng hoá các nguồn vốn huy động nhằm hạn chế rủi ro, cân nhắc các ưu nhược điểm của từng nguồn vốn để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ vốnkinhdoanh hợp lý và lợi nhất. Trong khi khai thác và tạo lập nguồn vốnkinh doanh, việc đảm bảo khả năng tự chủ của Côngty trong sản xuất kinh doanh, hạn chế và phân tán rủi ro phát huy tối đa ưu điểm của các nguồn vốn được huy động là vấn đề quan trọng của Công ty. Côngty cần năng động nhạy bén trong công tác tìm kiếm để huy động các nguồn lực khác nhau. 1.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất của CôngtyTrânHiếu Xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh, mô hình sản xuất kinhdoanh của Công têu TrầnHiếu mang tính chất chuyên môn hoá caoở từng công đoạn (phân xưởng) các công đoạn (phân xưởng) đó tạo thành một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh. Hiện nay, Côngtytổchức thành 6 phân xưởng sản xuất, ngoài phân xưởng nhựa thổi sản xuất độc lập thì 5 phân xưởng còn lại có mối liên quan chặt chẽ và mang tính liên hoàn cao. Phân xưởng khuôn mẫu Phân xưởng cơ khí độc lập Phân xưởng nhựa ép BAKLIX Phân xưởng ép thuỷ lực Phân xưởng thành phẩm Phân xưởng nhựa thổi. Nhiệm vụ của từng phân xưởng như sau: Phân xưởng khuôn mẫu: Là phân xưởng mở đầu cho một dây truyên sản xuất, đồng thời mang tính chất phục vụ cho quá trình sản xuất. Phân xưởng này chuyên chế tạo các loại khuôn mẫu để phục vụ cho sản xuất các loại vỏ, đế nhựa, các chi tiết đồ điện và bán ra ngoài. Đồng thời chế tạo dụng cụ phụ tùng thay thế đơn giản để cung cấp cho các phân xưởng, sửa chữa thiết bị của toàn Công ty. Phân xưởng cơ khí đột dập chuyên sản xuất các chi tiết đồ điện để lắp thành các sản phẩm đồ điện hoàn chỉnh. [...]... việc phát huy những mặt tốt và khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý vàsửdụngvốn của côngty 2.2 Thựctrạngvềtổchức quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh 2.2.1 Thựctrạngvềtổchức nguồn vốnkinhdoanh Để làm rõ được thựctrạngvềtổchức nguồn vốn của công ty, ta phải biết rõ đâu là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu, đâu là ảnh hưởng thứ yếu, tích cực và tiêu cực Để làm được điều... nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý vàsửdụngvốn Đồng thời, sự thay đổi đó sẽ ảnh hưởng đến hiệuquả sản xuất kinhdoanh của Côngty Để biết được sự thay đổi đó ta cần đi sâu vào sự biến động của vốnkinhdoanh 2.2.2 Thựctrạngvềtổchức quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh 2.2.2.1 Đối với vốn cố định 2.2.2.1.1 Tổchứcvà quản lý sửdụngvốn cố định Trong điều kiện nền kinh. .. và nhạy cảm nên ngày càng nhiều Côngty sản xuất nhựa bao bì cơ khí xâm nhập để giành thị phần Đây là một thách thức lớn đặt ra đối với CôngtyTrầnHiếu 2.1.2 Tìnhhình chung về hoạt động và kết quảkinhdoanh Muốn biết rõ vềtìnhhình hoạt động và kết quảkinhdoanh của Công ty, chúng ta hãy phân tích kết quả hoạt động kinhdoanh của Côngty trong 2 năm 2002 - 2003 Bảng 1 BẢNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH. .. đã sửdụng hết khả năng phục vụ của tài sản cố định cả về kỹ thuật và phương thứcsửdụng tài sản cố định đúng quy định, đúng mục đích, chứcnăngcôngdụng Tuy nhiên để có thể đạt được hiệuquảCôngty không chỉ cần quan tâm đến vốn cố định mà còn tiến hành quản lý vàsửdụngvốn lưu động một bộ phận thứ hai trong vốnkinhdoanh 2.2.2.2 Đối với vốn lưu động 2.2.2.2.1 Tổchứcvà quản lý sửdụng vốn. .. giá chung từng loại vốn Để có thể đưa ra những kết luận chính xác hơn vềcông tác sửdụngvốn của Công ty, chúng ta cần đi vào phân tích đánh giá tổng hợp hiệuquảsửdụng toàn bộ nguồn vốnkinhdoanh Bảng 9 BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINHDOANH Chênh lệch Đơn vị tính năm 2005 năm 2006 1 Doanh thu thuần đồng 2.142.482.867 3.969.197.825 1.826.714.958 85,3 2 LN hoạt động kinhdoanh đồng 15.371.041... nhanh để Côngty tiếp tục đầu tư vào nhiều lĩnh vực để đóng vốn có thể tiếp tục vận động và sinh lời Như vậy, ta thấy Côngty đã quản lý vàtổchứcvốn lưu động chưa đượ triệt để, Côngty đã để một lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng Vì vậy, Côngty cần có biện pháp đôn đốc, giải quyết tích cực để thu tiền về nhanh chóng vàsửdụng ngay vào sản xuất kinhdoanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu... 2.2.2.2.2 Hiệuquảsửdụngvốn lưu động Hiệu suất sửdụngvốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác sửdụngvốn trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tìnhhìnhtổchức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sửdụng tốt hay xấu và khoản... thực tế tại Côngty Còn về giá trị hao mòn luỹ kế có tăng, điều này là đường nhiên là vì tài sản mua về tất nhiên phải tính khấu hao dần dần cho các năm tiếp theo Nhưng vốn cố định thựcsự có được sửdụnghiệuquả hay không ta cần đi sâu vào hiệu quảsửdụngvốn định 2.2.2.1.2 Hiệu quảsửdụngvốn cố định Từ bảng cân đối kế toán và bảng xác định kết quả xác định kết quả hoạt động kinhdoanh ta có... cho Côngtydoanh thu và lợi nhuận cao Mức đảm nhiệm vốn lưu động năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,07 lần vơi tỷ lệ giảm 33,3% vì Côngty đã thu hồi được một lượng vốn chết hay vốn bị chiếm dụng để chúng tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh 2.2.2.3 Đối với vốnkinhdoanh Trong các phần trước chúng ta đã phân tích hiệuquảsửdụngvốn cố định vàvốn lưu động của CôngtyTrầnHiếu nhưng đó mới chỉ... quá trình sản xuất kinhdoanhcao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm Thông qua phân tích chỉ tiêu hiệu suất sửdụngvốn lưu động ta có thể biết được doanh nghiệp quản lý kinh doanh, sửdụng tiết kiệm và có hiệuquảvốn lưu động hay không Chỉ tiêu hiệu suất sửdụngvốn lưu động bao gồm 2 chỉ tiêu: Hiệu suất chung về suất bộ phận Hiệu suất chung nói lên tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn lưu động trong . THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH TRẦN HIẾU 1. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinh doanh. tốt và khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty. 2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh