Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
283,5 KB
Nội dung
Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Lời mở đầu Công tác xã hội với cộng đồng nó như là một khoa học nó mang tính chuyên môn hóa cao năm 1950 của thế kỷ XX hiệp hội quốc đã chính thức công nhận khái niệm phát triển cộng đồng và khuyến khích các nước sử dụng khái niệm này như là một công cụ để phát triển nền kinh tế Quốc gia. Từ đó, ở Việt Nam cũng dần xuất hiện và đến năm 1960 thì phát triển mạnh mẽ gắn liền với quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, các quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước như nhà nước của dân, do dân và vì dân, đảm bảo đời sống ấm no, lợi ích và quyền của nhân dân. Những năm đổi mới đến nay thì tổ chức và phát triển cộng dồng đã phát triển rộng rãi được đưa vào các lĩnh vực. Tổ chức và phát triển cộng đồng là phương pháp thứ ba của nghành công tác xã hội mặc dù nó ra đời muộn hơn hai phương pháp công tác xã hội với cá nhân và nhóm, nhưng lại có ý nghĩa mục đích rất quan trọng là vì con người và lấy con người làm trọng tâm nhằm đem đến An sinh xã hội và đảm bảo công bằng xã hội, giảm bớt được sự phân tầng trong xã hội. Đảm bảo sự tham gia tối đa của người dân trong tiến trình phát triển. Là sinh viên được đào tạo về chuyên nghành công tác xã hội khi tiếp xúc với học phần “Thực hành công tác xã hội II” là tiếp cận với phương pháp tổ chức và phát triển cộng đồng. Đây là một học phần thực hành mang tính thực tế, vận dụng lý luận và thực tiễn. Bản thân em hiểu rất rõ đối tượng của ngành công tác xã hội là những con người và cộng đồng yếu thế trong xã hội và mục tiêu cuối cùng của phát triển cộng đồng là giúp cho cộng đồng từ tình trạng yếu kém tiến tới tự lực và phát triển hơn. Bổn phận của người cộng tác viên trông công tác xã hội là tổ chức, lập kế hoạch, nâng cao kỹ năng, nhận thức cho người dân về điểu kiện sống, quyền an sinh và phát triển. Đồng thời là cầu nối tìm kiếm nguồn lực giúp đỡ những con người yếu thế, những cộng đồng khó khăn để nhằm hỗ trợ họ giải quyết vướng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 1 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II mắc, trở ngại để cộng đồng vươn lên thành cồng động tự lực và phát triển hơn, hòa nhập vào sự phát triển chung của xã hội. Những gì mà bản thân em đã học hỏi được và tiếp thu được trong quá trình học tập để vận dụng vào thực tiễn thì em đã lựa chọn và tiến hành làm việc với cộng đồng của mình là bản Ón xã Thượng Hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình . Toàn bộ quá trình tìm hiểu và tiến hành thực hiện với cộng đồng thì em đã trình bày một cách cụ thể trong bài thu hoạch này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song bản thân em không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tiến hành và khi viết bài báo cáo này. Vì vậy, mà em kính mong giảng viên chuyên nghành cũng như các bạn đọc góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới ngày 20 tháng 1 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Mến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 2 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ THƯỢNG HÓA HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH I. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MINH HÓA 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Minh Hoá là một huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình với địa hình đồi núi bao quanh. Với tọa độ 17 o 28’30’’ đến 18 0 2’13’’ độ Bắc và 105 0 6’25’’ đến 106 0 20’30’’ độ Đông. Phía Tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Phía Bắc giáp với huyện Tuyên Hoá Phía Nam - Đông Nam giáp với huyện Bố Trạch. Huyện Minh Hoá có cửa khẩu Cha Lo-Nà Phàn, có đường mòn Hồ Chí Minh và tuyến đường 12A lớn nhất nối các tỉnh Đông Bắc Thái Lan qua Lào về quốc lộ 1A đến cảng Hòn La, cảng Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh). Đi từ thành phố Đồng Hới vào huyện Minh Hoá có 2 con đường: Con đường thứ nhất, từ quốc lộ 1A về thị trấn Ba Đồn sau đó theo quốc lộ 12A lên huyện Minh Hoá; con đường thứ hai, đường mòn Hồ Chí Minh xuất phát từ Cộn chạy về hướng Bắc khoảng 120km là tới huyện Minh Hoá. 1.2. Địa hình Cấu trúc địa hình của huyện Minh Hoá khá phức tạp gồm: Đồng bằng, đồi núi chủ yếu vẫn là đồi núi hiểm trở, gồ ghề. Các đỉnh núi cao, các Lèn Cờ, núi đá vôi bao quanh và hình thành các thung lũng ở giữa - nơi người dân sinh sống. Có dãy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 3 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Trường Sơn hùng vĩ bao quanh và những dãy núi vòng cung bao quanh huyện. Đồng bằng thì nhỏ hẹp bị chia cắt bởi các lèn và núi đá. Núi có độ cao trung bình 500 – 1000m nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây Nam bị chia cắt bởi núi đá vôi và sông suối trong hệ thống núi khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng. 1.3. Đất đai Huyện Minh Hoá có các hệ đất là: đất feralit vàng đỏ, đất đỏ bazan, đất phù sa cổ và một ít đất phù sa bồi đắp. Toàn huyện có tổng diện tích là 141.270,94 ha, trong đó: Đất nông nghiệp 6.431,11 ha Đất phi nông nghiệp 3.305,69 ha Đất lâm nghiệp 116.354,53 ha Đất chưa khai thác 14.616,32 ha 1.4. Khí hậu Huyện Minh Hoá là một huyện trông tỉnh nên khí hậu ở đây là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Cùng với sự cấu tạo phức tạp của địa hình, sự án ngự của dãy Trường Sơn hùng vĩ và chịu sự ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp 2 miền Bắc - Nam nên khí hậu của huyện Minh Hoá được chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 nhiệt độ giảm xuống từ 8 0 C đến 10 0 C, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23 0 C đến 25 0 C và mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 nhiệt độ trung bình trên 20 0 C, tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ tăng 29 - 39 0 C. 1.5. Sông ngòi Toàn huyện Minh Hoá có 2 con sông lớn nó bắt nguồn từ xã Thượng Hoá đó là sông Cu Nhăng và sông Cái. Ngoài ra, còn có rất nhiều khe suối, các đập với độ cao 1000m so với mặt biển, nó chảy qua các xã, cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho bà con trong huyện. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 4 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Trong huyện có 4 con đập lớn là: Đập Ba Nương, đập Tân Lý ở xã Minh Hoá, đập Cù Liên ở xã Trung Hoá và đập Đa Năng ở xã Hoá Hợp. 2. Điều kiện xã hội 2.1. Kinh tế Nhịp độ tăng trưởng kinh tế của toàn huyện có những năm sau cao hơn năm trước, toàn huyện chủ yếu là phát triển các ngành nghề như: Nông nghiệp, công nghiệp và thương mại - dịch vụ. Tính đến cuối năm 2008, tốc độ tăng trưởng bình quân: 11.71%, thu nhập bình quân đầu người là: 3,6 triệu đồng, thu ngân sách trên địa bàn toàn huyện là 4,797 triệu đồng. Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là 40,68% Tỷ trọng của ngành công nghiệp là 33,72% Tỷ trọng của ngành thương mại - dịch vụ là 25,6% Toàn huyện có 5.369 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 51,91% so với tổng số hộ dân trên địa bàn huyện. Sau 1năm thực hiện Nghị quyết 30A đến ngày 31/12/2009, toàn huyện còn 3.836 hộ nghèo trên tổng số 10.803 hộ dân chiếm 35,51%. Tới đầu năm 2009, thực hiện hoàn toàn 100% số nhà tạm trên địa bàn huyện với tổng số 680 nhà. 2.2. Dân số, lực lượng lao động Năm 2008, dân số toàn huyện là 10.343 hộ với 47.217 nhân khẩu bao gồm các dân tộc: Kinh, Khùa, Mày, Sách, Rục, Thổ, Arem. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,3%, dân số phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các xã đồng bằng và thị trấn Quy Đạt, mật độ trung bình 32 người/km 2 . Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 5 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Cuối 2008, toàn huyện có 25.836 người trong độ tuổi lao động chiếm 54,75% trong tổng số dân chủ yếu sản xuất nông – lâm nghiệp chiếm 80% số lao động hầu hết chưa qua đào tạo, chỉ có 250 người đã qua đào tạo. 2.3. Cơ cấu tổ chức UBND Huyện Minh Hoá nằm ở tiểu khu 5 - thị trấn Quy Đạt- huyện Minh Hóa - tỉnh Quảng Bình. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước, huyện đã chỉ đạo các xã thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm tốt. Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn. Trong đó có 1thị trấn Quy Đạt và 15 xã: Trung Hoá, Minh Hoá, Quy Hoá, Xuân Hoá, Yên Hoá, Thượng Hoá, Hồng Hoá, Hoá Tiến, Hoá Hợp, Hoá Sơn, Hoá Phúc, Hoá Thanh, Dân Hoá, Tân Hoá và Trọng Hoá. Trong đó có 12 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn nằm trong chương trình 135 giai đoạn II. 2.4. Cơ sở hạ tầng Trong huyện, các xã đều có trụ sở UBND làm việc và có nhà văn hoá, ở trong các trụ sở uỷ ban của các xã đều đầy đủ phương tiện thuận lợi cho công việc. Toàn huyện đều có điện tới nhà dân (100% đều có điện). Những con đưòng đi từ huyện về tới các xã đều được bê tông hoá. Riêng 4 bản dân tộc hiện nay đang trong giai đoạn thi công gấp rút hoàn thành tuyến đường bê tông cho người dân ở đây. 2.5 Văn hoá - xã hội 2.5.1 Giáo dục Hệ thống giáo dục đào tạo đang từng bước phát triển. Hệ thống trang thiết bị nhìn chung cũng khá đầy đủ để đáp ứng cho việc dạy và học. Mỗi xã đều có hệ thống trường học từ mầm non đến trung học cơ sở. Riêng 3 xã Dân Hoá, Trọng Hoá, Hoá Sơn chưa có trường trung học cơ sở. Toàn huyện có 3 trường trung học phổ thông: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 6 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Trường THPT Minh Hoá- thị trấn Quy Đạt. Trường THPT Hoá Tiến- xã Hoá Tiến Trường THPT Trung Hoá- xã Trung Hóa và 1trường THCS dân tộc nội trú tại thị trấn Quy Đạt. 2.5.2 Y tế Việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân được huyện chú trọng. Toàn huyện có một bệnh viện đa khoa nằm tại thị trấn Quy Đạt. Tất cả các xã đều có trạm y tế. Các hộ nghèo trong huyện đều được cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí 2.5.3 Văn hóa Huyện Minh Hoá có một nét văn hóa nổi bật mà ai cũng biết đến đó là hằng năm vào ngày 15/3 (âm lịch) có hội rằm tháng 3 còn gọi là Chợ Tình. Đây là nét văn hoá đặc sắc nhất của huyện. Hằng năm vào ngày này tất cả con em trong huyện dù có đi làm ăn xa hay làm gì cũng dành thời gian về quê dự lễ hội. Ngày hội, người dân tập trung đi chợ, họ buôn bán ở đó và có tổ chức các trò chơi dân gian, thi hát hò và các môn thể thao cũng được tổ chức ở các xã. Đặc biệt, rằm tháng 3 người dân ở đây làm món "Bồi" được ăn với ốc. Người dân ở đây thường có câu: "Thà rằng đau ốm mà nằm Chớ ai lại bỏ hội rằm tháng Ba". 3. Tiềm năng và trở ngại 3.1. Tiềm năng Huyện Minh Hóa là một vùng núi rẻo cao nên rừng là tiềm năng lớn của huyện, tổng diện tích rừng khá lớn rất thuận tiện cho việc phát triển cây công ngiệp, đây là rừng nguyên sinh nhiêfu nhất của tỉnh. Nó cung cấp các loại gỗ cho ngành sản xuất và một số loại gỗ quý hiếm: huê, táu ,lim Rừng còn cung cấp rất nhiều dược phẩm cho bà con trong huyện dùng để chữa bệnh. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 7 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Là một huyện miền núi nên có rất nhiều loại khoáng sản đặc biệt là đá vôi. Diện tích đá vôi trên 1200 ha chưa được thăm dò, nghiên cứu về chất lượng cụ thể nên chỉ mới khai thác để làm vật liệu xây dựng chứ lượng đá vôi còn rất nhiều mà chưa được khai thác đến. Huyện có khả năng để phát triển ngành du lịch bởi ở đây ai đã từng đặt chân lên mảnh đất này đều nhận xét đây là bản sao của Đà Lạt. ở đây có rất nhiều cảnh quan do tự nhiên tạo nên như : Tháp Bụt, thác Mơ, hang động, các lèn cờ, khe suối rất lạng mãn và thơ mộng, thời tiết thì dịu êm. Toàn huyện không có tôn giáo nên thuận tiện cho quản lý và chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. 3.2. Trở ngại Là một huyện miền núi cho nên vào mùa mưa lũ có rất nhiều xã trong huyện bị cô lập, giao thông đi lại bị chia cắt giữa các xã với nhau. Kinh tế của huyện vẫn còn đang trong tình trạng chậm phát triển, sản xuất giản đơn còn phù thuộc vào thiên nhiên, chưa tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hóa, chưa đầu tư đúng mức để phát triển kinh tế xã hội lâu dài và bền vững. Vì vậy việc chỉ đạo còn bị động, lúng túng, chưa khai thác hết tiềm năng thế mạnh hiện có từ nông nghiệp và lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Công tác dịch vụ còn yếu, các ngành nghề còn rải rác, thiếu tính tập trung, thiếu đầu tư. Là huyện có số dân tộc sinh sống khá đông nên bà con dân tộc còn có nhiều phong tục tập quán lạc hậu, tư tưởng trong chờ, ỷ lại của Đảng và Nhà nước mà chậm sữa đổi cải cách để phát triển. Do địa hình chủ yếu là rừng núi và nằm giáp với biên giới Việt Lào, cửa khẩu Cha Lo - Nà Phàn nên việc quản lý, bảo vệ của công an phối hợp với bộ đội biên phòng rất khó khăn. Một số người dân chưa ý thức được một phần nữa là muốn làm giàu nên dễ bị kẻ xấu lôi kéo chặt phá các loại gỗ quý hiếm và săn bắt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 8 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II nhiều động vật có giá trị để bán cho bọn xấu. Đây là nơi rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng trái phép qua biên giới. II. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ THƯỢNG HÓA HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Xã Thượng Hóa là miền núi rẻo cao biên giới của huyện Minh Hóa với tọa độ 17 0 28.30 đến 18 0 2.13 vĩ độ Bắc và 205 0 625 đến 105 0 20.30 kinh Đông. Phía Đông và Đông Bắc giáp xã Trung Hóa và Tân Hóa Phía Nam giáp huyện Bố Trạch Phía Tây giáp xã Hóa Sơn và biên giới Việt-Lào Thượng Hóa có tuyến biên giới chung với tỉnh Khăm Muôn-Lào 21km. Do kiến tạo địa tầng và cấu trúc địa chất phức tạp nên giữa những dãy đá vôi thường tạo nên các thung lũng là nơi người dân định cư sinh sống. Có 2 con đường để tới xã Thượng Hóa là đường mòn Hồ Chí Minh và đường quốc lộ 12A. 1.2 Địa hình Xã Thượng Hóa chủ yếu là đồi núi, lèn cờ đá vôi, thung lũng, xã được bao quanh bởi dãy Trường Sơn hùng vĩ. Xã có nhiều dãy núi cao như núi Mama cao 1.030m, núi đá độ cao 986m, lèn cờ cao 927m.Có rừng núi và hang đá vôi, các núi đèo đã gắn với bao sự tích hào hùng của quân và dân ta như: Eo Rèo Đá Đẻo, hang xăng dầu N58, hang Tiểu Tử, hang vũ khí đạn Lá Lếch. 1.3. Đất đai Xã Thượng Hóa chủ yếu là đất đỏ bazan, đất feralit và đất phù sa cổ và một ít đất phù sa bồi đắp. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 9 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Toàn xã có trổng diện tích tự nhiên là 34.504,947 ha tương đương với 346 km 2 Trong đó: Đất nông nghiệp 34.383,762 ha Đất phi nông nghiệp 15.275 ha Đất chưa sử dụng 106.9103 ha Trong đó đất trồng trọt 643,5 ha chiếm 1,8% diện tích tự nhiên. Đất lâm nghiệp xen lẫn với đất nông nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp khá lớn và đa dạng với nhiều chủng loại. 1.4. Khí hậu Là một xã của tỉnh nên mang khí hậu nhiêt đới gió mùa cùng với sự cấu tạo địa hình với sự án ngự của dãy Trường Sơn hùng vĩ nên khí hậu ở đây thường được chia thanh hai mùa rõ rệt: mùa mưa thì rét và mùa nắng thì nóng. Là một xã vùng cao biên giới, mùa mưa ở đây đến rất sớm thường bắt đầu từ tháng 9 năm nay đến tháng 3 năm sau, những tháng này thường có gió mùa Đông Bắc mang theo không khí lạnh, bão lũ và mưa dầm. Xã Thượng Hóa khác với những vùng đồng bằng, vào mùa mưa rét, hơi lạnh của núi đá tỏa ra hòa cùng không khí lạnh ngoài trời làm cho thời tiết càng giá buốt, độ ẩm càng tăng. Mùa khô diễn ra từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, những tháng này, nắng gay gắt, số giờ nắng bình quân là 6,5 giờ, ngày cao điểm đạt đến 9,5 giờ. Mùa khô có gió Tây Nam thổi từ Lào sang còn gọi là gió Lào. Gió Lào mang theo hơi nóng từ vùng cao nguyên Lào, hơn nữa, bị dãy Trường Sơn giữ lại hơi nước nên gió này thường rất nóng, kết hợp với hơi nóng tỏa ra từ núi đá vôi gây nên không ít oi bức, nắng nóng, nhiệt độ có lúc đến 40 0 C. Sự đa dạng về thời tiết là một thuận lợi lớn để nười dân nơi đây áp dụng vào sản xuất nông nghiệp và cơ cấu các loại cây hợp lý. Song nó cũng mang lại nhiều khó khăn cho bà con trong xã. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 10 [...]... công tác xã hội II này Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên dạy chuyên nghành, cán bộ trong xã và cũng như trong bản và người dân trong bản Ón đã giúp em hoàn thành tốt học phần này Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 33 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Phụ lục KHUNG THỜI GIAN THỰC HIỆN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN Ở BIỂU ĐỔ GANTT Tiến hành. .. đoàn kết hợp tác tốt, phát huy được thế mạnh của xã Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 13 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II nước, chính quyền xã Thượng Hóa quan tâm đến quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ với nhân dân trong xã Nhờ chỉ đạo của Đảng ủy, nhân dân trong xã biết đoàn kết, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau Thực hiện... 1 trường THCS, 4 trường tiểu học và 9 trường mầm non Các em theo học ở các bậc học như sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 14 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Bậc mầm non, tổng số 206 cháu Bậc tiểu học, có 28 lớp với tổng số học sinh là 303 em, xếp loại: Bậc THCS, 8 lớp với tổng số học snh 234 em Bậc THPT, 97 em: Khối 10 là 36 em, Khối 11 là 69 em... ủy ban xã xuống xin nước để về sinh hoạt hàng ngày Hơn nữa ở đây chưa có hệ thống nước sạch về tới xã, không có một chương trình dự án nào về cung cấp nguồn nước cho bà con trong xã Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 16 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Toàn xã không có chợ để bà con buôn bán mua đồ dùng trong sinh hoạt gia đình mà phải đi tới xã Trung... ngày 15/3/2012 Lên địa bàn khảo sát thực tế xin ý kiến người dân, vận chuyển nguyên vật liệu và tiến hành khoan thăm dò mạch nước Từ ngày 16/3 đến ngày 10/6/2012 bắt đầu thi công bước đầu tiến hành khoan giếng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 26 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Từ ngày 17/6 đến ngày 20/8/2012 tiến hành xây tháp chứa nước và xây bể đựng... trở tiến độ thi công Do tính chủ quan của nhà đầu tư họ nghĩ là đã có kế hoạch nội dung cụ thể và phân công nhiệm vụ rồi nên chủ quan thờ ơ không dám sát nghiêm ngặt dẫn đến bị thất thoát và thời gian kéo dài, không đảm bảo chất lượng 2.Bảng thu kinh phí để thực hiện dự án Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 28 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II STT 1 Các... nguyên vật niên xã liệu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 30 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II 3 Tiến hành Tiến thi công hành Từ khoan giếng ngày - Ban giám sát Nhân công, máy 230.000.000 16/3/2012 - Tập đến ngày Sơn Hải 10/6/2012 - Ngân hàng nông đoàn khoan, ống nhựa, xe lu nghiệp và phát triển nông thôn - Nhà thiết kế, kỹ thu t Xây tháp Từ ngày nước, bể... từng hộ gia thống công, - Kỹ thu t ngày - Tập nhựa dẫn 550.000.000 nước, cuốc, xẻng, đoàn nhân công, đoàn 30/11/2012 Sơn Hải thanh niên, người - Ngân hàng dân, người dân nông nghiệp và phát triển nông thôn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 31 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II 4 Nghiệm - Kiểm tra Tháng - Ngân hàng Hội trường, loa, 1.000.000 thu lại toàn bộ... viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 11 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Mô hình nuôi dê sinh sản tại thôn Khai Hóa Mô hình nuôi ngan kết hợp nuôi giun quế tại thôn Phú Nhiêu Chuyển giao khoa học kỹ thu t: UBND xã phối hợp cùng với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mở các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thu t chăn nuôi tại 3 bản dân tộc 2.1.3 Chăn nuôi Xã. .. thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 12 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II đến nay trồng được 50 ha Hiện nay đã thu hoạch 4 ha Đảng bộ đã xác định cây cao su là cây kinh tế phát triển lâu dài giúp người dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu Vì vậy, Đảng ủy, HĐND, UBND xã quyết tâm chỉ đạo nhân dân phát triển cây cao su Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng tương đối . Mến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 2 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ THƯỢNG. hình thành các thung lũng ở giữa - nơi người dân sinh sống. Có dãy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 3 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II Trường. quyết vướng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mến – Lớp CĐ Công tác xã hội K50 1 Bài thu hoạch học phần thực hành Công tác xã hội II mắc, trở ngại để cộng đồng vươn lên thành cồng động tự lực và