Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH TRẦN HIẾU (Trang 27 - 32)

hạn

- - - -

Tổng số 448,124.593,5 553.808.502 105.683,908,5 23,6

Tuy vốn lưu động chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn cố định trong tổng số vốn kinh doanh nhưng vốn lưu động cần được quản lý chặt chẽ vì kết cấu của nó khá phức tạp so với vốn cố định.

Năm 2006 quy mô vốn lưu động tăng 105.683.908,5 đồng với tỷ lệ tăng 23,6% so với năm 2005. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng nhanh là do các khoản phải thu vốn bằng tiền, vốn lưu động khác tăng lên.

Các khoản vốn bằng tiền, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho biến động theo chiều hướng tốt. Lượng tiền năm 2006 so với năm 2005 tăng lên 29.327.876 đồng với tỷ lệ tăng 18,8%. Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho năm 2003 so với năm 2002 giảm 60.902.060 đồng với tỷ lệ giảm 51,5% điều đó

cho ta thấy Công ty đã tận dụng hết khả năng lượng vốn ứ đọng này vào sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động khác tăng lên với tỷ lệ 100%, Công ty Trần Hiếu trong 2 năm 2005 - 2006 không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn lưu động tăng lên là do các khoản phải thu tăng lên đây là một chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động. Năm 2005 các khoản phải thu là: 173.626.616,5 đồng nhưng sang năm 2006 tăng lên 236.250 đồng chênh lệch giữa 2 năm là131.609.633,5 đồng với tỷ lệ tăng 75,8%. Để hiểu rõ hơn nội dung của các khoản phải thu ta theo dõi bảng số liệu sau:

Bảng 6

BẢNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNGCỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tương đối (%)

1. Phải thu của KH 27.463.783 173.837.351 146.373.568 532,972. Các khoản phải thu khác 146.162.833,5 131.398.899 -14.763.934,5 10,10 2. Các khoản phải thu khác 146.162.833,5 131.398.899 -14.763.934,5 10,10 Tổng cộng 173.626.616,5 305.236.250 131.609.633,5 75,86 Ta thấy các khoản mục trong các khoản phải thu tăng giảm không đồng đều. Phải thu cuả khách hàng năm 2006 so với năm 2005 tăng 146.373.568 đồng với tỷ lệ tăng 532,97% điều này cho ta thấy lượng vốn của Công ty bị chiếm dụng quá nhiều gây ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy các khoản này phải thu hồi nhanh để Công ty tiếp tục đầu tư vào nhiều lĩnh vực để đóng vốn có thể tiếp tục vận động và sinh lời.

Như vậy, ta thấy Công ty đã quản lý và tổ chức vốn lưu động chưa đượ triệt để, Công ty đã để một lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp đôn đốc, giải quyết tích cực để thu tiền về nhanh chóng và sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

2.2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay xấu và khoản phí tồn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm. Thông qua phân tích chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động ta có thể biết được doanh nghiệp quản lý kinh doanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động hay không. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động bao gồm 2 chỉ tiêu: Hiệu suất chung về suất bộ phận. Hiệu suất chung nói lên tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn lưu động trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đã đạt được trolng một năm hay độ dài của một vòng tuần hoàn vốn lưu động tính theo ngày.

Dưới đây là bảng số liệu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động tại Công ty Trần Hiếu trong 2 năm 2005 - 2006.

Bảng 7

TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA VỐN LƯU ĐỘNG

Chỉ tiêu Đơn

vị tính năm 2005 năm 2006

Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tương đối (%)

Mức doanh thu thuần đồng 2.142.482.86 7 3.969.197.825 1.826.714.958 85,3 Vốn lưu động bình quân đồng 448.124.593, 5 553.808.502 105.683.908,5 23,6 Số vòng quay của VLĐ vòng 4,8 7,2 2,4 50 Kỳ luân chuyển vốn lưu động ngày 75 50 -25 -33,3 * Nhận xét:

Trong năm 2006 số vòng quay của vốn lưu động tăng 2,4 vòng một năm hay tỷ lệ tăng 50%. Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2006 giảm 25 ngày với tỷ lệ giảm 33,3% so năm 2005. Như vậy, tốc độ chu chuyển VLĐ là rất cao, chứng tỏ Công ty đã sử dụng hiệu quả ngùôn vốn lưu động. Đạt được kết quả này là do Công ty đã áp dụng các công nghệ hiện đại để rút ngắn chu kỳ sản xuất tiết kiệm chi phí sản xuất, tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Ngoài chỉ tiêu hiệu suất chung, hiệu suất sử dụng vốn lưu động còn được đo lường bằng các chỉ tiêu khác như: sức sản xuất kinh doanh của vốn lưu động, hệ số sinh lời vốn lưu động, mức đảm nhiệm vốn lưu động.

Bảng 8

SỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SỨC SINH LỜI VỐN LƯU ĐỘNG

Chỉ tiêu Đơn vị tính năm 2005 năm 2006 Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tương đối (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu thuần đồng 2.142.482.867 3.969.197.825 1.826.714.958 85,3 LN từ hoạt động kinh

doanh

đồng 15.371.041 24.757.378 9.386.337 61,1 VLĐ bình quân đồng 448.124.593,5 553.808.502 105.683.908,5 23,6

sức sxkd của VLĐ lần 4,80 7,20 2,40 50,0

Hệ số sinh lời của VLĐ lần 0,03 0,04 0,01 33,3

Mức đảm nhiệm VLĐ lần 0,21 0,14 -0,07 -33,3

(Hàm lượng vốn lưu động)

Lượng vốn VLĐ đầu tư năm 2006 so với năm 2005 tăng 105.683.908,5 đồng với tỷ lệ tăng 23,6%. Mức doanh thu thuần và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 tăng cao so với năm 2005 cho nên sức sản xuất kinh doanh và hệ số sinh lời của vốn cố định đều tăng lên. Đối với sức sản xuất kinh doanh của vốn cố định thì cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra 4,8 đồng doanh thu thuần đến năm 2006 thì cứ 1 đồng lưu động lại tạo ra 7,2 đồng doanh thu thuần tăng so với năm 2005 là 2,4 đồng với tỷ lệ tăng 50% còn đối với hệ số sinh lời của vốn lưu động, năm 2005 cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận còn năm 2006 thì 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận cao hơn so với năm 2005 là 0,01 đồng với tỷ lệ tăng 33,3%. Như vậy, Công ty đã phát huy khả năng tham gia sản xuất kinh doanh của vốn lưu động, đem về cho Công ty doanh thu và lợi nhuận cao. Mức đảm nhiệm vốn lưu động năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,07 lần vơi tỷ lệ

giảm 33,3% vì Công ty đã thu hồi được một lượng vốn chết hay vốn bị chiếm dụng để chúng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

2.2.2.3. Đối với vốn kinh doanh

Trong các phần trước chúng ta đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Công ty Trần Hiếu nhưng đó mới chỉ là việc đánh giá chung từng loại vốn. Để có thể đưa ra những kết luận chính xác hơn về công tác sử dụng vốn của Công ty, chúng ta cần đi vào phân tích đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng toàn bộ nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 9

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH

Chỉ tiêu Đơnvị tính

năm 2005 năm 2006

Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tương đối (%)

1. Doanh thu thuần đồng 2.142.482.867 3.969.197.825 1.826.714.958 85,32. LN hoạt động kinh 2. LN hoạt động kinh doanh đồng 15.371.041 24.757.378 9.386.337 61,1 3. Vốn kinh doanh bình quân đồng 1.362.520.293 1.743.339.577 380.819.284 27,95 4. Vốn chủ sở hữu bìn quân đồng 1.341.831.938 1.682.857.868 341.025.930 25,4 5. Giá thành toàn bộ đồng 2.127.111.826 3.944.440.447 1.817.328.621 85,44 6. Vòng quay tổng vốn vòng 1,6 2,3 0,7 43,75 7.Tỷ suất LN vốn kinh doanh % 0,011 0,014 0,003 27,3 8. Tỷ suất LN vốn chủ sở hữu % 0,011 0,014 0,003 27,3 9. Tỷ suất LN trên doanh thu % 0,007 0,006 -0,001 -14,3

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH TRẦN HIẾU (Trang 27 - 32)