Báo cáo thực tập công tác xã hội hành vi nguy cơ của học sinh THPT trên địa bàn hà nội

66 3 0
Báo cáo thực tập công tác xã hội  hành vi nguy cơ của học sinh THPT trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng : Tỉ lệ học sinh THPT có ý định tự tử cố gắng tự tử địa bàn quận Cầu Giấy (%) 35 Bảng Tương quan hành vi buồn chán phân theo giới tính (%) 36 Bảng Tương quan hành vi có ý định tự tử giới tính (%) 36 Bảng Tương quan hành vi buồn chán vàtrường (%) 37 Bảng Tương quan hành vi buồn chán học lực (đơn vị : %) 39 Bảng Tương quan hành vi buồn chán hoạt động xã hội (đơn vị : %) 42 Bảng Tương quan hành vi buồn chán hành vi rủi ro khác (%) Error: Reference source not found Bảng Tương quan hành vi buồn chán thời gian sống gia đình (đơn vị : %) 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu theo giới tính (%) 30 Biểu đồ 2: Cơ cấu mẫu theo lớp (%)………………………………………… 31 Biểu đồ 3: Tỉ lệ học sinh có cảm giác buồn bã, thất vọng, chán nản căng thẳng/trầm cả, (%) ……………………………………………………………… 32 Biểu đồ : Số lần em học sinh có cảm giác buồn bã, thất vọng, chán nản vòng 12 tháng qua (%) Error: Reference source not found Biểu đồ : Những lý dẫn đến tình trạng buồn chán, thất vọng học sinh THPT địa bàn quận Cầu Giấy (%) Error: Reference source not found Biểu đồ : Tương quan hành vi buồn chán khối học (đơn vị : %) Error: Reference source not found Biểu đồ : Tương quan giữahành vi có ý định tự tử với nghề nghiệp bố (%) 47 Biểu đồ : Tương quan hành vi buồn chán tình trạng nhân bố mẹ (đơn vị : %) .48 Biểu đồ : Tương quan hành vi buồn chán bị bạo lực từ người thân gia đình (đơn vị : %) ……………………………………………………… 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông VTN : Vị thành niên Phần : MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vị thành niên niên vấn đề quan tâm hàng đầu Việt nam nhiều quốc gia giới Thanh thiếu niên bước vào độ tuổi lao động trang bị đầy đủ kỹ lực phù hợp góp phần cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước Nói cách khác, thiếu niên nhân tố quan trọng phát triển tăng trưởng lâu dài đất nước Ở Việt Nam, vị thành niên niên nhóm tuổi từ 14 – 25, theo số liệu điều tra mẫu Tổng Điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, thiếu niên nhóm dân số lớn nhất, chiếm đến 19,4% tổng dân số 85,79 triệu người nước Nhóm dân số khơng tạo thay đổi mặt nhân học mà đại diện cho tiềm tương lai đất nước (UNFPA, 2011, tr11), Cùng với phát triển kinh tế hội nhập xã hội, VTN giới Việt nam đối mặt với nhiều hành vi nguy cơ: Theo báo cáo Tổ chức Y Tế Thế Giới năm 2011, tác hại việc lạm dụng rượu, hàng năm có 2,5 triệu người chết rượu, có đến 1/3 số người giới trẻ tử vong xuất phát từ nguyên nhân liên quan đến rượu Rượu yếu tố thứ ba giới, hàng đầu Tây Thái Bình Dương - châu Mỹ lớn thứ hai châu Âu dẫn đến vấn đề bệnh tật Rượu có liên quan đến nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng bao gồm bạo lực lạm dụng trẻ em (Bùi Thị Xuân Mai, 2013, tr.17) Ở Việt Nam, theo số thống kê chuyên ngành tâm thần, có 4% dân số nghiện rượu bia Tình trạng lạm dụng rượu bia đáng báo động nước ta rõ qua kết nghiên cứu “Đánh giá tình hình lạm dụng rượu bia Việt Nam” Viện Chiến lược sách y tế - Bộ Y tế công bố năm 2012: Bình qn người đàn ơng Việt Nam uống 15,8 lít bia, 3,9 lít rượu năm So với quy định lạm dụng rượu, bia Tổ chức Y tế Thế giới tỷ lệ người Việt Nam lạm dụng rượu 18%, bia 5% (Bùi Thị Xuân Mai, 2013, tr.17) Đặc biệt, Người sử dụng rượu bia dần trẻ hóa với 1/3 số người bắt đầu uống trước tuổi 20 Theo kết nghiên cứu SAVY 2, có khoảng 80% nam 37% nữ thiếu niên độ tuổi từ 14-25 sử dụng rượu bia có 60,5% nam 22% nữ SAVY cho biết họ say rượu/bia Đi kèm với số đáng báo động gánh nặng bệnh tật hệ lụy xã hội đáng lo ngại Ngồi rượu bia, tình trạng hút thuốc gia tăng toàn giới Hàng năm, tồn giới có khoảng triệu trường hợp tử vong bệnh có liên quan đến thuốc lá, tức thuốc nguyên nhân gây tử vong xấp xỉ 10000 người ngày Ước tính đến năm 2030, số người tử vong hàng năm bệnh liên quan với thuốc tăng lên 10 triệu người, nhiều trường hợp tử vong nhiễm HIV, bệnh lao, tai nạn giao thông, tự tử giết người cộng lại.Cứ người hút thuốc có người chết bệnh có liên quan đến thuốc lá, 50% chết tuổi trung niên giảm 20 năm tuổi thọ Theo ước tính từ Điều tra hút thuốc người trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên) năm 2010 (GATS 2010), người trưởng thành tỷ lệ hút thuốc nam giới 47,4% nữ giới 1,4% tổng cộng có 15 triệu người lớn hút thuốc lá, thuốc lào Khoảng 69,0% người hút thuốc hút từ 10 điếu thuốc trở lên ngày Trong giới trẻ độ tuổi 15 - 24, tỷ lệ hút thuốc tương ứng nam 26,1% nữ 0,3%, tỷ lệ chung 13,3% Trong nhóm học sinh độ tuổi 13 đến 15, tỷ lệ hút theo Điều tra toàn cầu hút thuốc giới trẻ (GYTS 2007), nam học sinh 6,5% nữ học sinh 1,2% Nếu khơng có biện pháp can thiệp kịp thời, 10% dân số Việt Nam nghĩa vào khoảng 7,5 triệu người Việt Nam chết sớm hút thuốc (VINACOSH, tr12,13) Một vấn đề khác trở nên quan ngại giới Việt Nam vấn đề sức khỏe tâm thần thiếu niên Đối với vị thành niên, vấn đề sức khỏe tâm thần nhân tố nguy hàng đầu dẫn đến chết, chẳng hạn tự tử, nguyên nhân năm sống bị chết sớm số năm sống tàn tật thương tích (DALYs) Nhiều vị thành niên tham gia buổi tư vấn toàn cầu tổ chức Tổ chức y tế giới (WHO) xem xét sức khỏe tâm thần vấn đề sức khỏe quan trọng vị thành niên ngày nay, họ muốn tiếp cận nhiều để chăm sóc sức khỏe tâm thần cho Trên giới, có từ - 10% trẻ em thiếu niên mắc phải rối loạn tâm thần cần điều trị (WHO, 2014) Theo nghiên cứu “Sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy cơ” nhóm tác giả: PGS.TS Đặng Hồng Minh, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN (chủ biên); Ths Nguyễn Cao Minh, Phòng Tâm lý học lâm sàng, Viện Tâm lý học, có từ 12 - 13% trẻ em Việt Nam (trong độ tuổi - 16), tức có khoảng 2,7 triệu trẻ em vị thành niên tồn quốc có biểu sức khỏe tâm thần cách rõ rệt Thực tế năm gần đây, nhiều bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần gia tăng stress, lo âu, ám ảnh, trầm cảm, học sinh tự sát trường học, biểu suy nhược rối loạn dạng thể Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh Hà Nội công cụ SDQ Tổ chức Y tế Thế giới chuẩn hóa Việt Nam cho thấy, mẫu nghiên cứu gồm 1.202 học sinh độ tuổi 10 - 16, tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần chung 19,46% (Hoàng Dũng/báo VOV, 2014) Ngồi hành vi tự gây thương tích cho thân bạo lực học đường trạng phổ biến học sinh Kết nghiên cứu thực gần (2013 – 2014) Viện Tâm lý học 1141 học sinh trung học phổ thông hành vi bạo lực học đường cho thấy, em tham gia hành vi bạo lực học đường với vai khác nhau: nạn nhân, người gây bạo lực nhiều trường hợp vừa nạn nhân, vừa người gây bạo lực Xét theo hình thức bị bạo lực, số học sinh bị bạo lực tinh thần 63,7% với nhiều hình thức khác gọi biệt hiệu, tẩy chay, viết lên mạng xã hội,… Ngoài em chịu bạo lực thân thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, từ tác động khơng đến kết học tâp Qua số thấy thực trạng hành vi nguy cơở nhiều khía cạnh khác học sinh THPT vấn đề đáng báo động Đã có số nghiên cứu vấn đề nhiên: chủ yếu nghiên cứu cấp vĩ mơ tập trung tìm hiểu hành vi Do chưa có nhìn bao qt Hà Nội thủ đô đất nước ta, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam chịu nhiều giao lưu tiếp biến văn hóa khác Ngồi nơi tập trung đông dân cư từ vùng nước, có đa dạng ngơn ngữ, văn hóa, ngành nghề… nên học sinh địa bàn chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc bới nhiều yếu tố tác động nhóm đại diện tiêu biểu cho vấn đề Lựa chọn học sinh THPT Hà Nội nghiên cứu đồng thời nhiều hành vi – góp phần bổ sung thêm chứng khoa học xây dựng chương trình truyền thơng can thiệp kịp thời sách quản lý nâng cao chất lượng sống VTN… Vì tác giả định tiến hành thực đề tài “Hành vi nguy học sinh THPT địa bàn Hà Nội” (Khảo sát quận Hoàn Kiếm, Bắc Từ Liêm Cầu Giấy) Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài tập trung vào làm rõ nhóm hành vi xác định ảnh hưởng nhiều đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm : Hút thuốc lá/chất gây nghiện, sử dụng rượu bia, hành vi bạo lực, hành vi tự gây thương tích/buồn chán/trầm cảm, hành vi tham gia giao thơng khơng an tồn II Tổng quan nghiên cứu Từ trước đến nay, nghiên cứu vị thành niên nói chung học sinh THPT nói riêng nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Nội dung nghiên cứu mảng đề tài vị thành niên phong phú, việc nghiên cứu hành vi nguy học sinh THPT tiến hành theo chiều rộng chiều sâu Đã có loạt nghiên cứu tìm hiểu độc lập hành vi nguy như: hút thuốc lá/chất gây nghiện, sử dụng rượu bia, hành vi bạo lực, hành vi tự gây thương tích, hành vi tham gia giao thơng, có nghiên cứu kết hợp số hành vi hay nhiều hành vi nghiên cứu (SAVY SAVY 2) Có nhiều hướng nghiên cứu nghiên cứu hành vi bao gồm: nghiên cứu thực trạng, nhận thức, thái độ Dưới số cơng trình nghiên cứu, báo cáo, luận án, báo khoa học công bố có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu hành vi nguy mà chúng tơi tìm thường theo hai hướng nghiên cứu chính: hướng nghiên cứu thứ tập trung làm rõ hành vi riêng lẻ, nghiên cứu theo hướng sâu tìm hiểu chi tiết thực trạng hành vi nguy yếu tố xã hội có liên quan đến hành vi đó; hướng nghiên cứu thứ hai nghiên cứu đồng thời nhiều hành vi, hướng nghiên cứu tập trung làm rõ liên quan hành vi, mối quan hệ nhân – hành vi nguy với hành vi nguy khác Tuy nhiên hướng nghiên cứu thứ Việt Nam chưa thực phổ biến, số nhóm hành vi thường nghiên cứu đồng thời là: hành vi uống bia/rượu sử dụng thuốc lá; hành vi sử dụng bia/rượu hành vi tham gia giao thơng khơng an tồn; hành vi bạo lực hành vi tự gây thương tích/trầm cảm/buồn chán Về hướng nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu hành vi riêng lẻ, Việt Nam, nghiên cứu hành vi uống bia/rượu, hút thuốc lá, hành vi bạo lực, tham gia giao thơng khơng an tồn tiến hành nghiên cứu nhiều đối tượng nhiều địa bàn khác Hành vi sử dụng bia/rượu hành vi quan tâm nghiên cứu từ trước tới nước ta bởi: Việt Nam nước tiêu thụ rượu bia lớn nước Asean, đứng top nước tiêu thụ bia rượu lớn châu Á 25 nước uống nhiều rượu bia giới (Kirin Holdings - Tổ chức thực phẩm quốc tế), Cũng theo tổ chức phi phủ HealthBridge Việt Nam cho thấy năm nước ta tiêu thụ khoảng tỷ lít bia, 200 triệu lít rượu; theo đánh giá tình trạng lạm dụng bia rượu Việt Nam Vụ pháp chế (Bộ Y tế) có đến 90% đàn ông Việt Nam uống rượu, bia người có người sử dụng rượu, bia mức độ có hại, tương đương với cốc bia ngày Theo kết quả“Điều tra Y tế Quốc gia” (năm 2001), 53% hộ gia đình có người uống rượu bia vòng tuần, tỷ lệ nam giới tuổi từ 15 trở lên uống rượu bia lần tuần 46% nữ giới 2% 90% người uống rượu tác động gia đình bạn bè Ngay từ nghiên cứu hành vi sử dụng bia rượu người dân Việt Nam giai đoạn đầu cho thấy, phận không nhỏ người dân sử dụng bia rượu độ tuổi thiếu niên – lứa tuổi phát triển có nhiều thay đổi tâm sinh lí cần có định hướng rõ ràng từ gia đình, nhà trường xã hội Bởi vậy, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sử dụng bia/rượu vị thành niên nói chung học sinh THPT nói riêng Đầu tiên phải kể đến Điều tra Quốc Gia vị thành niên niên Việt Nam lần I II(năm 2003 2008), kết nghiên cứu SAVY II cho thấy: xu hướng xu hướng sử dụng rượu bia thiếu niên Việt Nam (14 tuổi -25 tuổi) tăng lên đáng kể từ năm 2003 đến 2008 Theo báo cáo kết điều tra SAVY I, có khoảng 63% thiếu niên uống bia rượu, đến SAVY II, tỷ lệ tăng lên 75 Ở SAVY I SAVY II cho thấy tỷ lệ nam thiếu niên sử dụng bia/rượu phổ biến so với nữ giới (Dương Thị Thu Hương, 2015, tr.75) Để làm rõ tình hình sử dụng bia rượu số tỉnh thành nước ta, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Bộ Y tế tiến hành nghiên cứu đánh giá “Tình hình lạm dụng rượu bia Việt Nam” (2006), kết cho thấy: Tỷ lệ sử dụng rượu (ít lần/tuần) địa bàn nghiên cứu 33,5% Tỷ lệ sử dụng rượu nhóm nam 64%, cao so với số liệu điều tra tình hình sử dụng rượu bia 12 quốc gia phát triển (50%) thấp so với tỷ lệ sử dụng rượu nam giới khu vực Tây Thái Bình Dương 84% Lý việc sử dụng rượu bia chủ yếu tác động bạn bè trạng thái hưng phấn cá nhân người sử dụng Tuổi bắt đầu sử dụng rượu trung bình 24 có chênh lệch đáng kể vùng, khu vực So với giới tuổi bắt đầu uống rượu nước ta muộn song có xu hướng trẻ hoá rõ nét Mức độ sử dụng rượu trung bình cao: bình quân 6,4 đơn vị/ngày nghề nghiệp ổn định số lên đến 22,9%, nội trợ thất nghiệp 25,0% có 24,0% em có bố mẹ có tình trạng ghề nghiệp khác có ý định tự tử Biểu đồ : Tương quan giữahành vi có ý định tự tử với nghề nghiệp bố (%) Qua thấy bậc phụ huynh có cơng việc ổn định kinh tế thu nhập gia đình ổn định nên có nhiều thời gian bên cạnh quan tâm lo lắng cho em Vì thấy nghề nghiệp phụ huynh yếu tố tác động đến kinh tế gia đình, kinh tế gia đình lại nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi buồn chán có ý định tự tử em học sinh THPT Tuy nhiên để kịp thời bên cạnh, động viên giúp khỏi hành vi địi hỏi phụ huynh phải có kiến thức tốt để giải đáp thắc mắc, boăn khoăn em Vì ngồi việc dành thời gian cho em trình độ học vấn phụ huynh yếu tố ảnh hưởng đến em học sinh Tất kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng yếu tố đến từ bố hành vi buồn chán có ý định tự tử học sinh THPT địa bàn quận Cầu Giấy nhiều mẹ 48 Một yếu tố đến từ gia đình có ảnh hưởng lớn đền hành vi buồn chán có ý định tử tử em học sinh tình trạng nhân bố mẹ Nghiên cứu có 11,8% học sinh có bố mẹ sống chung có hành vi buồn chán, 52,3% thi thoảng, 27,0% 8,9% chưa có hành vi Đối với em có bố mẹ có tình trạng nhân Ly thân/ Ly hơn/ Đơn thân/ Tái có 7,0% em thường xuyên có hành vi buồn chán, 65,1% thi thoảng, 20,9% 7,0% chưa Bên cạnh em học sinh có tình trạng nhân bố mẹ góa khơng có em thường xuyên có hành vi buồn chán, có tới 75,0% em thi thoảng, 12,5% không Biểu đồ : Tương quan hành vi buồn chán tình trạng nhân bố mẹ (đơn vị : %) Qua thấy học sinh có bố mẹ có tình trạng nhân thuộc nhóm góa có hành vi buồn chán cao Nguyên nhân có lẽ nhà thiếu người lớn khiên em phải thành viên cịn lại gánh vác gia đình nên thường xuyên phải chịu căng thẳng, áp lực, dẫn đến hành vi buồn chán 49 Tuy nhiên hành vi có ý định tự tử nghiên cứu lại cho thấy có 16,7% học sinh có hành vi có ý định tự tử có bố mẹ có quan hệ sống chung, 35,7% học sinh có bố mẹ ly thân/ly hơn/đơn thân/tái hơn, 0% góa 33,3% bố mẹ có tình trạng nhân khác Có lẽ việc chứng kiên cảnh bố mẹ chia tay cú sốc lớn em học sinh độ tuổi lớn này, em có suy nghĩ tiêu cực nảy sinh ý định tự tử “Thỉnh thoảng em thấy chán chán chuyện gia đình Tại bố mẹ em bỏ lâu Nhưng em không dám thể trước mặt mẹ em, nhà có hai mẹ em mà buồn mẹ em lại lo lắng, lúc khơng biết nói dối (Gãi đầu) Với em trai mà sống buồn buồn kiểu nội tâm cũng… (ấp úng)” (Hà Hồng Anh, 15 tuổi, lớp 10A1, THPT Yên Hòa) Những em học sinh bị bạo lực (về thể chất đánh đập tinh thần chửi, xúc phạm, đe dọa, ) từ người gia đình có hành vi buồn chán với mức độ khác Cụ thể, kết nghiên cứu có 16,3% em học sinh phải chịu đừng hành vi thừa nhận thường xun có hành vi buồn chán 56,7% em có hành vi này, 22,5% có 4,5% chưa 50 Bên cạnh có 24,9% em học sinh bị bạo lực từ người thân gia đình có ý định tự tử Qua tất kết nghiên cứu gia đình có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tình cảm em học sinh Bởi độ tuổi em có nhiều chuyển biết rõ nét việc hình thành phát triển nhân cách, lối sống nên gia đình tồn xã hội cần phải dành nhiều thời gian cho em nữa, quan tâm đến em nhiều 51 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Học sinh THPT địa bàn quận Cầu Giấy có hành vi buồn chán có ý định tự tử Đa phần em tự nhận thức mắc phải hành vi - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi buồn chán có ý định tự tử em bao gồm yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân giới tính, khối học, trường học, học lực, tham gia vào hoạt động xã hội, tính cách hành vi rủi ro khác + Học sinh nữ có hành vi buồn chán có ý định tự tử cao học sinh nam + Các em thuộc khối 10 12 có hành vi buồn chán có ý định tự tử cao khối 11 + Các em học trường cơng lập có hành vi buồn chán có ý định tự tử cao em học trường ngồi cơng lập + Các em có học lực có hành vi buồn chán có ý định tự tử cao nhất, sau em có học lực giỏi, trng bình yếu/kém + Các em có thàm gia vào hoạt động xã hội tình nguyện, làm thêm, tham gia câu lạc có hành vi buồn chán có ý định tự tử thấp em không tham gia vào hoạt động + Những em có tính cách cởi mở, thích giao lưu, kết bạn,… có hành vi buồn chán có ý định tự tử thấp em có tính cách ngược lại + Nhiều em học sinh có hành vi rủi ro hút thuốc, uống rượu, sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện,… để kiềm chế thân nên có hành vi buồn chán có ý định tự tử thấp em khơng có hành vi - Ngồi yếu tố đến từ gia đình ảnh hưởng khơng đến hành vi buồn chán có ý định tự tử em học sinh THPT : thời gian sống gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạnh nhân bố mẹ, điều kiện kinh tế gia đình,… 52 + Những học sinh có thời gian sống gia đình có hành vi buồn chán có ý định tự tử cao + Những học sinh có bố mẹ có nghề nghiệp ổn định có hành vi buồn chán có ý định tự tử thấp nhóm cịn lại - Các yếu tố gia đình từ bố ảnh hưởng đến hành vi buồn chán có ý định tự tử em học sinh THPT nhiều mẹ - Những em học sinh bị bạo lực (về thể chất đánh đập tinh thần chửi, xúc phạm, đe dọa, ) từ người gia đình có hành vi buồn chán có ý định tự tử cao em lại Khuyến nghị - Đối với quan/ tổ chức phủ phi phủ : + Có nhiều chương trình nhằm nâng cao nhận thức học sinh THPT gia đình, nhà trường hành vi buồn chán có ý định tự tử + Cải cách, đổi chương trình hình thức dạy học thi cử bậc gióa dục THPT + Tun truyền thơng tin liên quan đến nhóm hành vi buồn chán có ý định tự tử phương tiện truyền thông đại chúng, thông tin tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu gần gũi với nhóm đối tượng tuyên truyền khác + Cần có kết hợp tổ chức nước tổ chức phi phủ quyền trẻ em + Cần có thêm nhiều lớp tập huấn kỹ năng, kiến thức liên quan đến nhón hành vi buồn chán có ý định tự tử cho phụ huynh nhà trường, cán tư vấn tâm lý nhà trường - Đối với nhà trường: + Nhà trường tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên xây dựng chương trình dạy học gần gũi, thân thiện để giảm bớt áp lực căng thẳng học sinh 53 + Lồng ghép thông tin hành vi buồn chán có ý định tự tử mơn học, buổi học ngoại khóa +Xây dựng phịng, ban có cán chun mơn tư vấn tâm lý giải đáp thắc mắc học sinh + Thường xuyên tạo buổi sinh hoạt tập thể, giao lưu, thi mang tính chất lành mạnh tuyên truyền thông tin hành vi buồn chán có ý định tự tử học sinh Thậm chí giao lưu trường, khối, lớp với + Tăng cường liên kết nhà trường gia đình để quan tâm đến em học snh nhanh chóng, kịp thời hơn, tránh để em có hành vi buồn chán có ý định tự tử - Đối với gia đình : + Dành thời gian quan tâm, chăm sóc cho em nhiều vật chất lẫn tinh thần + Thường xuyên trò chuyện, trao đổi, hỏi han lấy ý kiến em vấn đề học hành xã hội để nắm bắt tâm lý em + Kịp thời động viên, an ủi để em khơng có hành vi buồn chán có ý định tự tử + Không áp đặt suy nghĩ, tư tưởng em, khơng gây áp lực cho em cách đặt nhiều kỳ vọng Tơn trọng ý kiến, sở thích cá nhân em Chỉ nêm tham gia mức khuyên bảo góp ý, tư vấn giúp em - Đối với sinh viên: + Chủ động tìm kiếm thơng tin hành vi buồn chán có ý định tự tử + Tham gia nhiều vào hoạt động xã hội tình nguyện, làm thêm, tham gia câu lạc để giảm thời gian sinh tâm lý chán nản, mệt mỏi dẫn đến hành vi buồn chán có ý định tự tử 54 + Cân việc vui chơi học tập, luôn đảm bảo kết học tập mức ổn định + Chủ động giao lưu, trò chuyện kết bạn nhiều + Khi gặp vấn đề, khó khăn mà khơng thể tự giải quyết, tìm đến bạn bè, thầy cơ, gia đình chuyên gia 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UNFPA 2011 Thanh niên Việt Nam: tóm tắt số số thống kê từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 TS Bùi Thị Xuân Mai 2013 Giáo trình chất gây nghiện xã hội – trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – xã hội Chương trình phịng chống tác hại thuốc Quốc gia VINACOSH, Hỏi & đáp phòng chống tác hại thuốc Việt Nam Hoàng Dũng/báo vov,Coi chừng bệnh rối loạn tâm thần thiếu niên, 15/04/2014.http://vov.vn/suc-khoe/coi-chung-benh-roi-loan-tam-than-othanh-thieu-nien-321155.vov Dương Thị Thu Hương 2015 Một số hành vi rủi ro cho sức khỏe vị thành niên, niên Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, 25, số Viện chiến lược sách y tế Đánh giá tình trạng lạm dụng rượu bia số địa phương, 25/07/2016 http://www.hspi.org.vn/vcl/danhgia-tinh-trang-lam-dung-ruou-bia-tai-mot-so-dia-phuong-t67-951.html Bùi Thị Hân Dương Thị Minh Tâm 2008 Nghiên cứu tình hình yếu tố dẫn đến việc uống rượu bia học sinh THPT huyện Bến Lức, tỉnh Long An Tạp chí Y học TPHCM tập 12, phụ số 4, 2008 Phần II – chương Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ Tổng cục Dân số - KHHGĐ Trần Thanh Loan 2011 Thực trạng sử dụng rượu bia nam thiếu niên Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số – 2011 10.Huỳnh Văn Sơn 2014 Thực trạng biểu hành vi nghiện rượu bia sinh viên người trưởng thành trẻ tuổi số tỉnh thành Việt Nam 11 Phạm Xuân Đại & Christopher Jenkins 1995 Về trạng hút thuốc Việt Nam qua nghiên cứu Tạp chí Xã hội học số (52), 1995 12 Lý Ngọc Kính, Nguyễn Trọng Khoa, Đặng Huy Hoàng, Nguyễn Tuấn Lâm, Phan Thị Hải, Ngô Lệ Thu, Nguyễn Trọng Khang Đánh giá tình hình sử dụng thuốc Việt Nam theo điều tra Y tế Quốc gia giai đoạn 2001 – 2002 56 13 Lý Ngọc Kính, Nguyễn Trọng Khoa, Đặng Huy Hồng, Nguyễn Tuấn Lâm, Phan Thị Hải 2003 Tình hình sử dụng thuốc học sinh 13-15 tuổi tỉnh/thành phố Việt Nam 14 Chương trình phịng chống tác hại thuốc Quốc gia VINACOSH Hội nghị triển khai Luật PCTH thuốc Chiến lược quốc gia PCTH thuốc lá.25/04/2013 http://vinacosh.gov.vn/vi/tin-tuc/tin-trong- nuoc/2013/04/81E21050/hoi-nghi-trien-khai-luat-pcth-thuoc-la-va-chien-luocquoc-gia-pcth-thuoc-la/ 15.Lỗ Việt Phương 2009 Một số yếu tố tác động đến mức độ hút thuốc nam vị thành niên niên Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 22009 16 Lê Cự Linh, Lê Vũ Anh, Phạm Việt Cường, Micheal J.Linan 2003 Điều tra liên trường chấn thương Việt Nam: kết sơ Trường đại học Y tế công cộng 17 Lê Cự Linh 2010 Báo cáo chuyên đề: Chấn thương bạo lực thiếu niên Việt Nam Điều tra Quốc gia niên vị thành niên Việt Nam lần thứ Tổng cụ Dân số - KHHGĐ 18 Nguyễn Vân Anh, Phạm Việt Cường 2009 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng tránh tai nạn giao thông đường học sinh trường THPT Tây Hồ, quận Tây Hồ - Hà Nội Tạp chí Y tế cộng cộng số 14 năm 2010 19 Bảo Anh 23/09/2015 Bạo lực học đường nỗi ám ảnh phụ huynh, học sinh, sinh viên.http://laodong.com.vn/giao-duc/bao-luc-hoc-duongva-noi-am-anh-cua-phu-huynh-hoc-sinh-sinh-vien-379600.bld 20.Khoa Xã Hội Học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 2008 Hành vi bạo lực nữ sinh trung học Hà Nội 21.Hoàng Xuân Dung 2010 Khác biệt giới hành vi gây hấn học sinh Trung học phổ thơng Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới số 3-2010 22 Nguyễn Thị Thu Trang, Lê Thị Kim Ánh, Lã Ngọc Quang, Nguyễn Thanh Tuấn, Đào Hoàng Bách 2013 Thực trạng hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất học sinh trường Trung học phổ thơng Trần Phú, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Tạp chí Y tế cơng cộng sơ 31-2014 57 23 Nguyễn Thanh Hương 2010 Báo cáo chuyên đề: Sức khỏe tâm thần niên vị thành niên Việt Nam Điều tra Quốc gia niên vị thành niên Việt Nam lần thứ Tổng cụ Dân số - KHHGĐ 24.Nguyễn Thị Hằng Phương 2008 Thực trạng nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trường THPT chun Quảng Bình Tạp chí Tâm lý học số – 2009 NHẬT KÝ THỰC TẬP Chi tiết thời gian công việc thực Ngày – tháng – năm 11/1 – 17/1 Công việc - Gặp giáo viên hướng dẫn - Thống đề tài nghiên cứu “Thực trạng hành vi rủi ro học sinh THPT Hà Nội”, nghiên cứu thực địa bàn quận nội thành Hà Nội Hoàn Kiếm, Cầu Giấy Bắc Từ Liêm - Thống mẫu nghiên cứu: Mỗi quận chọn trường, trường chọn 215 học sinh vào mẫu nghiên cứu (80 học sinh/khối: chọn lớp/khối) - Làm thủ tục, giấy giới thiệu xuống địa phương - Lên danh sách tài liệu cần đọc khám phá vấn đề 58 18/1/ - 24/1 - Các thành viên nhóm đóng góp vào xây dựng đề cương nghiên cứu - Tiếp tục đọc tài liệu, bổ sung tổng quan nghiên cứu - Bảng hỏi thiết kế sơ bộ, nhóm nghiên cứu giáo viên hướng dẫn xem xét lại nội dung, trình tự câu hỏi, ngôn ngữ sử dụng, nội dung hỏi để bổ sung hồn thiện Các bạn nhóm đóng góp ý kiến thơng qua email thơng qua họp nhóm trực tiếp để chốt lại bảng hỏi sơ - Tiến hành hỏi thử, rút kinh nghiệm cách tổ chức, sửa bảng hỏi dựa phản hồi học sinh - tham gia hỏi thử Thống bảng hỏi thức để bắt đầu tiến hành - điều tra Phân chia nhóm làm việc: bạn nhóm thực tập Hương chia làm nhóm nhỏ: + Nhóm 1: Ngọc, Hường, Nhàn Ngọc nhóm trưởng chịu trách nhiệm điều phối hoạt động nhóm, phụ trách tham gia điêu tra quận Bắc Từ Liêm + Nhóm 2: Lâm, My, Nga Lâm làm nhóm trưởng phụ trách tham gia điều tra quận Cầu Giấy + Nhóm 3: Bảo, Thảo Thảo làm nhóm trưởng, phụ trách điều tra quận Hoàn Kiếm với giúp đỡ chị Trang học viên cao học - 25/1 – 15/3 - Tiến hành in ấn bảng hỏi Liên hệ với Khoa để lấy giấy giới thiệu đến trường THPT Tiến hành thu thập thông tin phát bảng hỏi điều tra trường THPT quận Hà Nội 59 + THPT Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm) + THPT Hà Thành (Bắc Từ Liêm) + THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Cầu Giấy) + THPT Yên Hòa (Cầu Giấy) + THPT Việt Đức (Hoàn Kiếm) + THPT Văn Hiến (Hoàn Kiếm) - Làm bảng hỏi - Lập bảng mã SPSS - Tập huấn cách thức nhập số liệu, thống cách mã, nhập số liệu Nhập bảng hỏi ( Nhàn nhập THPT Yên Hòa –khối - 10) Kiểm tra tính xác, logic số liệu nhập SPSS - 16/3 – 14/4 - Tiến hành xây dựng hướng dẫn PVS thu thập bổ - sung thông tin PVS Thảo luận với giáo viên hướng dẫn nội dung báo cáo định viết: + Lý lựa chọn nội dung viết báo cáo thực tập + Giới hạn báo cáo nội dung cụ thể ( em chọn hành vi buồn chán có ý định tự tử học sinh THPT trường Yên Hòa Nguyễn Bỉnh Khiêm Cầu Giấy) - Xây dựng chi tiết dàn ý viết báo cáo, gửi cho giáo viên hướng dẫn thực tập - Giáo viên hướng dẫn thực tập góp ý sửa dàn ý báo cáo 60 15/4 - Viết báo cáo - Sửa báo cáo lần - Bổ sung, sửa lại báo cáo - Sửa báo cáo lần - Hoàn thiện báo cáo - Xin xác nhận giáo viên hướng dẫn - Nộp báo cáo In báo cáo Thuận lợi, khó khăn, học kinh nghiệm (hoặc kiến thức thực tiễn/cảm nhận thu nhận từ trình thực tập) 2.1 - Những thuận lợi Về giáo viên hướng dẫn thực tập : + Được cô định hướng hỗ trợ nhiệt tình từ ngày đầu thực tập + Được cô cung cấp tài liệu đầy đủ, chất lượng, phục vụ đắc lực việc thực tập viết báo cáo + Được cô giáo hướng dẫn tận tình, chi tiết sẵn sàng giải đáp khó khăn, thắc mắc + Được tận tình giải đáp thắc mắc cách nhanh chóng, dễ hiểu + Được cô quan, hỗ trợ theo sát ngày viết xuống thực địa, nhập số liệu, xử lý số liệu viết báo cáo + Thường xuyên cô động viên khích lệ tinh thần 61 - Về phía bạn nhóm thực tập : + Ln ln có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lần + Có ý thức chấp hành quy định, phân công xếp giáo hướng dẫn thực tập trưởng nhóm + Hỗ trợ gặp khó khăn, ln biết góp , sữa lỗi để làm tốt Khó khăn - Hầu hết em học sinh tỏ bỡ ngỡ lạ lẫm điều tra xã hội nên gặp khó khăn việc giải thích cho em hiểu mục đích khảo sát - Gặp khó khăn việc liên hệ với trường mẫu khảo sát Việc tập hợp em học sinh lại để phát bảng hỏi vơ khó khăn 62 ... cứu hành vi nguy với đối tượng học sinh THPT Hà Nội Vì vậy, đề tài ? ?Hành vi nguy học sinh THPT Hà Nội? ?? hy vọng đưa tranh tổng thể hành vi nguy học sinh THPT Hà Nội phân tích mối liên quan hành vi. .. rõ lý luận hành vi nguy 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ vi? ??c tìm hiểu hành vi nguy học sinh THPT Hà Nội, tác giả hy vọng phác họa tranh tổng thể thực trạng hành vi nguy học sinh THPT địa bàn nghiên... bạo lực học đường học sinh THPT Để tìm hiểu hành vi bạo lực học đường nữ sinh, nghiên cứu ? ?Hành vi bạo lực nữ sinh trung học Hà Nội? ?? (2008) khoa Xã Hội Học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân

Ngày đăng: 15/08/2022, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan