CHƯƠNG MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG BẠO LỰC Ở HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY ( KHẢO SÁT TẠI QUẦN CẦU GIẤY VÀ HOÀN KIẾM) 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Không quá bất ngờ khi chỉ cần gõ trên google cụm từ “Thực trạng bạo lực ở tuổi vị thành niên” đã nhận ngay 603,900 kết quả chỉ trong 0,41 giây, đi kèm theo đó là các cụm từ “hành vi nguy hiểm”, “bạo lực nghiêm trọng”, “bạo lực học đường”... Theo báo cáo của Bộ Công An trong vòng 6 năm (2007 2013), trên cả nước đã xảy ra 63.600 vụ án hình sự do trẻ vị thành niên gây ra, với 94.300 đối tượng là trẻ vị thành niên phạm tội, tăng gần 4.300 vụ án so với 6 năm trước đó , và số vụ do trẻ VTN gây ra tăng gấp 0,2 lần vào năm 2015. Trong đó, trẻ vị thành niên từ 1418 tuổi có hành vi bạo lực nghiêm trọng phải vào các trung tâm giáo dưỡng chiếm 17% tỷ lệ đối tượng cần được giáo dưỡng . Không phải ngẫu nhiên nhóm tuổi 1418 lại nhắc đến phổ biến, bởi đây là nhóm tuổi vị thành niên đang đến tuổi theo học các trường THPT và cũng là nhóm có nhiều thay đổi về thể chất và tâm sinh lý. Trong giai đoạn này, các em thường có nhiều suy nghĩ thầm kín, có những suy nghĩ tích cực song cũng có những suy nghĩ lệch lạc dẫn đến những hành vi sai trái, lệch chuẩn trong đó vấn đề bạo lực được nhắc đến như là một thực trạng được gán mác cho nhóm học sinh ở tuổi học THPT. Nhắc đến “thực trạng bạo lực ở học sinh THPT” dư luận thường chỉ ngầm hiểu chung là “bạo lực học đường” với các hành vi như “gây gổ đánh nhau”, “bắt nạt bạn học”, “thầy cô giáo đánh học sinh”…, song không chỉ dừng lại trong phạm vi “sân trường” có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhóm học sinh THPT cũng tham gia hoặc là nạn nhân của những hành vi bạo lực khác ở trong gia đình và ngoài trường học. Điều này đồng nghĩa rằng hành vi bạo lực ở nhóm học sinh THPT không giới hạn trong phạm vi nhà trường và không dừng lại chỉ ở một cá nhân đơn lẻ. Thêm vào đó nhiều nghiên cứu khác cũng chỉ ra những học sinh tham gia hành vi bạo lực cũng là nhóm đã từng bị bạo lực trước đây, như vậy cho thấy nhóm bị bạo lực cũng là nhóm có khả năng cao thực hiện hành vi bạo lực với nhóm khác, vị thế thực hiện hành vi đã có sự hoán đổi đối với cùng một chủ thể. Theo báo cáo “chấn thương và bạo lực” từ nghiên cứu của SAVY 2 (2009) Điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần 2 đã chỉ ra các hành vi bạo lực của nhóm học sinh THPT nằm trong nhóm tuổi từ 1425, đây là nhóm có hành vi nguy cơ về bạo lực cao, các hành vi bạo lực thường xuất hiện đi kèm với các hành vi: uống rượu bia, hút thuốc lá tham gia giao thông phấn khích, thường xuyên chứng kiến các hành vi bạo lực trước đó. Bên cạnh đó, thực trạng bạo lực không chỉ dừng lại ở việc học sinh bị bạo lực, hoặc có hành vi bạo lực với ngừi khác mà ở tuổi này có nhiều học sinh, cá nhân cũng tự gây ra bạo lực, chấn thương cho bản thân mình . Một câu hỏi đặt riêng với nhóm VTN ở độ tuổi 14 18 độ tuổi vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường THPT và mục đích chính là để tham gia tích lũy hành trang kiến thức để xây dựng ước mơ của mình, nhưng thực tế lại cho thấy những chủ nhân tương lai của một dân tộc lại đang phải đối mặt với một vấn đề khiến cả xã hội nhức nhối – đó chính là “bạo lực”. Hàng loạt câu hỏi đặt ra và chưa có lời giải đáp trong khi “thực trạng bạo lực ở học sinh THPT” vẫn đang diễn ra hàng ngày, với nhiều hình thức, nguyên nhân và rõ ràng hậu quả và ảnh hưởng của nó là điều không khó để nhìn thấy.
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Thực trạng bạo lực nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực nhóm học sinh THPT qua nghiên cứu giới Việt Nam 2.2 Thực trạng loại hành vi bạo lực hình thức thể hành vi bạo lực nhóm học sinh THPT 12 2.3 Thực trạng sách quản lý nhà trường vấn đề bạo lực học sinh THPT Việt Nam .16 MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục đích nghiên cứu 17 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI, KHÁCH THỂ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 4.1 Đối tượng nghiên cứu 18 4.2 Phạm vi nghiên cứu .18 4.3 Khách thể nghiên cứu 18 4.4 Thời gian nghiên cứu 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 5.1 Phương pháp luận 18 5.2 Phương pháp phân tích tài liệu 19 5.3 Phương pháp thu thập thông tin 19 5.4 Phương pháp chọn mẫu .19 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 20 KHUNG LÝ THUYẾT VÀ THAO TÁC BIẾN SỐ .20 7.1 Khung ký thuyết 20 7.2 Thao tác hóa biến số 22 ĐÓNG GÓP VÀ PHÁT HIỆN CỦA ĐỀ TÀI .24 8.1 Đóng góp đề tài .24 8.2 Phát đề tài .25 PHẦN NỘI DUNG 26 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 26 1.1 Thao tác hóa khái niệm 26 1.1.1 Bạo lực 26 1.1.2 Bạo lực thể chất 26 1.1.3 Bạo lực tinh thần .26 1.1.4 Học sinh THPT 27 1.1.5 Thực trạng bạo lực nhóm học sinh THPT .27 1.2 Cơ sở lý luận 27 1.2.1 Lý thuyết hành vi .27 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội .29 1.2.3 Lý thuyết xã hội hóa 30 1.2.4 Lý thuyết lựa chọn hợp lý .33 1.3 Chủ trươngchính sách Đảng nhà nước .35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 37 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 37 2.2 Thực trạng bị bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội 39 2.2.1 Thực trạng bị bạo lực thể chất học sinh THPT địa bàn Hà Nội 41 2.2.2 Thực trạng bị bạo lực tinh thần nhóm học sinh THPT địa bàn Hà Nội 43 2.3 Hành vi chủ động gây bạo lực cho thân cho người khác học sinh THPT địa bàn Hà Nội hiệnnay .47 2.3.1 Hành vi chủ động gây bạo lực cho người khác học sinh THPT địa bàn Hà Nội .49 2.3.2 Hành vi chủ động gây thương tích cho thân học sinh THPT .51 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG BẠO LỰC Ở NHÓM HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN .54 3.1 Đặc điểm cá nhân 54 3.1.1 Giới tính 54 3.1.2 Học lực, hạnh kiểm 58 3.1.3 Mối quan hệ hành vi sử dụng rượu/ bia, hút thuốc hành vi bạo lực địa bàn nghiên cứu 61 3.2 Mơi trường gia đình .66 3.2.1 Tình trạng nhân bố mẹ 67 3.2.2 Sự gắn kết với gia đình 68 3.2.3 Hành vi bạo lựccủa người thân gia đình 70 3.3 Môi trường giáo dục, nhóm bạn bè 71 3.3.1 Gắn kết với thầy cô bạn bè 72 3.3.2 Tham gia hoạt động ngoại khóa, CLB kỹ sống trường 75 3.3.3 Ảnh hưởng từ nhóm bạn bè 76 3.4 Hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội 79 PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ .85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nguy hậu hành vi nguy Matthia Richter .15 Biểu đổ 2: Mơ hình nguyên nhân dẫn đến bạo lực- 4U Đào Văn Trà 10 Biểu đồ 3: Cơ cấu mẫu trường cơng lập ngồi cơng lập (%) 37 Biểu đồ 4: Cơ cấu mẫu theo khối học học sinh THPT (%) 38 Biểu đồ 5: Cơ cấu mẫu theo học lực học sinh THPT(%) 39 Biểu đồ 8: Tỷ lệ học sinh bị đánh từ trước đến vòng 12 tháng qua (%) 42 Biều đồ 9: Tỷ lệ loại bị bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội (%) 44 Biểu đồ 10: Tỷ lệ số loại hành vi bạo lực tinh thần học sinh THPT bị từ trước đến (%) 44 Biểu đồ 11: Tỷ lệ số loại hành vi bạo lực tinh thần mà học sinh bị 12 tháng qua từ trước đến (%) 46 Biểu đồ 12: Thực trạng chủ động gây bạo lực người khác thân học sinh THPT ( %) 48 Biểu đồ 13: Tỷ lệ chủ động gây bạo lực bị bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội (%) .49 Biểu đồ 14: Tỷ lệ số loại hành vi gây bạo lực học sinh THPT (%) 50 Biều đồ 15: Hành vi gây thương tích cho thần hành vi cố gắng tử tự học sinh THPT (%) 51 Biểu đồ 16: Điểm trung bình hành vi buồn chán hành vi cố gắng tử tử thiếu niên Việt Nam qua báo cáo chấn thương bạo lực (SAVY2, 2009) .52 Biểu đồ 17: Tỷ lệ học sinh chủ động gây thương tích cho thân;cố gắng tự tử, có ý định tử tự 12 tháng qua từ trước đến 53 Biều đồ 18: Tương quan tỷ lệ bị bạo lực học sinh THPT, phân theo giới tính (%) 55 Biểu đồ 19: Giá trị trung bìnhsố loại hành vi bạo lực mà học sinh bị phân theo giới tính ( đv: số hành vi) 55 Biểu đồ 20: Tương quan tỷ lệ bị bạo lực hành vi, phân theo giới tính (%) 56 Biểu đồ 21: Tỷ lệ bị hành vi bạo lực nhóm học lực (%) 58 Biểu đồ 22: Tương quan tỷ lệ bị hành vi bạo lực phân theo nhóm hạnh kiểm (%) 60 Biểu đồ 23: Điểm trung bình số loại hành vi bạo lực mà học sinh bị phân theo nhóm đặc điểm hạnh kiểm (đv: Số hành vi ) 60 Biều đồ 24: Tương quan tỷ lệ hành vi bạo lực mà học sinh bị, phân theo nhóm hút thuốc nhóm chưa hút thuốc (%) 63 Biểu đồ 25: Tương quan hành vi bị bạo lực phân theo nhóm uống chưa uống hết cốc bia/chén rượu (%) 65 Biểu đồ 26: Tương quan tỷ lệ học bị bạo lực phân theo nhóm có bố mẹ sống chung không sống chung(%) 67 Biểu đồ 27: Tương quan tỷ lệ sinh viên bị bạo lực phân theo mức độ gắn kết gia đình (%) 69 Biểu đồ 28: Tương quan mức độ gắn kết thầy cô giáo, bạn bè với tỷ lệ bị bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội (%) 73 Biểu đồ29:Điểm trung bình số loại hành vi bạo lực mà học sinh bị phân theo mức độ gắn kết với thầy cô, bạn bè (đv: Số hành vi TB) .73 Biểu đồ 30: Tương quan thực trạng gây bạo lực phân theo nhóm có người yêu, chưa có người yêu có người yêu (%) 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ tham gia hành vi bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội (%) .50 Bảng 2: Tương quan tỷ lệ chủ động tham gia hành vi bạo lực nam nữ (%) .57 Bảng 3: Tương quan tỷ lệ học sinh chủ động tham gia hành vi bạo lực phân theo nhóm học lực (%) 59 Bảng 4: Tương quan tỷ lệ học sinh có hành vi gây bạo lực phân theo loại hạnh kiểm (%) 61 Bảng 5: Tương quan tỷ lệ học sinh bị bạo lực phân theo nhóm học sinh hút thuốc chưa hút thuốc (%) 62 Bảng 6: Tương quan tỷ lệ có hành vi gây bạo lực với học sinh khác phân theo nhóm hút thuốc với chưa hút thuốc (%) 63 Bảng 7: Tỷ lệ học sinh có hành vi gây bạo lực phân nhóm hút thuốc nhóm chưa hút thuốc (%) 64 Bảng 8: Tương quan tỷ lệ chủ động tham gia hành vi gây bạo lực nhóm uống rượu bia không uống rượu bia (%) .66 Bảng 9: Tương quan tỷ lệ chủ động gây bạo lực phân theo hôn nhân bố mẹ (%) 68 Bảng 10: Tương quan tỷ lệ học sinh gây hành vi bạo lực phân theo gắn kết gia đình (%) 70 Bảng 11: Tương quan tỷ lệ học sinh gây bạo lực phân theo đặc điểm học sinh từng/chưa có người thân có hành vi bạo lực (%) 71 Bảng 12: Tương quan mức độ gắn kết thầy cô, bạn bè với thực trạng gây bạo lực học sinh THPT (%) 74 Bảng 13: Tương quan tỷ lệ có hành vi gây bạo lực với, phân theo nhómcó/khơng tham gia hoạt động ngoại khóa/clb kỹ sống học sinh THPT (%) 75 Bảng 14: Tương quan tỷ lệ học sinh có hành vi gây bạo lực với Thực trạng bạn thân có/khơng có hành vi bạo lực (%) 77 Bảng 15: Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến yếu tố ảnh hưởng đến số loại hành vi bạo lực địa bàn Hà Nội 81 Bảng 16: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chủ động gây bạo lực với người khác học sinh THPT địa bàn Hà Nội 83 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Thực trạng bị bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội .47 Hộp 2: Thực trạng chủ động gây bạo lực cho người khác cho thân học sinh THPT địa bàn Hà Nội .53 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH CLB clb NCS Th.s Sở GD&ĐT SAVY1 Đại học Câu lạc Nghiên cứu sinh Thạc sỹ Sở giáo dục đào tạo Điều tra quốc gia vị thành niên SAVY2 PGS.TS PVS TB THCS THPT VTN niên Việt Nam lần 1(2003), lần 2(2009) Phó giáo sư, tiến sỹ Phỏng vấn sâu Trung bình Trung học sở Trung học phổ thông Vị thành niên CHƯƠNG MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG BẠO LỰC Ở HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY ( KHẢO SÁT TẠI QUẦN CẦU GIẤY VÀ HOÀN KIẾM) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Không bất ngờ cần gõ google cụm từ “Thực trạng bạo lực tuổi vị thành niên” nhận 603,900 kết 0,41 giây, kèm theo cụm từ “hành vi nguy hiểm”, “bạo lực nghiêm trọng”, “bạo lực học đường” Theo báo cáo Bộ Cơng An vịng năm (2007 - 2013), nước xảy 63.600 vụ án hình trẻ vị thành niên gây ra, với 94.300 đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội, tăng gần 4.300 vụ án so với năm trước 1, số vụ trẻ VTN gây tăng gấp 0,2 lần vào năm 2015 Trong đó, trẻ vị thành niên từ 14-18 tuổi có hành vi bạo lực nghiêm trọng phải vào trung tâm giáo dưỡng chiếm 17% tỷ lệ đối tượng cần giáo dưỡng2 Không phải ngẫu nhiên nhóm tuổi 14-18 lại nhắc đến phổ biến, nhóm tuổi vị thành niên đến tuổi theo học trường THPT nhóm có nhiều thay đổi thể chất tâm sinh lý Trong giai đoạn này, em thường có nhiều suy nghĩ thầm kín, có suy nghĩ tích cực song có suy nghĩ lệch lạc dẫn đến hành vi sai trái, lệch chuẩn vấn đề bạo lực nhắc đến thực trạng gán mác cho nhóm học sinh tuổi học THPT Nhắc đến “thực trạng bạo lực học sinh THPT” dư luận thường ngầm hiểu chung “bạo lực học đường” với hành vi “gây gổ đánh nhau”, “bắt nạt bạn học”, “thầy cô giáo đánh học sinh”…, song không dừng lại phạm vi “sân trường” có nhiều nghiên cứu nhóm học sinh THPT tham gia nạn nhân hành vi bạo lực khác gia đình ngồi trường học Điều đồng nghĩa Theo báo cáo Ban đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên Ý kiến thượng tá Tần Minh Đức phó giám đốc trung tâm nghiên cứu tội phạm phòng ngừa tội phạm ( Học viện cảnh sát nhân dân) 10 Bạn bè yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính cách học sinh THPT Đặc biệt nhóm bạn thân/ bạn chơi có người bạn có hành vi chủ động gây bạo lực học sinh có hành vi bạo lực cao nhóm cịn lại 79 Bảng 14: Tương quan tỷ lệ học sinh có hành vi gây bạo lực với Thực trạng bạn thân có/khơng có hành vi bạo lực (%) Hành vi bạo lực cá nhân Bạn thân có Bạn thân khơng hành vi bạo lực có hành vi bạo Chủ động tham gia gây gổ đánh 43,2 lực 16,2 ( bạo lực thể chất) Chủ động dọa dẫm, bắt nạt 42,4 11,2 25,4 7,8 (bạo lực tinh thần gián tiếp) Chủ động gây thương tích cho 26,8 16,6 thân Cố gắng tự tử 7,1 3,2 người khác (bạo lực tinh thần trực tiếp) Lăng mạ xúc phạm người khác qua tin nhắn mạng xã hội Với nhiều em tham gia bạo lực để bảo vệ bạn bè, thể “trượng nghĩa” “… khơng thể để bạn bị đánh mà đứng nhìn được,phải quất ln” (PVS_Nam_K11_THPT Văn Hiến) “… Cùng chơi với mà, có phúc hưởng, hoạn nạn chịu đánh nó, khác đánh em đâu” (PVS_Nam_K12_THPT Văn Hiến) Có thể thấy nhóm bạn chơi có hành vi bạo lực yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi bạo lực học sinh THPT Vì để giải thực trạng này, việc quan tâm hiểu đặc điểm bạn bè nhóm học sinh điều cần trọng Ngồi nhóm bạn chơi thân, nghiên cứu quan tâm đến mối quan hệ bạn bè khác giới nhóm có người u/ yêu chưa yêu.Cụ thể nhóm có người yêu có tỷ lệ bị đánh 19,1 % bị dọa dẫm bắt nạt 36,4% cao nhóm cịn lại Tuy nhiên nhóm có người 80 yêu lại có tỷ lệ bị bạo lực tinh thần gián tiếp “bị lăng mạ, bôi nhọ, uy hiếp qua tin nhắn/mạng xã hội” cao với 30,7 % Biểu đồ 30: Tương quan thực trạng gây bạo lực phân theo nhóm có người yêu, chưa có người yêu có người yêu (%) Những số liệu từ biểu đồ cho thấy lo lắng bậc phụ huynh nhà trường phụ huynh nhà trường cái, học sinh có mối quan hệ khác giới hồn tồn có lý đáng Khơng có nghĩa tình u giai đoạn bạo lực, nguy bạo lực đến từ phía người u, đến từ phía người bạn bè, học sinh trường, kết nàycho nhìn nguy bạo lực xảy raở nhóm học sinh THPT có mối quan hệ khác giới Chính dù u, u, chưa u học sinh nên có những chia sẻ tìm hiểu kỹ lưỡng trước bắt đầu mối quan hệ khác giới giai đoạn này, nên có chia sẻ thẳng thắng với người thân, bạn bè để có mối quan hệ thực ý nghĩa 3.4 Hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học sinh THPT địa bàn Hà Nội Nhằm làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo lực nhóm học sinh THPT, nghiên cứu tiến hành chạy mơ hình hồi quy để kiểm chứng thêm độ tin cậy mơ hình Dựa tương quan biến độc lập tỷ lệ học sinh bị bạo lực chủ động gây bạo lực nghiên cứu thiết lập mơ hình hồi quy gồm Các biến độc lập sau: Giới tính (Nam/Nữ) Loại trường (Cơng lập/ngồi cơng lập) Hành vi sử dụng rượu bia (khơng/có) Hành vi sử dụng thuốc (khơng/có) Hơn nhân bố mẹ (Khơng sống chung/có sống chung) Gắn kết gia đình bền chặt (khơng/có.) Gắn kết thầy cơ, bạn bè bền chặt (khơng/có) Tham gia câu lạc bộ, kỹ năngsống (khơng/ có) 81 Bạn thân có hành vi bạo lực khơng/có) 10.Người thân có hành vi bạo lực(khơng/có) Biến phụ thuộc Học sinh bị hành vi bạo lực (Dựa việc học sinh lựa chọn bị hành vi bạo lực: Bị đánh; bị đe dọa, dọa dẫm; bị nhắn tin lăng mạ, xúc phạm, uy hiếp) Học sinh có hành vi gây bạo lực với người khác: có/khơng (Học sinh có hành vi chủ động gây bạo lực lựa chọn hành vi sau: 1/đánh đập; 2/đe dọa, dạo nạt; 3/uy hiếp lăng mạ, xúc phạm người khác) Mơ hình hồi quy tuyến tính yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ học sinh THPT bị bạo lực địa bàn Hà Nội Mơ hình hồi quy mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, chạy từ 03) (0/không bị bạo lực; 1/ bị 3hình thức bạo lực; 2/bị hình bạo lực; 3/bị hành vi bạo lực) đó: B- Thể mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc mơ hình Stand Beta- Gía trị trung bình biến mơ hình P-value ( ) thể biến độc lập có ý nghĩa thống kế mơ hình R-square thể mức ý nghĩa mơ hình F-Gía trị trung bình mơ hình Adjusted R Square– hệ số R_square điều chỉnh Sig: Mức ý nghĩa thống kê mơ hình/hoặc biên số Trong 10 yếu tố đề cập đến có yếu tố có ý nghĩa thống kê, yếu tố lại loại trường tham gia hoạt động ngoại khóa (có p >0,05) khơng có ý nghĩa thống kê mơ hìnhhồi quy tuyến tính yếu tố ảnh hưởng mức độ học sinh THPT bị hình thức bạo lực 82 Bảng 15: Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến yếu tố ảnh hưởng đến số loại hành vi bạo lực địa bàn Hà Nội STT Biến độc lập B Stand pvalue 0,0186 0,929 0.001 0,03 Giới tính (Nữ) Loại trường (Cơng lập) Hành vi hút thuốc Hành vi uống hết -0,56 -0.022 0,166 0,75 Beta 0,42 0,019 0,034 0,034 cốc bia/chén rượu Hôn nhân bố mẹ (Không 0,117 0.053 0,027 sống chung) Gắn kết gia đình Gắn kết với thầy bạn bè Có tham gia hoạt động ngoại -0,97 -0,93 -0,24 0,37 0,187 0,088 0,008 0,018 0,785 10 khóa/ kỹ sống Bạn thân có hành vi bạo lực Người thân có hành vi bạo lực 0,123 0,208 0,52 0,046 0,019 000 R-square: 0,581 Adjusted R Square = 0,312 F= 7,784 Sig = 0,000 (P-value