1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội II

21 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 46,6 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với thế giới trên nhiều phương diện và lĩnh vực. Trong đó, không thể không kể đến công cuộc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đấu tranh chống lại bất bình đẳng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp dân cư và sự chung tay của Việt Nam trong lộ trình thúc đẩy quyền lợi và khả năng hỗ trợ cho người khuyết tật. Ngày 13122006, Đại hội đồng Liên hiệp quốc chính thức thông qua Nghị quyết về Công ước Quốc tế về các quyền của người khuyết tật. Việt Nam là thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào ngày 22 tháng 10 năm 2007. Và từ đó đến nay, Việt Nam đã triển khai nhiều chiến lược hành động ở các cấp độ khác nhau nhằm theo đuổi mục tiêu “Xóa bỏ rào cản để tạo ra một xã hội hòa nhập và tiếp cận cho tất cả – Removing barriers to create an inclusive and accessible society for all”. Đây cũng chính là chủ đề chính cho Ngày Quốc tế người khuyết tật của Liên hiệp quốc 2012. Người khuyết tật thuộc nhóm yếu thế do sự khiếm khuyết cơ thể, các chức năng xã hội của họ có thể bị suy giảm. Vì vậy, đội ngũ nhân viên công tác xã hội có thể giúp họ tiếp cận được các nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên trong để họ trở nên mạnh mẽ hơn, có khả năng sống độc lập và tham gia vào các hoạt động lao động, học tập như những người bình thường. Công tác xã hội trong trợ giúp người khuyết tật chính là đánh giá nhu cầu về khía cạnh xã hội của đối tượng; đồng thời đóng vai trò là người quản lý trường hợp, hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận những dịch vụ phù hợp và duy trì tiếp cận một loạt các dịch vụ phối hợp tốt nhất. Trong trường hợp cần thiết, nhân viên công tác xã hội cũng cung cấp hỗ trợ tâm lý cho người khuyết tật và gia đình của họ. Như vậy, bằng những kiến thức, kỹ năng và phương pháp, nhân viên công tác xã hội đã trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng người khuyết tật, phục hồi các chức năng xã hội mà họ bị suy giảm.

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với thế giới trênnhiều phương diện và lĩnh vực Trong đó, không thể không kể đến công cuộcphát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đấu tranh chống lại bất bình đẳng xãhội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp dân cư và sự chung taycủa Việt Nam trong lộ trình thúc đẩy quyền lợi và khả năng hỗ trợ cho ngườikhuyết tật Ngày 13/12/2006, Đại hội đồng Liên hiệp quốc chính thức thôngqua Nghị quyết về Công ước Quốc tế về các quyền của người khuyết tật ViệtNam là thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào ngày 22 tháng 10 năm2007 Và từ đó đến nay, Việt Nam đã triển khai nhiều chiến lược hành động ởcác cấp độ khác nhau nhằm theo đuổi mục tiêu “Xóa bỏ rào cản để tạo ra mộtxã hội hòa nhập và tiếp cận cho tất cả – Removing barriers to create aninclusive and accessible society for all” Đây cũng chính là chủ đề chính choNgày Quốc tế người khuyết tật của Liên hiệp quốc 2012.

Người khuyết tật thuộc nhóm yếu thế do sự khiếm khuyết cơ thể, cácchức năng xã hội của họ có thể bị suy giảm Vì vậy, đội ngũ nhân viên côngtác xã hội có thể giúp họ tiếp cận được các nguồn lực bên ngoài, phát huynguồn lực bên trong để họ trở nên mạnh mẽ hơn, có khả năng sống độc lập vàtham gia vào các hoạt động lao động, học tập như những người bình thường.

Công tác xã hội trong trợ giúp người khuyết tật chính là đánh giá nhucầu về khía cạnh xã hội của đối tượng; đồng thời đóng vai trò là người quảnlý trường hợp, hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận những dịch vụ phù hợp và duytrì tiếp cận một loạt các dịch vụ phối hợp tốt nhất Trong trường hợp cần thiết,nhân viên công tác xã hội cũng cung cấp hỗ trợ tâm lý cho người khuyết tậtvà gia đình của họ Như vậy, bằng những kiến thức, kỹ năng và phương pháp,nhân viên công tác xã hội đã trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng ngườikhuyết tật, phục hồi các chức năng xã hội mà họ bị suy giảm.

Trang 3

Bên cạnh đó, công tác xã hội còn thúc đẩy môi trường xã hội, bao gồm:chính sách, pháp luật, cộng đồng thân thiện để giúp người khuyết tật hòa nhậpxã hội và làm tốt chức năng của họ Đội ngũ này đóng vai trò là người xúctác, biện hộ để cá nhân, gia đình người khuyết tật được hưởng những chínhsách an sinh xã hội dành cho họ Trên cơ sở đó, giúp người khuyết tật nângcao chức năng của mình.

Nhân viên công tác xã hội, ngoài việc tham gia giải quyết các vấn đề xãhội còn thực hiện các hoạt động như giáo dục phòng ngừa, tập huấn, cung cấpkiến thức cho gia đình, người thân cách chăm sóc người khuyết tật để giúpđối tượng trở nên chủ động, có khả năng tự chăm sóc, như vậy họ sẽ tự tinhơn trong cuộc sống và sẽ tránh được những vấn đề khác có thể phát sinh.Đồng thời, họ tư vấn để chính quyền có những chính sách phù hợp nhằm ngănngừa sự phát sinh các vấn đề xã hội Thông qua việc cung cấp các dịch vụ xãhội như: chăm sóc sức khoẻ, cải thiện tình hình kinh tế & việc làm, hạ tầng cơsở, nước sạch vệ sinh môi trường, hỗ trợ tâm lý tình cảm… nhân viên côngtác xã hội sẽ giúp Người khuyết tật có được cơ hội tiếp cận dịch vụ để giảiquyết vấn đề của bản thân, phát huy được những khả năng của mình, vượt quakhó khăn đó, vươn lên tự lập trong cuộc sống Bằng hoạt động giáo dục, cungcấp kiến thức, kỹ năng giải quyết vấn đề cho cá nhân, gia đình và cộng đồngngười khuyết tật, đội ngũ này sẽ cung cấp cơ hội cho Người khuyết tật đượchoà nhập cộng động – là một biện pháp giúp họ phát triển nhân cách, tăngcường giao lưu và học hỏi xã hội.

I CƠ SỞ LÝ LUẬNI.1 Các khái niệm.

Người khuyết tật: Là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chấthoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thựchiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Theo DDA (khi xét về mặt thời giantác động thì khiếm khuyết kéo dài hoặc sẽ có thể kéo dài mà ít hơn12 tháng bình thường không được coi là khuyết tật, trừ phi là bị tái đi tái lại,

Trang 4

một số người có khiếm khuyết kéo dài hơn một năm thì vẫn ở trong diện củaDDA, cả khi họ sẽ được phục hồi hoàn toàn Còn Đạo luật về người khuyếttật của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans with Disabilities Act of 1990)định nghĩa người khuyết tật là người có sự suy yếu về thể chất hay tinh thầngây ảnh hưởng đáng kể đến một hay nhiều hoạt động quan trọng trong cuộcsống Cũng theo ADA những ví dụ cụ thể về khuyết tật bao gồm: khiếmkhuyết về vận động, thị giác, nói và nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảmxúc và những khiếm khuyết cụ thể về học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ungthư, bệnh tim, tiểu đường, các bệnh lây và không lây nhưbệnh lao và bệnhdo HIV (có triệu chứng hoặc không có triệu chứng) Có sự thống nhất tươngđối về định nghĩa thế nào là khuyết tật của hai đạo luật này.

Khiếm thị: Là những người mắc vấn đề về thị lực, tình trạng thị lực

khác nhau ở mỗi người, từ lòa đến mù Cho nên khiếm thị không phải ngườiđó bị mù hoàn toàn, vẫn có bạn nhìn thấy được

Khiếm thính: Là những người mắc vấn đề về thính giác, thường thì

chứng này luôn đi kèm "câm - điếc" Người khiếm thính không phải là khôngnghe thấy âm thanh, xin nói rõ, họ vẫn nghe được âm thanh, nhưng âm thanhtiếng nói với cường độ nhỏ nên không thể nghe thấy Họ vẫn nghe được tiếngđánh trống Bằng chứng là các trường khiếm thính như Hy vọng I sử dụng tínhiệu trống như các trường phổ thông bình thường

Khuyết tật vận động: Là những người bị khuyết tật tay chân, khó khăn

trong việc đi đứng, làm việc như người bình thường

Khuyết tật ngôn ngữ: Là những bạn bị mắc chứng nói ngọng, nói lắp.

Cần sự giúp đỡ và rèn luyện nhiều, hiện tại đang có dự án phát triển kỹ năngsư phạm cho các giáo viên tiểu học để giúp đỡ cho các bạn này được tốt hơntrong việc rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ Các vấn đề dị tật khác các bạn hoàntoàn bình thường như mọi người, trừ một số trường hợp mắc nhiều chứng

Trang 5

I.2 Lý thuyết vận dụng.

I.2.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Masslow.

Abraham Masslow (1908-1970), Ông là nhà tâm lý học người Mỹ,thuộc trường phái tâm lý học nhân văn Ông luon nhìn nhận con người theohướng nhân đạo, lý thuyết của ông được xếp vào trường phái nhân văn hiệnsinh: Lý thuyết về bậc thang nhu cầu đã làm minh chứng cho điều đó.

Ông cho rằng: con người cần được đáp ứng 5 nhu cầu để phát triển vàtồn tại:

- Nhu cầu thể chất, sinh lý là các nhu cầu về ăn ở nước uống và khôngkhí…

- Nhu cầu an toàn: là nhu cầu được sống an toàn, khỏe mạnh, để đảmbảo tồn tại, họ cần có nhà để ở, để trú mưa… cần được chăm sóc sức khỏe,đảm bảo được tính mạng không bị đe dọa.

- Nhu cầu tình cảm xã hội: là nhu cầu về nhóm xã hội của con người,cần được quan tâm từ cộng đồng các thành viên trong xã hội

- Nhu cầu về sự tôn trọng: sự bình đẳng thể hiện đó là sự lắng nghecho dù đó là trẻ con hay người lớn, người giàu hay người nghèo, lành lặn haykhuyết tật…đêu được ghi nhận như một chính kiến của cá nhân

- Nhu cầu được hoàn thiện: đó là nhu cầu được đến trường, đượcnghiên cứu, lao động sang tạo để phát triển toàn diện Nhu cầu này được ôngđưa lên nhu cầu cuối cùng vì ông cho rằng nhu cầu này chỉ được thực hiện khi4 nhu cầu trên được đáp ứng.

Nhu cầu là yếu tố tất yếu, cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của cá nhân

I.2.2 Thuyết trị liệu nhận thức.

Trị liệu nhận thức là một trường phái tư tưởng với chủ đề chính tậptrung xung quanh khái niệm tư duy Sự tư duy của một cá nhân được địnhhình bởi xã hội và hoàn cảnh trực tiếp của người ấy Tư duy quyết định cảmxúc hành vi Thông qua tư duy con người đặt ra các mục tiêu ngắn hạn và dài

Trang 6

hạn cho hành động của mình trong cuộc sống Điều này có nghĩa nếu như việcthực hiện chức năng xã hội của một cá nhân bị khiếm khuyết thì có nghĩa là tưduy của người đó không hoàn hảo Chính vì vậy hành vi của con người thayđổi thì tư duy của con người cũng phải thay đổi theo.

Trong công tác xã hội, nếu như nhận thức là cách nhìn nhạn của mộtngười về một vấn đề nào đó theo hai chiều hướng tích cực hay tiêu cực thì trịliệu nhận thức là phương pháp tác động vào thân chủ làm thay đổi nhận thứctiêu cực của họ Phương thức này sử dụng kỹ thuật “chuyển cơ cấu tư duy”trong hoạt động giúp đỡ thân chủ, kỹ thuật này gồm các yếu tố:

- Giúp thân chủ nhận thức được các suy nghĩ sai lầm, ảnh hưởng đếncác chức năng của thân chủ.

- Xóa bỏ những suy nghĩ sai lầm mà thay vào đó là những tư duy xácthực và các hành động có tính chất thích cực để tăng cường các hoạt độngchức năng của thân chủ.

Một số phương thức trị liệu nhận thức được kết hợp với phương thứcthay đổi hành vi để trị liệu các vấn đề tâm lý như bệnh trầm cảm, lo hãi thiếutự tin hoặc thiếu tự chủ.

Đối với thân chủ người khuyết tật vận động bị bạo lực gia đình, thânchủ đang trong tình trạng nhận thức, suy nghĩ sai lầm và tiêu cực Vì vậy, lúcnày nhân viên xã hội hướng dẫn thân chủ đến suy nghĩ tích cực Từ việc tìmhiểu và tiếp cận lý thuyết trị liệu nhận thức, nhân viên xã hội áp dụng lýthuyết này để tìm hiểu hành vi, nhận thức hiện tại của thân chủ để từ đó thayđổi nhận thwusc đi đến thay đổi hành vi, sớm xóa đi những chấn thương tâmlý, khủng hoảng tinh thần mà thân chủ gặp phải.

II GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH.

Trung tâm Vì Ngày Mai là một tổ chức xã hội phi lợi nhuận có tư cáchpháp nhân thuộc Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam Có tên đầy đủ là :Trung tâm chăm sóc sức khỏe, dạy nghề và tổ chức sản xuất cho Thanh thiếuniên khuyết tật Vì Ngày Mai Gọi tắt là Trung tâm Vì Ngày Mai.

Trang 7

Trung tâm được thành lập và hoạt động từ năm 2002.Mục tiêu

Cung cấp các kỹ năng sống, đem lại cơ hội việc làm và cuộc sống hòanhập, hạnh phúc cho thanh thiếu niên khuyết tật trên địa bàn Hà Nội và cáctỉnh phía Bắc,

Được Sở Lao động công nhận là Trung tâm có chức năng dạy nghề vàđược phép cấp chứng chỉ đào tạo nghề.- Từ ngày thành lập đến nay Trung tâmđã giúp được hơn 200 em khuyết tật ( các dạng tật) trưởng thành từ Trung tâmcó việc làm và cuộc sống ổn định hòa nhập cộng đồng.

Nguồn thu chủ yếu của Trung tâm là từ doanh thu gia công và bán cácsản phẩm thủ công.Tất cả các sản phẩm thủ công đều được làm cẩn thận bằngtay và sử dụng các nguyên liệu thân thiện không gây ô nhiễm môi trường.

Bằng những sản phẩm của mình chúng tôi muốn chia sẻ sự phong phúcủa nền văn hóa Việt nam thông qua nét đẹp của nghề thủ công truyền thống

Trong năm 2009 - 2010, Trung tâm tự hào được tổ chức Đông tây hộingộ (Mỹ ) và đài truyền hình VTV4 bình chọn là một trong 10 tổ chức có hoạtđộng giúp đỡ Người khuyết tật tốt nhất ở Việt Nam.

Các hoạt động của trung tâm:

- Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng - Giáo dục phổ thông xóa mù chữ.

- Đào tạo nghề

- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong môi trường làm việc an toànvà thân thiện, đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho những cá nhân và cơhội nghề nghiệp cho Người khuyết tật

- Tạo liên kết với các chuyên gia và tổ chức tuyển dụng người khuyếttật và Các hoạt động xã hội khác

Kết quả: Mang lại cho các thành viên cơ hội việc làm hòa nhập tự nuôisống bản thân, sống có ích được xã hội công nhận " tàn nhưng không phế "

Trang 8

Một số hoạt động của trung tâm trong những năm qua:

Gần 12 năm hoạt động, Trung tâm “Vì ngày mai” đã đào tạo nghề chohơn 800 học viên là người khuyết tật Trung tâm đã được nhận nhiều bằngkhen của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Hiệp hội các Làng nghề ViệtNam, Hiệp hội Sản xuất - Kinh doanh của người khuyết tật Việt Nam, HộiCứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam; được xếp hạng là 1trong 10 tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật tốt nhất ViệtNam; lọt vào tốp 50 đơn vị, thương hiệu sản phẩm và dịch vụ nổi tiếng Năm2011, trung tâm là đơn vị đầu tiên đại diện Việt Namnhận giải “Vì cộngđồng” của Hàn Quốc

Năm 2012, Trung tâm “Vì ngày mai” được thành lập và đi vào hoạtđộng đã khẳng định những nỗ lực phi thường của người phụ nữ mang tên LêMinh Hiền – bà vốn phải chống chọi với cuộc sống của mình sau khi bị tainạn giao thông, người đã mất đi 81% sức khỏe từ những năm đầu thập niên70 của thế kỷ trước.

Những ngày đầu khởi nghiệp và hoạt động trung tâm, với không gianlàm việc, nơi ăn ở chật chội, cơ sở vật chất chưa có gì trong khi có nhiềungười khuyết tật xin vào học nghề, có em chưa được một ngày đến trườnghoặc chưa học hết tiểu học Ðể các em có thể học nghề và làm việc được,trung tâm phải tổ chức các lớp dạy văn hóa giúp người khuyết tật đọc thôngviết thạo, học ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính, các kỹ năng giao tiếp,ứng xử, hướng dẫn các em biết cách chăm sóc sức khỏe… Đồng thời, Xácđịnh mục tiêu “tất cả vì người khuyết tật”, với mong muốn giúp họ có côngviệc ổn định, hòa nhập cộng đồng Bởi thế Trung tâm , “Vì ngày mai” luôngợi nhắc cho mỗi học viên ghi nhớ khẩu hiệu: “Chỉ có kiến thức, nghề nghiệp,việc làm mới giúp chúng ta vượt qua bất hạnh của số phận và thoát khỏi đóinghèo”

Đến đầu năm 2009, được công nhận tư cách pháp nhân đầy đủ là cơ sởthuộc Hội người Khuyết tật Việt Nam, Trung tâm “Vì ngày mai” đã từng

Trang 9

bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hoạt động của mình Theo đó, hìnhthành một bộ máy làm việc chuyên nghiệp, gồm có các khối; Văn phòng, đàotạo, kinh doanh, kế toán, bảo vệ, chăm sóc đời sống được hình thành Kinhphí hoạt động chủ yếu dựa vào sự giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức có lònghảo tâm và từ việc bán các sản phẩm của trung tâm làm ra.Hiện tại trung tâmcó chức năng dạy nghề, cấp chứng chỉ nghề cho các học viên

Tên “Vì ngày mai” đang thực sự trở thành nguồn động viên quý giá,cũng là động lực để kích thích người khuyết tật vững tin học tập, tiếp bướcvào cuộc sống vì một tương lai tươi sáng hơn Với tôn chỉ, mục đích rõ ràng,sự nhiệt tâm, thân thiện giữa trung tâm với học viên, những năm qua, trungtâm đã thu hút sự quan tâm của hơn 800 người khuyết tật trẻ tuổi đến từ cáctỉnh, thành phố trên cả nước Theo bà Lê Minh Hiền – Giám đốc Trung tâmVì ngày mai, thì hầu hết các em vào đây đều có những khó khăn nhất địnhnhư: “Liệt các chi, thiểu năng trí tuệ, khiếm thính, khiếm thị…; trình độ nhậnthức, văn hóa thấp và sức khỏe, sự vận động, lối sống sinh hoạt không đượcnhư người bình thường, nên trước khi vào đây, đa số các học viên thường mặccảm, thiếu tự tin, sống khép mình” Đồng cảm với những số phận thiệt thòi,bà Hiền cùng với cộng sự đã luôn coi các em như con mình và chủ động gầngũi, kiên trì động viên, hướng dẫn các em học tập Nhờ tình yêu thương, sựđùm bọc che chở của trung tâm, chỉ sau một thời gian ngắn, đại đa số ngườikhuyết tật đều xem nơi đây như ngôi nhà của mình, chăm chỉ với công việcmà họ được định hướng và yêu thích Nhiều em học nghề xong, được cấpchứng chỉ nhưng không rời xa trung tâm, chỉ muốn được ở với “mẹ” Hiềnsuốt đời

Ở Trung tâm “Vì ngày mai” được học miễn phí, có chỗ ăn ở nội trú,nên ngày càng có nhiều người khuyết tật về đây học nghề và một nửa trong sốđó là con em của cựu chiến binh bị nhiễm chất độc da cam/đi-ô-xin BạnNguyễn Thị Hương, 28 tuổi, đến từ huyện Duy Tiên (Hà Nam) bị tật nguyềnchỉ có 2 ngón tay và 3 ngón chân, tâm sự: “Tôi và em trai cùng hai đứa em

Trang 10

con nhà chú đều bị nhiễm chất độc da cam Vào đây được gần 3 năm, nhờ sựquan tâm chăm sóc tận tình của mẹ Hiền mà đến nay tôi đã học được nghềmay Với tôi, mẹ Hiền như người mẹ thứ hai của mình”.

Thật khó hình dung khi những tờ báo cũ, mẩu bìa và vải vụn tưởng nhưbỏ đi, nhưng khi qua những đôi tay tài hoa, khéo léo của các bạn trẻ khuyếttật ở Trung tâm “Vì ngày mai”, đã tạo nên các sản phẩm có “hồn” với đầy sựsáng tạo và tính thẩm mỹ cao, trong đó phải kể tới các sản phẩm tiêu biểu màhọ đã làm thành công như: Lọ hoa, rổ, gối, lót tay, nơ, cài… các sản phẩmnày đều được gắn logo Trung tâm “Vì ngày mai” và đã được rất nhiều ngườitiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng Không chỉ có vậy, nhiều học viênsau khi học nghề đã tự khẳng định được mình và bước đầu thành công, tiêubiểu là Đặng Trần Thành – hiện là Giám đốc Công ty TNHH Thủ công mỹnghệ “Khiếm thính 5 sắc màu” có trụ sở tại đường Hoàng Hoa Thám, BaĐình, Hà Nội; và người mang căn bệnh xương thủy tinh Nguyễn Thu Thương– hiện là Giám đốc thương hiệu đồ nổi tiếng Handmade Thương Thương…

Đó là những minh chứng sống động về tình yêu thương, sự sẻ chia vàđồng lòng vượt khó của những con người đã gắn bó rồi lớn lên dưới mái nhàTrung tâm “Vì ngày mai”.Tình yêu thương ấy như hạt mầm nâng đỡ, chắpcánh cho những ước mơ xa, vì một ngày mai tươi đẹp mà chính Giám đốc LêMinh Hiền đã dày công xây dựng.

III TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦIII.1 Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ.

Một buổi chiều tháng 3, trong tiết trời mưa phùn đặc trưng của mùaxuân, được ban chủ nhiệm khoa Xã hội học giao cho nhóm tìm hiểu và liên hệđịa điểm đi thưc hành công tác xã hội II Do bỡ ngỡ vì mới lần đầu tự tìm địađiểm nên chúng tôi đã gặp khó khăn trong việc tìm và liên hệ Chúng tôi lênmạng và bắt đầu tìm, địa điểm đầu tiên mà chúng tôi dự định đi thực hành làTrung tâm chăm sóc trẻ em mồ côi Hà Cầu (Đ/c: Cầu Đơ 4, Hà Cầu, HàĐông, Hà Nội) mọi kế hoạch đã được nhóm triển khai xong và khâu cuối

Ngày đăng: 24/09/2018, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w