Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn trên để tiến hành dạy nghe môn tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ
Trang 1A - Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động Vì vậy SGK tiếng Anh THPT mới từ lớp 10
đến lớp 12 đều đợc biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựng chơng trình, đó là quan điểm chủ điểm ( thematic approach ) và đề cao các phơng pháp học tập tích cực chủ động của học sinh
Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều đợc quan tâm và đợc phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp
Một trong 4 kỹ năng mà ngời học tiếng Anh nói chung, học sinh THPT nói chung nói riêng, thờng gặp những khó khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năng nghe
Trên thực tế để có đợc kỹ năng nghe tiếng Anh thì ngời học ngoại ngữ phải có quá trình luyện tập nghe thờng xuyên, lâu dài với những hình thức và nội dung nghe khác nhau Việc dạy và học nghe môn tiếng Anh tuy không còn mới mẽ nhng khó đối với tất cả giáo viên và học sinh bậc THPT Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn trên để tiến hành dạy nghe môn tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài này
II - Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, ngời thực hiện đề tài này cần phải thực hiện
các nhiệm vụ sau
1- Nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn tiếng Anh, các kỹ thuật dạy nghe
2- Thao giảng, dạy thử nghiệm
3- Dự giờ đồng nghiệp , trao đổi, rút kinh nghiệm
4- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý
Trang 2III- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài xoay quanh đề tài nghiên cứu giảng dạy và học tập môn nghe tiếng Anh của giáo viên và học sinh bậc THPT Song đối tợng nghiên cứu điển hình mà tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài này là hai lớp 11b2 và lớp 12b1
IV- Mục đích nghiên cứu :
Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên
có đợc những kinh nghiệm sau:
1 Cách thức tổ chức một tiết dạy nghe có hiệu quả
2 Các bớc tiến hành một tiết dạy nghe có hiệu quả
3 Hớng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để có kỹ năng ,kỷ xảo nghe tiếng Anh
V- Ph ơng pháp nghiên cứu:
1 Phơng pháp quan sát: Ngời thực hiện đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp
2 Phơng pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ ngời thực hiện đề tài, đồng nghiệp và ngời thực hiện đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy
3 Phơng pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo từng mục đích yêu cầu cụ thể một số tiết dạy nghe
4 Phơng pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc nắm nội dung bài học của học sinh
B - Phần nội dung I/ cơ sở lý luận:
1- Mục đích dạy học:
Mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải là cung cấp cho học sinh kiến thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là dạy học sinh khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh Khả năng giao tiếp của học sinh thể hiện qua các kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết Kỹ năng nghe tiếng Anh của
Trang 3học sinh đợc hình thành qua một quá trình học tập rèn luyện trong môi trờng Anh ngữ Ngoài việc học tập ở trờng lớp, học sinh phải tự học tập rèn luyện nghe thông qua các hình thức và các phơng thức khác nhau
2-Các yếu tố cơ bản trực tiếp tác động đến hiệu quả của tiết dạy nghe.
a- Giáo viên:- Với phơng pháp dạy học mới, tích cực thì giáo viên đóng vai trò
chỉ đạo, điều khiển học sinh hoạt động trong giờ học
- Để tiến hành một tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo viên cần thực hiện tốt các yếu tố cơ bản sau:
+ Chọn và sử dụng linh hoạt các kỷ thuật dạy nghe phù hợp với từng nội dung bài dạy + Tổ chức, điều khiển lớp học, phân bố thời gian hợp lý
+ Sử dụng thành thạo các phơng tiện, các đồ dùng dạy học phục vụ dạy nghe
+ Sáng tạo ra các đồ dùng dạy học phù hợp phục vụ cho tiết dạy
+ Truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh
b- Phơng pháp - kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques)
Phơng pháp dạy nghe đợc quy định bởi nội dung dạy nghe, nói cách khác, nội dung bài dạy nghe chi phối việc lựa chọn, vận dụng phối hợp các phơng pháp, các kỹ thuật dạy nghe Mỗi kỹ thuật dạy học phù hợp với một hình thức bài dạy cụ thể
c- Các phơng tiện thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy nghe:
- Việc sử dụng thiết bị tranh ảnh hỗ trợ cho dạy học đối với môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng đợc coi là một phơng tiện thể hiện một phần nội dung chính của SGK Trong tất cả đơn vị bài học chơng trình SGK mới phần nội dung của bài nghe đợc ghi trong băng cát sét còn SGK chỉ in các bài tập luyện nghe Muốn thực hiện tốt các bài luyện nghe này thì ngời học phải đợc nghe các nội dung bài học trong băng Hơn thế nữa, thiết bị dạy học còn là phơng tiện tích cực trong việc đổi mới
ph-ơng pháp dạy học, thúc đẩy động cơ và gây hứng thú học tập
d- Học sinh:
Trong mối tơng quan giữa cách dạy và cách học: Giáo viên là ngời tổ chức,
Trang 4điều khiển học sinh tự chiếm lĩnh tri thức bằng chính những thao tác, những hành
động trí tuệ của riêng mình dới vai trò tổ chức điều khiển của giáo viên
Để tiết dạy nghe đợc tốt thì học sinh cần phải có những kỹ năng cần thiết trong việc nghe hiểu bằng tiếng Anh
II- Thực trạng dạy nghe môn Tiếng anh ở tr ờng THPT C ồn Tiờn
1 Ưu điểm
Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hởng trực tiếp trong quá trình giảng dạy nhng chúng tôi đã biết khắc phục vợt lên những khó khăn trớc mắt, từng bớc nâng cao chất lợng giờ dạy nghe môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục
đích chơng trình, SGK mới
a- Về phía giáo viên:
- Đã tiếp cận sử dụng tơng đối tốt các kỹ thuật dạy học đặc trng , kỹ thuật dạy nghe v chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy nghe à chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy nghe
- Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học
- Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ tốt cho quá trình dạy nghe: băng đĩa hình máy cassette, mỏy chiếu
b- Về phía học sinh:
- Học sinh đã đợc quen dần với môn học nghe
- Nhiều học sinh đã nghe và nhận biết đợc giọng đọc, nói của ngời bản ngữ
- Phần lớn học sinh nghe đợc những bài nghe có nội dung đơn giản, vừa phải thực hiện đợc các yêu cầu, bài tập của giáo viên sau khi nghe lần 3
- Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập
2- Tồn tại:
- Động cơ để nghe hiểu bằng tiếng Anh của học sinh còn hạn chế
- Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít tiếp cận với các thông tin đại chúng mà qua
đó có thể nghe tiếng Anh
- Một số em còn ngại nghe và nói bằng tiếng Anh, còn sợ bị mắc lỗi
Trang 5- Học sinh cha quen với tốc độ đọc, nói trong băng của ngời Anh
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, một số còn thiếu: đài casstte
- Chất lợng băng thâu cha tốt, giọng đọc còn cha rõ, tiếng ồn nhiều
III - Một số giải pháp thực tế để tiến hành một tiết dạy nghe
đạt hiệu quả
1- Lập kế hoạch cho một tiết dạy nghe:
a- Đối với giáo viên
Để một tiết dạy nghe đợc tốt thì ngời giáo viên cần thực hiện các bớc sau:
- Nghiên cứu các kỷ nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa, sách giáo viên:
SGK, SGV là cơ sở quan trọng, để giáo viên hoạch định giảng dạy của mình cho tiết học
Việc nghiên cứu kỹ SGK, SGV sẽ giúp cho giáo viên tổ chức, điều khiển tiết dạy nghe đi đúng trọng tâm, trọng điểm; phân bố thời gian cho các bớc, các hoạt đông một cách khoa học
- Nghiên cứu mục đích yêu cầu của tiết dạy:
Mục đích, yêu cầu của tiết dạy là đích mà cả giáo viên và học sinh cần phải đạt
đợc sau tiết dạy học Đối với tiết dạy nghe, thông thờng mục đích, yêu cầu của tiết dạy
là giúp học sinh luyện tập và phát triển các kỹ năng: Listening (nghe), Speaking (nói), Reading ( đọc), Writing (viết) ( trong đó kỹ năng nghe là chủ yếu), sau khi kết thúc phần nghe học sinh hiểu đợc nội dung chính của bài nghe và thực hiện một số yêu cầu hay bài tập ngôn ngữ nào đó
- Lựa chọn và phối hợp các kỹ thuật dạy nghe một cách linh hoạt và phù hợp: Việc lựa chọn kỹ thuật dạy nghe phải đợc xác định trên căn cứ là nội dung của tiết dạy, đặc điểm, năng lực của lớp học và các giai đoạn trong tiến trình dạy nghe
gồm có 3 giai đoạn: Giai đoạn trớc khi nghe (Pre-Listening), giai đoạn trong khi nghe (While-listening), giai đoạn luyện tập " Post- listening " Trong mỗi giai đoạn có các
Trang 6kỹ thuật dạy nghe đặc trng phù hợp với từng giai đoạn đó
Sử dụng tốt các phơng tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe:
* Sử dụng máy cassett, máy vi tính:
+ Trớc khi thực hiện dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng rõ và pin dự phòng khi mất
điện
+Phải đảm bảo tính an toàn khi thao tác
+ Xem xét sự cần thiết, hiệu quả mang lại, thời gian cụ thể cho từng công đoạn
* Sử dụng tranh minh hoạ:chủ yếu là kờnh hình trong SGK:
Một trong những thế mạnh của bộ SGK biên soạn theo chơng trình mới là có nhiều tranh hình minh hoạ Việc tận dụng đến mức tối đa các tranh hình trong SGK để giúp học sinh hiểu bài học mới là việc cần chú trọng trong tất cả các bài học
- Cần phải lên một giáo án hợp lý, khoa học
Giáo viên cần hoạch định rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, thời gian cho các hoạt động, các yêu cầu của từng bài tập, các phơng án trả lời của học sinh
- Trao đổi, thảo luận về phơng án giảng dạy
Hiệu quả của tiết dạy nghe sẽ đợc nâng cao hơn nếu phơng án giảng dạy đợc đa
ra thảo luận cùng đồng nghiệp trớc khi dạy việc làm này không chỉ mang lại kết quả tích cực cho tiết dạy nghe mà kỹ năng khác cũng có kết quả nh vậy
b- Đối với học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học tới bằng cách:
- Ra hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp đợc học để học sinh có thời gian suy nghĩ , tìm hiểu tài liệu
- Yêu cầu học sinh thực hiện một số bài tập liên quan đến nội dung tiết dạy nghe
- Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo nêu ra những vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội dung bài dạy
2 Thực hiện tốt tiến trình dạy nghe
Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thờng trong tiến trình của tiết
Trang 7dạy có 3 giai đoạn đó là: Presentation - Practice - Production Tiến trình của một tiết
dạy nghe cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre Listening, While Listening, và Post -Listening Tiến trình dạy học này không những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn
giúp các em sử dụng kỹ năng nghe trong giao tiếp thực tế Song vấn đề tiên quyết là giáo viên cần phải xác định rỏ ràng mục đích yêu cầu cầu của từng bài nghe cụ thể để
từ đó định hớng cho học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ trong những giai đoạn tiếp theo
a Pre - Listening: ( about 10 - minutes)
( True / F, Prediction, Open Prediction, Ordering, Pre- Questions)
Là giai đoan giúp học sinh có định hớng, suy nghĩ về đề tài hay tình huống trớc khi học sinh nghe
- Giáo viên nên tạo tâm thế chuẩn bị làm bài nghe cho học sinh bằng cách dẫn dắt gợi hỏi về chủ đề bài nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ và đoán xem các em chuẩn bị nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đoán sơ bộ về nội dung sắp nghe thông qua tranh hay tình huống bài nghe.Có thể các em nói không chính xác với nhĩng gì các em sắp nghe nhng vấn đề đặt ra là các em có hứng thú trớc khi nghe
- Giáo viên giúp các em lờng trớc những khó khăn có thể gặp phải về phát âm hay cấu trúc mới
- Cuối cùng giáo viên nói rõ cho họ sinh biết các em sẽ đợc nghe bao nhiêu lần và h-ớng dẫn yêu cầu nhiệm vụ khi nghe ( chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi)
b While - Listening: (about 20 - minutes) ( Selecting, Deliberate Mistakes, Grids, Listen and Draw, Comprehension Questions)
Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luyện tập ở giai đoan này giáo viên
đa ra các dạng bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện Học sinh có thể mắc lỗi ở giai đoạn này vì vậy giáo viên chú ý cần sữa lỗi cho học sinh và đa ra các phơng án trả lời đúng
Giáo viên bật băng hay đọc bài nghe 2 đến 3 lần ( nếu nội dung khó có thể cho các em nghe 4 lần ) Lần đầu gúp học sinh làm quen với bài nghe hiểu bao quoát nội
Trang 8dung bài nghe Lần thứ hai nghe thông tin chính xác để hoàn thành bài tập Lần thứ ba nghe và kiểm tra lại bài tập đã làm Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay lấy thông tin chi tiết đồng thời hiểu đợc thái độ quan điểm của tác giả Do đó giáo viên cho học sinh nghe cả bài để họ nắm đợc ý chung cũng nh bố cục cả bài và làm bài tập, sau đó có thể cho nghe lại từng đoạn để nắm kết quả hoặc nghe lại những chổ khó để khẳng định đáp án Nên hạn chế cho học sinh nghe từng câu, hoặc từng từ một vì làm nh vậy sẽ khiến ngời học có thói quen phải hiểu nghĩa từng từ từng câu khi nghe
c Post - Listening (at least 15 minutes)( Roleplay, Recall the story, Write-
it-up, Further practice )
- Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe ở giai đoạn này học sinh sử dụng những kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ đã đợc luyện tập ở giai đoạn " While - Listening" vào các tình huống giao tiếp thực tế, có ý nghĩa Sau khi nghe học sinh cần thực hiện một
số bài tập nh: báo cáo trớc lớp hay trong nhóm về kết quả bài tập, các học sinh khác nghe cho ý kiến nhận xét hoặc chữa bài cho bạn Giáo viên cần phải kết hợp các kỹ năng khác để phát triển mở rộng thêm bài nghe nh recall, write-it-up, discussion theo trật tự
IV GIÁO ÁN MẪU:
The 4 th period Grade 11
Unit 1 Friendship ( Listening)
A Objectives:
1 Educational aim: - Students should know how to describe the best friend and how to keep
the friendship.
2 Knowledge:
- General knowledge: Students learn how to keep friendship.
- New words: Words related to friends and keeping friendship.
3 Skills: - To practise listening comprehension skill.
- To distinguish true and false statements.
- To take notes about given questions in order to answer.
II Preparation:
A.Teacher: lesson plan, text book, pictures…
B.Students: Student’s book,workbook, dictionary,
III Procedure:
A.Warm- up:
Trang 9B New lesson
Teacher’s activities Students’ activities
I.Warm-up: (5 minutes)
- Ask students to close the books
-Ask students some questions about friendship:
What qualities & characteristics of your best
friend do you admire?
II.Before you listening: (7 minutes)
- Ask students to look at the part: Before
listening
- Let them work in pairs ask and answer the
questions:
1 Who is your best friend?
2 How did you happen to meet him or her?
3 How long have you known each other?
4 What qualities do you admire in your best
friend?
- Walk round, listen and help students
- Read loudly the words in the books:
- Ask students to repeat loudly the words
- Listen and check pronunciation
-Explain some new words & phrases:
Residential area, ring (n), ride/ rode/ ridden,
motorbike, happen to infinitive (v), introduce,
ever since, college, great sense of humour,
favourite, interest (n), plays (n), movies, a rough
time.
III.While-listening: (20 minutes)
-Have students read the true-false statement list
and questions in textbook silently for several
minutes to make sure that every student
understands them (Task1, 2)
-Check again if students are able to understand
main requirements of the 2 tasks
-Emphasize “ you will hear Lan & Long talk
about their best friends_Ha & Minh Listen to
their talks and do the tasks below”.
-Turn on the cassette player twice.
-Ask some students to do their tasks on the
board.
-Correct and give score
IV.After-listening: (10 minutes)
- Close the books
- Listen to the teacher and answer the questions.
answer the questions in the book.
- Look at the books
- Listen to the teacher and repeat the words
-Students repeat & take notes
- Repeat loudly the words and try to remember them
-Students read task1, 2 silently for gist
-Elicited students raise their hands to interpret.
-Students take notes during listening.
Trang 10-Have students ask & answer about the
friendship between Lan and Ha, Long and Minh
(How & Where they met, what they like about
their friends.
-Ask students to rewrite their answers
completely
V.Homework: (3 minutes)
- Ask students to rewrite their answers of tasks 2
in their notebooks at home
- Remember them to prepare Part- Writing at
home
-Other students watch and give comments.
-Students work in pairs.
-Listen to the teacher and write down homework
Key content
residetial area in Ha Noi.
-Lan went on a holiday to Do Son
& Ha went there to visit her.
-Ha is very friendly & helpful.
-Ha is sociable She’s got many friends
in Do Son & she introduced Lan around.
Long -They met in the college.
-Minh played the guitar, Long was
a singer.
-They worked together.
-Minh has a sense of humour.
-Minh likes to go to plays & movies.
-Minh is a good listener.
-Minh is friendly & helpful Lan’s talk : 1f, 2f, 3t, 4f, 5t, 6f Long’s talk : 1f, 2f, 3t, 4t, 5t,
V-
Những kết quả đạt đ ợc sau khi áp dụng đề tài:
Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đả đạt đợc một số kết quả hết sức khả quan Trớc hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với chơng trình, SGK mới Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng Không khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng Học sinh có cơ hội
để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bớc vào giờ học Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tơng đối khả quan của hai lớp ma tôi đã day, cụ thể là: