1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn fococev ninh thuận

73 1,3K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 858 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: 6 GIỚI THIỆU NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN FOCOCEV TẠI NINH THUẬN 6 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 6 1.1.1 Quá trình hình thành 6 1.1.2 Quá trình phát triển 6 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động 7 1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm 8 1.3.1 Đặc điểm của sản phẩm 8 1.3.2 Tổ chức sản xuất 8 1.3.3 Quy trình công nghệ 8 1.4 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 11 1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý 11 1.4.2 Chức năng của các phòng ban 12 1.5 Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 13 1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán 13 1.5.2 Chế độ sổ kế toán 15 1.5.2.1 Hình thức kế toán áp dụng 15 1.5.2.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng 16 1.5.3 Một số chính sách kế toán 17 1.5.4 Hệ thống báo cáo kế toán 17 CHƯƠNG 2: 18 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN NINH THUẬN 18 2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 18 2.1.1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trong thời gian qua 18 2.1.2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 18 2.2 Phân tích sự biến động tài sản 20 2.3 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 22 2.4 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán 22 2.4.1 Khả năng thanh tóan hiện hành 22 2.4.2 Khả năng thanh tóan nợ ngắn hạn 23 2.4.3 Khả năng thanh toán nhanh 23 2.5 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động 24 2. 5.1 Số vòng quay của tổng tài sản (TAU) 24 2.5.2 Số vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho 25 2.5.3 Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bq 25 2.5.4 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 26 2.6 Phân tích các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính 27 2.6.1 Tỷ số nợ 27 2.6.2 Tỷ số tài trợ 27 2.6.3 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 28 2.7 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 29 2.7.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 29 CHƯƠNG 3: 32 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 32 3.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 32 SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 1 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA 3.1.1 Khái niệm 32 3.1.1.1 Chi phí sản xuất 32 3.1.1.2 Giá thành sản phẩm 32 3.1.2 Phân loại 33 3.1.2.1 Chi phí sản xuất 33 3.1.2.2 Giá thành sản phẩm 34 3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 35 3.2.1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 35 3.2.1.1 Nội dung 35 3.2.1.2 Tài khoản sử dụng 35 3.2.1.3 Chứng từ sử dụng 35 3.2.1.4 Sơ đồ kế toán nghiệp vụ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 35 3.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 36 3.2.2.1 Nội dung 36 3.2.2.2 Tài khoản sử dụng 37 3.2.2.3 Chứng từ sử dụng 37 3.2.2.4 Sơ đồ kế toán nghiệp vụ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 37 3.2.3 Chi phí sản xuất chung 38 3.2.3.1 Nội dung 38 3.2.3.2 Tài khoản sử dụng 38 3.2.3.3 Chứng từ sử dụng 39 3.2.3.4 Sơ đồ kế toán nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất chung 39 3.3 Sản phẩm dở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 40 3.3.1 Khái niệm SPDD 40 3.3.2 Phương pháp đánh giá SPDD 40 3.3.2.1 Theo chi phí NVLTT ( hoặc theo chi phí NVL chính) 40 3.3.2.2 Theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 40 3.3.2.3 Theo chi phí định mức 41 3.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 41 3.4.1 Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp 41 3.4.2 Tính giá thành theo phương pháp phân bước 42 3.4.3 Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng 43 3.5 Sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất 43 3.5.1 Khái niệm về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất 43 1.5.1.1Thiệt hại sản phẩm hỏng 43 3.5.1.2 Thiệt hại ngừng sản xuất 44 3.5.2 Phương pháp kế toán sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất 44 3.5.2.1 Thiệt hại sản phẩm hỏng 44 3.5.2.2 Thiệt hại ngừng sản xuất 45 3.6 Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 45 CHƯƠNG 4: 47 TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN FOCOCEV NINH THUẬN 47 4.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 47 4.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47 4.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 50 4.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 55 4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất 62 4.3 Sản phẩm dở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 63 SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 2 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA 4.3.1 Sản phẩm dở dang tại nhà máy 63 4.3.2 Phương pháp đánh giá SPDD 63 4.4 Tính giá thành sản phẩm 64 CHƯƠNG 5 66 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 66 5.1 Nhận xét 66 5.1.1 Ưu điểm 66 5.1.2 Hạn chế 67 5.1.2.1 Về tổ chức sản xuất 67 5.1.2.2 Về công tác hạch toán kế toán 67 5.2 Kiến nghị 67 5.2.1 Về công tác tổ chức sản xuất 67 5.2.2. Về công tác hạch toán kế toán 68 KẾT LUẬN 69 SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 3 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Doanh nghiệp sản xuất là một đơn vị kinh tế thực hiện quá trình đầu tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do mình sản xuất ra nhằm mục đích thu được lợi nhuận. Trong doanh nghiệp sản xuất, hoạt động sản xuất thường chiếm một tỷ trọng lớn về lực lượng lao động, máy móc thiết bị, vật tư, tiền vốn và đóng vai trò quyết định về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất chế biến đòi hỏi các hoạt động sản xuất thực tế của doanh nghiệp phải được nhân viên kế toán chi phí báo cáo một cách trung thực. Nhân viên này phải có khả năng ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đó tính toán đúng đủ giá thành sản phẩm, đồng thời vạch ra được mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại xảy ra ở từng khâu trong sản xuất. Trong thời gian thực tập tại nhà máy, em đã cố gắng tìm hiểu về quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn, thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. Qua đó, em viết chuyên đề báo cáo thực tập “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận. - Cách thức chuyển hóa chi phí theo những yêu cầu quản lý trong nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận, đồng thời phân tích tình hình thực hiện chi phí một cách xác thực. 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp này nhằm thu thập số liệu thực tế về các vấn đề cần nghiên cứu, cũng như các tư liệu ghi lại những cách thức, quá trình liên quan tới việc thực hiện vấn đề đó nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về các vấn đề tổng thể cần nghiên cứu. SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 4 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA 3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu: Phương pháp này là việc phân tích các dữ liệu thứ cấp đã thu thập được, từ đó tìm ra các ý nghĩa của dữ liệu trên nhằm phục vụ cho việc phân tích một cách hiệu quả, chính xác nhất và mang tính thực tiễn nhất. 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Sau khi thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp cần thiết sẽ nghiên cứu, sắp xếp dữ liệu theo một trình tự nhất định để đưa ra các nhận định đầy tính thuyết phục. 3.1.4 Phương pháp mô tả: Trình bày lại các phương pháp, cách thức, quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời phân tích hay tổng hợp dữ liệu phục vụ nghiên cứu. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là kế toán tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận. 4. Giới thiệu kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, Báo cáo thực tập gồm có 3 chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chương 2: Giới thiệu nhà máy chế biến nông sản Fococev tại Ninh Thuận. Chương 3: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy Tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận. Chương 4: Nhận xét – Kiến nghị. SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 5 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN FOCOCEV TẠI NINH THUẬN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành Ninh Sơn là huyện miền núi thuộc tỉnh Ninh Thuận, khí hậu thời tiết, đất đai rất thích hợp cho việc phát triển cây sắn, hàng năm giá trị sản phẩm thu hoạch của người nông dân ngày càng cao, diện tích canh tác ngày càng mở rộng vì thế huyện Ninh Sơn rất cần thiết dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến nông sản (Cụ thể là nhà máy chế biến tinh bột sắn) nhằm phát huy tiềm năng vùng nguyên liệu sẵn có, khai thác thế mạnh về đất, thu hút lao động nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho công nhân quanh vùng và tạo sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho người nông dân. Từ những nhu cầu này, nhà máy chế biến nông sản ninh thuận được đầu tư xây dựng theo giấy phép kinh doanh số 4302000025 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Thuận cấp ngày 22/5/2002. Sau một thời gian xây dựng nhà máy chính thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ là 6 tỷ đồng Việt Nam. Trụ sở đặt tại km 28, quốc lộ 27, thôn Lương Giang, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, với tổng diện tích là 60.000 m2. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất tinh bột sắn từ sắn củ tươi để xuất khẩu. - Mua bán nông sản Mã số thuế 4400734813 – 001 Số tài khoản 4905201002445 tịa Ngân Hàng NN&PTNT huyện Ninh Sơn Điện thoại 068.851618 Fax: 068.851618 Tổng số cán bộ công nhân viên hiện có tính đến ngày 31/12/2011 là 103 người. Trong đó: Nam 85 người; Nữ 18 người. 1.1.2 Quá trình phát triển Ninh Thuận là một tỉnh ven biển, diện tích đất tự nhiên là 3.430 km2, khí hậu nắng nóng quanh năm phù hợp cho giống cây sắn, nhất là vùng đất huyện Ninh Sơn. Những năm đầu mới thành lập và đi vào hoạt động ban giám đốc nhà máy đã có kế hoạch thu SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 6 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA mua nguyên liệu sản xuất từ các xã trong huyện và các huyện lân cận như: Ninh Phước, Ninh hải, Bác Ái và Thuận Bắc. Ngoài ra nhà máy còn ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nông dân. Do mới bước vào hoạt động công ty gặp không ít khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn, cũng như tay nghề công nhân còn hạn chế, máy móc thiết bị hoạt động chưa ổn định. Vì vậy công ty đã hết sức nỗ lực phấn đấu và mạnh dạn đưa ra những giải pháp cụ thể về chính sách giá cả trong mua bán nguyên liệu và sản phẩm, phục vụ tốt khách hàng, tiết kiệm chi phí. Nhờ đó công ty đã thu lợi nhuận hàng tỷ đồng, đóng góp cho Ngân sách hàng trăm triệu đồng, đời sống công nhân được cải thiện. Qua nhiều năm hoạt động công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong cách tổ chức sản xuất, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, khách hàng ngày càng tín nhiệm. Từ đó ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến công ty ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm của công ty. Bảng biểu 1.1: Khái quát tốc độ phát triển của công ty qua 3 năm: Chỉ tiêu ĐVT Năm hoạt động 2009 2010 2011 Doanh thu Đồng 43.948.059.788 55.351.180.159 62.368.347.185 Lợi nhuận Đồng 8.071.907.368 11.120.644.475 12.446.397.023 Thu nhập b/q Đồng/ngườ i 1.220.000 1.750.000 2.050.000 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động - Sản xuất tinh bột sắn chủ yếu cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. - Tạo thêm việc làm cho lao động ở địa phương. - Bao tiêu toàn bộ sản phẩm nông nghiệp (củ sắn tươi) cho các huyện miền núi thuộc tỉnh Ninh Thuận: Huyện Bác ái, Huyện Ninh Sơn, huyện Thuận Bắc, huyện Ninh Hải, huyện Ninh Phước. SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 7 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA 1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm 1.3.1 Đặc điểm của sản phẩm Dạng tinh bột, màu trắng, mịn, tinh bột sắn dùng để chế biến các loại thực phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn, chất phụ gia trong thuốc tây, xuất khẩu sang thị trường các nước,… 1.3.2 Tổ chức sản xuất Chia làm ba ca sản xuất: - Ca 1: 7h00 đến 15h00 - Ca 2: 15h00 đến 23h00 - Ca 3: 23h00 đến 7h00 Công nhân phải thường xuyên túc trực, kiểm tra hoạt động của máy móc, nếu có phát sinh hư hỏng phải kịp thời báo cáo và sửa chữa. Các khâu làm việc phải liên tục, tiếp nối nhau từ lúc đưa nguyên liệu sắn tươi vào chế biến đến khi ra thành phẩm là tinh bột sắn. 1.3.3 Quy trình công nghệ Hiện nay nhà máy đang tổ chức sản xuất trên 01 dây chuyền công nghệ nhập khẩu từ Thái Lan. Quy trình công nghệ này là quy trình đồng bộ khép kín, kỹ thuật tiên tiến mang tính chất tự động hóa cao. Thời gian từ khi nguyên liệu vào máy đến khi ra được thành phẩm với thời gian khoảng 01 giờ. Công suất hoạt động của nhà máy hiện tại là đạt 120 tấn thành phẩm / 24h. SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 8 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA Sơ đồ 1.1: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 9 LỚP: CĐ-KTDNK2B Nạp liệu Bóc vỏ, rửa Chặt, định lượng, mài Trích ly thô Sàng cong 1 Sàng cong 2 Tách cát Phân ly 1 Phân ly 2 Ly tâm tách nước Sấy, làm nguội, rây Đóng bao Kho Bã Trích ly thu hồi 1 Trích ly thu hồi 2 Bãi chứa Lưu huỳnh Nước thải Tách rác Rác Hồ xử lý H 2 SO 3 Nước Nước Nước Nước Nước thải Nước Bã NướcBã Sữa thu hồi Nước Lò đốt Tháp hấp thụ Bể chứa Dung dịch H 2 SO 3 Không khí Nước BIOGAS Lò đốt Không khí Lọc Trao đổi nhiệt Dầu dẫn nhiệt Khí nóng BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA Thuyết minh công nghệ sản xuất tinh bột sắn Công đoạn 1: Nạp liệu – Bóc vỏ - Rửa sạch Nguyên liệu sắn củ tươi được vận chuyển từ ruộng đến nhà máy để cân và kiểm tra hàm lượng tinh bột, sắn củ tươi thu hoạch không quá 3 ngày được nạp vào phễu nguyên liệu bằng xe xúc lật, nguyên liệu được cấp đều đặn vào dây chuyền qua băng tải nghiêng – đi vào lồng bốc vỏ để bốc vỏ và loại bỏ một phần đất và cát. Củ sau khi được bốc một phần vỏ lụa đi vào máy rửa củ, ở đây củ được chà sát và làm sạch vỏ lụa bằng nước tưới và nước trong máng rửa. Công đoạn 2: Chặt, mài Củ sạch được chặt và mài để giải phóng toàn bộ bột ra khỏi mô củ, quá trình này được thực hiện bằng dao chặt và máy mài với sự tham gia của H 2 SO 3 trong môi trường nước. Qua công đoạn này được hỗn hợp sữa bột nhuyễn gồm: bột tự do,bã,dịch bào. H 2 SO 3 có tác dụng giữ cho dịch bào không bị oxy hóa biến màu nhằm ổn định chất lượng bột. Công đoạn 3: Lọc sữa bột Hỗn hợp sau khi mài được bơm vào hệ thống máy trích ly thô, quá trình này bã được lọc qua 3 cấp để thu hồi toàn bộ bột, bã ra ngoài các máy trích ly thô được chuyển qua hệ trích ly thu hồi. Dưới tác dụng của lực ly tâm và nước rửa bột liên kết còn nằm trong bã sắn được tận thu và trở về máy mài. Bã sau trích ly thu hồi được xả qua băng tải ra ngoài, bã này là một loại phụ phẩm của nhà máy, có thể dùng chế biến thức ăn gia súc… Dịch sữa từ các máy trích ly thô được bơm qua hệ trích ly tinh 1 và trích ly tinh với cỡ lỗ lưới lần lượt là 75μm và 53 μm để loại bỏ tất cả xơ mịn nhất. Dịch sữa thu được sau trích ly chỉ gồm bột, nước với các chất tan của dịch bào. Dịch bào và một phần nước sẽ được tách ở công đoạn tiếp theo. Xơ và các tạp chất rắn đều đã được lọc sạch trước khi qua hệ thống phân ly. Công đoạn 4: Phân ly tách dịch bào củ và cô đặc Dịch sữa sạch sau khi trích ly tinh 2 được bơm vào hệ thống phân ly gồm 2 cấp phân ly. Trước khi đi vào máy phân ly dịch sữa được đưa qua cyclon tách cát và lọc chổi quay để bỏ tạp chất rắn ( cát sạn, bã lớn). Sau đó sữa được cấp vào cụm máy phân ly cấp 1 để tách một phần dịch bào và bã nhỏ đồng thời cô đặc dịch sữa tới 8÷12 0 Be. Dịch sữa sau phân ly cấp 1 được đưa qua cụm máy phân ly cấp 2 nhằm loại bỏ hoàn SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 10 LỚP: CĐ-KTDNK2B [...]... VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3.1.1 Khái niệm 3.1.1.1 Chi phí sản xuất Quá trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thường xuyên, liên tục các loại chi phí sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình sản. .. xuất) - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế,… - Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí điện, nước, viễn thông, văn phòng phẩm, … - Chi phí khác bằng tiền d Phân loại chi phí theo giá thành - Chi phí trong giá thành: những chi phí sản xuất kết tinh trong giá thành sản phẩm. .. những chi phí liên quan đến bộ phận nhân công trực tiếp đứng máy sản xuất ra sản phẩm - Chi phí sản xuất chung: toàn bộ những chi phí sản xuất khác phát sinh tại phân xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp c Phân loại chi phí theo yếu tố - Chi phí nhân công: bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công gián tiếp (nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất) ... giá thành sản phẩm như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC - Chi phí ngoài giá thành: những chi phí sản xuất chưa được tính trong giá thành sản phẩm như: các khoản thiệt hại trong sản xuất do thiên tai, hỏa hoạn; các khoản tiền phạt, tiền bồi thường; các khoản chi thưởng,… e Phân loại chi phí theo thời gian tác dụng - Chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ): các khoản chi phí thực tế đã phát sinh... từng loại sản phẩm khác nhau và có thể tâp hợp riêng cho từng loại sản phẩm - Chi phí gián tiếp: những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau và khó có thể phân biệt riêng cho từng loại sản phẩm b Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: những chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm - Chi phí nhân công... Chi phí phải trả (chi phí trích trước): các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng có liên quan đến nhiều kỳ hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp tính trước vào chi phí f Phân loại chi phí theo thời điểm phát sinh - Chi phí năm trước: những chi phí phát sinh ở niên độ kế toán trước - Chi phí năm nay: những chi phí phát sinh ở niên độ kế toán này g Phân loại chi phí theo sự biến động - Chi phí. .. được giá thành sản phẩm theo những định mức đã được xác định trên cơ sở giá cả đầu vào của các loại lao động kể trên và đưa ra giá bán cạnh tranh trên thị trường Giá thành sản xuất được xác định như trên chính là giá thành định mức của doanh nghiệp - Giá thành kế doạch (giá thành dự toán) : căn cứ vào định mức tiêu hao về lao động sống và lao động vật hóa đã được xác định cho từng loại sản phẩm, vào... lãnh đạo Phòng kế toán, chịu trách nhiệm chung trước Ban giám đốc về tình hình hạch toán kế toán của doanh nghiệp, tham mưu cho Ban giám đốc về chi n lược kinh tế Tài chính của doanh nghiệp, phân tích đánh giá các tình hình Tài chính, tập hợp thống kê báo cáo, sử dụng vật liệu và các chi phí sản xuất khác, tham gia kiểm kê đánh giá TSCĐ, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, xác định doanh... cố định (chi phí bất biến – định phí) : các khoản chi phí không biến động, không thay đổi khi khối lượng sản phẩm thay đổi - Chi phí biến đổi (chi phí khả biến – biến phí) : các khoản chi phí biến động, thay đổi khi khối lượng sản phẩm thay đổi h Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động - Chi phí thường xuyên: những chi phí có liên quan đến hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp, bao gồm chi phí hoạt... với giá thành sản phẩm: việc tiêu hao này gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định chứ không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh, và không phân biệt thời kỳ phát sinh sự tiêu hao SVTT: VÕ ĐĂNG TÂM Trang 32 LỚP: CĐ-KTDNK2B BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ NGA 3.1.2 Phân loại 3.1.2.1 Chi phí sản xuất a Phân loại chi phí theo mối liên hệ với sản phẩm - Chi phí trực tiếp: những chi phí . sản xuất tinh bột sắn, thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. Qua đó, em viết chuyên đề báo cáo thực tập Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy tinh bột sắn Fococev Ninh Thuận. -. về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chương 2: Giới thiệu nhà máy chế biến nông sản Fococev tại Ninh Thuận. Chương 3: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

Ngày đăng: 22/12/2014, 14:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w