MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác quản lý văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Công tác này được Đảng và Nhà Nước ta đặc biệt quan tâm nhằm bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc. Cụ thể là đã có những văn bản pháp quy quy định đầy đủ, chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý văn hóa. Như Quyết định số 922001QĐUB ngày 23102001 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chuyên môn quận, huyện, Nghị định 112006NĐ CP ngày 18012006 của Chính phủ về việc ban hành qui chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng…Qua đó, chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của công tác chuyên môn này. Quận Cầu Giấy có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng. Để phát huy những giá trị văn hóa của vùng đất này, Chính quyền các cấp đã có những chính sách phù hợp để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc, riêng có của quận. Trong quá trình thực tập tại UBND quận Cầu Giấy, được về phòng Văn hóa Thông tinThể dục Thể thao của quý quận làm việc, tôi có thời gian tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ của phòng và nhận thấy việc quản lý văn hóa là một nhiệm vụ rất quan trọng, do đó tôI đã chọn đề tài “Công tác quản lý văn hóa của phòng Văn hóa Thông tinThể dục thể thao quận Cầu Giấy” làm báo cáo thực tập của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Công tác quản lý văn hóa được Đảng, Nhà Nước và nhân dân ta đặc biệt quan tâm. trong thời gian qua, công tác này được rất nhiều người quan tâm, tiêu biểu như các bài viết của các nhà nghiên cứu đăng trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Văn hóa nghệ thuật(GS.TS Phan Khanh), Tạp chí Xây dựng Đời sống văn hóa(PGS.TS Lê Như Hoa)…
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Tình hình nghiên cứu 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 phạm vi nghiên cứu 4
5 cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
6 Kết cấu đề tài 4
NỘI DUNG 5
I TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY 5
1 NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY 5
1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội 5
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban Nhân dân quận Cầu Giấy .6 2 HOẠT ĐỘNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY 7
2.1.Hoạt động 7
2.2 Cơ cấu tổ chức 8
3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA PHÒNG VH-TT-TT QUẬN CẦU GIẤY 10
3.1 Chức năng 10
3.2 Nhiệm vụ 10
3.3 Quyền hạn 11
3.4 Mối quan hệ công tác 11
II CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA THÔNG TIN QUẬN CẦU GIẤY 12
1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 12
1.1 Công tác thông tin, tuyên truyền cổ động 12
Trang 21.2 Công tác quản lý văn hoá và các dịch vụ văn hoá 13
1.3 Xây dựng nếp sống văn hoá và gia đình 15
1.4 Công tác quản lý di tích và lễ hội 19
1.5 Công nghệ thông tin 20
1.6 Công tác quản lý Du lịch 21
1.7 Hoạt động Văn hoá nghệ thuật 21
1.8 Hoạt động Thể dục thể thao 22
1.9 Câu lạc bộ 23
1.10 Hoạt động Thư viện 24
1.11.Tập huấn nâng cao nghiệp vụ 24
1.12.Đầu tư cơ sở vật chất 25
2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA- THÔNG TIN QUẬN CẦU GIẤY 25
2.1 ưu điểm 25
2.2 Hạn chế 26
III NHỮNG GIẢI PHÁP GỂP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 28
1 Mục tiêu 28
2 Các giải pháp cụ thể 29
2.1 vấn đề quản lý di tích-lễ hội 29
2.2 Vấn đề quản lý văn hóa và dịch vụ văn hóa 29
2.3 Cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa 30
Kết luận 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công tác quản lý văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng củahoạt động quản lý hành chính nhà nước Công tác này được Đảng và NhàNước ta đặc biệt quan tâm nhằm bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa dântộc Cụ thể là đã có những văn bản pháp quy quy định đầy đủ, chi tiết vềquyền và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý văn hóa NhưQuyết định số 92/2001/QĐ-UB ngày 23/10/2001 của UBND thành phố HàNội về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng banchuyên môn quận, huyện, Nghị định 11/2006/NĐ - CP ngày 18/01/2006 củaChính phủ về việc ban hành qui chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụvăn hoá công cộng…Qua đó, chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng củacông tác chuyên môn này
Quận Cầu Giấy có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng
Để phát huy những giá trị văn hóa của vùng đất này, Chính quyền các cấp đã
có những chính sách phù hợp để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóađặc sắc, riêng có của quận
Trong quá trình thực tập tại UBND quận Cầu Giấy, được về phòng Vănhóa Thông tin-Thể dục Thể thao của quý quận làm việc, tôi có thời gian tìmhiểu về chức năng nhiệm vụ của phòng và nhận thấy việc quản lý văn hóa là
một nhiệm vụ rất quan trọng, do đó tôI đã chọn đề tài “Công tác quản lý văn hóa của phòng Văn hóa Thông tin-Thể dục thể thao quận Cầu Giấy” làm
báo cáo thực tập của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Công tác quản lý văn hóa được Đảng, Nhà Nước và nhân dân ta đặcbiệt quan tâm trong thời gian qua, công tác này được rất nhiều người quantâm, tiêu biểu như các bài viết của các nhà nghiên cứu đăng trên các tạp chíchuyên ngành như Tạp chí Văn hóa nghệ thuật(GS.TS Phan Khanh), Tạp chíXây dựng Đời sống văn hóa(PGS.TS Lê Như Hoa)…
Trang 43 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng công tác quản lý văn hóahiện nay của quận Cầu Giấy, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phầnnâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là đưa ra thực trạng công tác quản lývăn hóa của phòng Văn hóa Thông tin-Thể dục Thể thao quận Cầu Giấy, tìm
ra ưu nhược điểm, các vấn đề cần giải quyết
4 Phạm vi nghiên cứu
Quản lý văn hóa là một trong những vấn đề rất nóng bỏng và có phạm
vi rộng cả về không gian và thời gian Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài,tôi chỉ giới hạn trong địa bàn quận Cầu Giấy và trong khoảng thời gian từnăm 2001 tới năm 2008
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: báo cáo dựa trên cơ sở lý luận quan điểm của Đảng, tưtưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Phương pháp nghiên cứu: Bản báo cáo được thực hiện dựa trên cơ sởphương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Đồngthời sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích,phương pháp phân tích thứ cấp, phương pháp tổng hợp, phương pháp xã hộihọc
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bản báo cáo thực tập này gồm các phần:
I TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG VH-TT-TTQUẬN CẦU GIẤY
III.NHỮNG GIẢI PHÁP GỂP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY
Trang 5NỘI DUNG
I TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
1 NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội.
Cầu Giấy nguyên là một vùng đất cổ, từ xa xưa là một phần của huyện
Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, Thời Nguyễn từ 1831, thuộc phủ HoàiĐức, tỉnh Hà Nội Thời Pháp(1903) thuộc phủ Hoài Đức(đã thu nhỏ) tỉnh HàĐông.Sau ngày giải phóng thủ đô(1954) thuộc quận VI Đến 1961, Hà Nội
mở rộng địa giới, bỏ quận lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành,
từ đó huyện Từ Liêm được lập lại gồm đất 2 quận V và VI Dù thuộc địaphương nào, Cầu Giấy vẫn là vùng đất gắn bó với Thăng Long ngàn năm vănhiến
Quận Cầu Giấy là một quận mới được thành lập theo Nghị Định 74/CPngày 22 tháng 11 năm 1996 của Thủ Tướng Chính Phủ.Quận gồm 8 phường:Nghĩa Tân, Trung Hũa, Yờn Hũa, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch,Quan Hoa, Nghĩa Tõn Tuy là một quận mới tái lập nhưng quận đã có những
cố gắng để trở thành một quận mạnh và điển hình của thành phố Hà Nội Với diện tích khoảng 1205 ha và khoảng 90 nghìn dân Quận nằm ởcửa ngừ phớa Tõy thành phố.Cầu Giấy là một đầu mối giao thông quan trọngnối trung tâm Thủ đô với khu Đô thị vệ tinh và vựng Tõy Bắc
Trên địa bàn quận tập trung nhiều trường Cao Đẳng, Đại Học, các việnnghiên cứu khoa học, trung tâm công nghệ cao, các dịch vụ nghệ thuật TrungƯơng và Thành phố
Bên cạnh những thuận lợi, quận cũng gặp phải những khó khăn nhấtđịnh,đó là: Quận tách ra từ huyện ngoại thành, cơ sở hạ tầng đô thị yếu kém,chủ yếu là công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, hoạt động kinh doanhthương mại chưa phát triển, tập quán sinh hoạt nhân dân mang đậm tính nôngthôn làng xó
Với những nỗ lực đáng kể của lãnh đạo quận cùng nhân dân toàn quận
đã đạt được những thành tựu đáng kể về kinh tế Trong năm 2008 tăng trưởngkinh tế đạt 13,1 %, thu ngân sách đạt 222,974 tỷ đồng Qua đó chúng ta cũng
có thể thấy được phần nào hiệu quả lãnh đạo của UBND quận Cầu Giấy
Trang 6Là một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, Uỷ ban nhân dân quậnCầu Giấy đã thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực tại quậnCầu Giấy đồng thời cũng tuân thủ mọi quy định của pháp luật đối với các cơquan quản lý nhà nước Về cơ cấu chức năng Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy
được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994
sửa đổi, bổ sung năm 2003
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban Nhân dân quận Cầu Giấy
- Uỷ ban nhân dân quận phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân
và các ban của Hội đồng nhân dân chuẩn bị nội dung các kỳ họp Hội đồngnhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét và Quyết định
b Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân dân trong việc thực hiện quản lý Nhà nước
1- Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ,văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao,báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhànước về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thựchiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá;
2- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiếnpháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hộiđồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xãhội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở quận;
3- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụxây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế
độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chínhsách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân
Trang 7dân ở quận, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở quận, quản lý việc cư trú, đi lại củangười nước ngoài ở quận;
4- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, cácquyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buônlậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;
5- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo độingũ viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấpcủa Chính phủ;
6- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở quận theo quy định củapháp luật;
7- Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của quận theo quy địnhcủa pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu
đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở quận
c Nhiệm vụ trong quản lý địa giới hành chính và chế độ trách nhiệm
-Uỷ ban nhân dân thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính,xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở quận đưa
ra Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trên xét
-Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồngnhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên
2 HOẠT ĐỘNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
2.1.Hoạt động
Uỷ ban Nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Mọi quyết định đềuđược quyết định trong các kỳ họp Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể vàQuyết định theo đa số các vấn đề sau đây:
1- Chương trình làm việc của Uỷ ban nhân dân;
2- Kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyếttoán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của quận trình Hội đồng nhân dân;
3- Các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh
tế - xã hội, thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân;
Trang 84- Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên mônthuộc Uỷ ban nhân dân và việc phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hànhchính ở quận.
Uỷ ban nhân dân tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các đoàn thể nhân dân tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng vàcủng cố chính quyền nhân dân, tổ chức, thực hiện các chủ trương, chính sách,pháp luật của Nhà nước, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểudân cử, cán bộ và viên chức Nhà nước
Uỷ ban nhân dân thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt củaquận cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân
Uỷ ban nhân dân và các thành viên của Uỷ ban nhân dân có tráchnhiệm giải quyết và trả lời các kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác đoàn thể nhân dân
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là người lãnh đạo và điều hành công việc của
Uỷ ban nhân dân, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của mình, cùng với tập thể Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm vềhoạt động của Uỷ ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước
cơ quan Nhà nước cấp trên
Trang 9* Sơ đồ tổ chức UBND quận Cầu Giấy:
Theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh thì UBND quận Cầu Giấy đó tiến hành tách phòng Nội vụ- Lao
P.CT
Văn phòng
Ban quản
lý TTCN
CN-Phòn
g Nội Vụ
Phòn
g TT-TT
VH-Phòn
g GD-ĐT
Phòng Thươn
g XH
binh-CHỦTỊCHUBND
Phòn
g KH
TC-Phòn
g HạtầngKT
Phòn
g Ytế
Trang 10động, thương binh và xã hội ra thành 2 phòng thực hiện hai nhiệm vụ quản lýhai lĩnh vực riêng nhằm hoàn chỉnh cơ cấu bộ máy của UBND quận.
Trang 113 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA PHÒNG VH-TT-TT QUẬN CẦU GIẤY
3.1 Chức năng
- Phòng Văn hoá thông tin và Thể dục thể thao là cơ quan chuyên môntrực thuộc Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy, đồng thời là tổ chức của hệ thốngquản lý ngành từ Trung ương đến quận Thực hiện chức năng quản lý nhànước đối với các hoạt động thuộc lĩnh vực Văn hoá thông tin và Thể dục thểthao trên địa bàn quận theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước Bảo đảm các hoạt động lành mạnh, chống xu hướng văn hoáthông tin và thể thao độc hại
- Phòng Văn hoá thông tin và Thể dục thể thao quận dưới sự lãnh đạotrực tiếp của Uỷ ban nhân dân quận, đồng thời sự chỉ đạo, hướng dẫn vềchuyên môn, nghiệp vụ của Sở Văn hoá thông tin và Sở Thể dục thể thaoThành phố Hà Nội
- Lập kế hoạch dài hạn, kế hoạch từng thời gian nhằm nâng cao hoạtđộng văn hoá thông tin và thể dục thể thao để trình Uỷ ban nhân dân quậnduyệt và có các biện pháp hữu hiệu thực hiện những kế hoạch đã được phê duyệt
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện các đợt tuyên truyền cổ động trên địa bànquận nhằm phục vụ các dịp lễ, tết và các nhiệm vụ trung tâm, đột xuất củaĐảng, Nhà nước và địa phương
- Phối hợp với phòng Tổ chức chính quyền lập qui hoạch đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ văn hoá thông tin và Thể dục thể thaocủa quận và các phường
Trang 123.3 Quyền hạn
a Triệu tập các cuộc họp để phổ biến, triển khai các nhiệm vụ công tác
do phòng quản lý
b Ký các văn bản giao dịch, văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, văn bản
quản lý hành chính có liên quan đến hoạt động văn hoá thông tin và Thể dụcthể thao; được Uỷ ban nhân dân quận Uỷ quyền giải quyết những công việcthuộc phạm vi ngành
- Kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thi hành nhiệm vụ chính trị của các
tổ chức hoạt động văn hoá thông tin và thể dục thể thao trong toàn quận.Thông qua thực tế đề xuất những vấn đề bất cập trong các hoạt động để kiếnnghị Uỷ ban nhân dân quận, Sở Văn hoá thông tin và Sở Thể dục thể thaoThành phố để có chủ trương, biện pháp thích hợp kể cả việc đầu tư cơ sở, vậtchất cho hoạt động của ngành nhằm đạt kết quả tốt nhất
c Được trực tiếp tham dự các cuộc họp, thảo luận ở Sở, ngành có liên
quan đến chức năng, nhiệm, quyền hạn của phòng Đề xuất với Uỷ ban nhândân quận khen thưởng hoặc xử lý vi phạm kịp thời đối với các cơ quan, đơn
vị, cá nhân hoạt động văn hoá thông tin và Thể dục thể thao trên địa bàn quận
3.4 Mối quan hệ công tác
a Đối với Sở Văn hoá thông tin và Sở Thể dục thể thao Thành phố
Phòng Văn hoá thông tin và thể dục thể thao phải chịu sự hướng dẫn
về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở, trưởng phòng phải báo cáo tình hình hoạtđộng của ngành tại quận cho Sở Văn hoá thông tin và Sở thể dục thể thaoThành phố
Trường hợp sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân quận và của Sở Văn hoáthông tin và Sở Thể dục thể thao có sự chưa thống nhất, thì trưởng phòng thựchiện theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân quận và báo cáo ngay với giám đốc
sở liên quan để xử lý
b Đối với Uỷ ban nhân dân quận
Phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Uỷ ban nhân dânquận Trưởng phòng nhận chỉ thị và báo cáo trực tiếp với Chủ tịch quận vềtình hình thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ của phòng
Trang 13c Đối với các phòng, ban thuộc Uỷ ban nhân dân quận
Phòng có trách nhiệm trao đổi nghiệp vụ chuyên môn để có sự phốihợp cùng thực hiện các chủ trương chính sách của ngành theo sự chỉ đạochung của Uỷ ban nhân dân quận và Thành phố
d Đối với Uỷ ban nhân dân các phường
Phòng có trách nhiệm hướng dẫn, giúp Uỷ ban nhân dân phường trongcông tác quản lý các hoạt động về ngành văn hoá thông tin và thể dục thểthao, xây dựng các phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao trên địa bànphường Tổ chức phối hợp với các phường để thực hiện theo kế hoạch chungtrong toàn quận
e Đối với các cá nhân và pháp nhân đến yêu cầu giải quyết công việc
Công chức, viên chức có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể các thủ tụchành chính, tôn trọng cơ sở, lắng nghe nguyện vọng để cải tiến công tác Nêucao tinh thần trách nhiệm, không đùn đẩy công việc gây phiền hà cho khách.Gặp trường hợp khó khăn báo cáo ngay cho trưởng phòng để giải quyết
Đối với trung tâm, cơ sở văn hoá thông tin và thể dục thể thao củaquận: Phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và có trách nhiệm thườngxuyên kiểm tra việc chấp hành chính sách, quản lý tài chính, nội dung hoạtđộng phải nghiêm chỉnh đúng chế độ nhà nước đã qui định
II CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA THÔNG TIN QUẬN CẦU GIẤY
1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1.1 Công tác thông tin, tuyên truyền cổ động
- Ngành văn hoá và thông tin đã chủ động tổ chức tuyên truyền bằngnhiều hình thức phong phú như: Tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh,tuyên truyền trực quan bằng băng dzon, pa nô, cờ, phướn, xe cổ động; Tuyêntruyền thông qua các hội nghị, toạ đàm, sinh hoạt các câu lạc bộ với các nộidung tuyên truyền nhân các ngày kỷ niệm lớn của đất nước, Thủ đô; Tuyêntruyền cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”; Tuyên truyền các nội dung của cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hoá”, đặc biệt là các nội dung xây dựng Văn hoá người Hà
Trang 14Nội “Thanh lịch - Văn minh”, xây dựng Gia đình văn hoá, tổ dân phố vănhoá, khu dân cư văn hoá, cơ quan, đơn vị văn hoá, tuyên truyền về hội nghịđại biểu nhân dân phường lần thứ 9, xây dựng quy ước dân số cộng đồng,Quyết định 02, 20 của Thành phố về quản lý vỉa hè lòng đường và quản lýhoạt động bán hàng rong trên địa bàn Thành phố, Chỉ thị 04 về tổng vệ sinhmôi trường vào chiều thứ sáu và sáng thứ bảy hàng tuần; Tuyên truyền, phổbiến các văn bản pháp qui như: Luật phòng chống lụt bão, Luật thu nhập cánhân, Luật phòng chống tham nhũng, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chốngbạo lực gia đình, Luật an toàn giao thông đường bộ, Luật di sản văn hoá, cácnghị định của Chính phủ, các văn bản hướng dẫn của các bộ, ngành và Uỷban nhân dân Thành phố Phối hợp tổ chức tuyên truyền công tác phòngchống dịch bệnh, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường ;phòng chống cháy nổ; phòng chống các tệ nạn xã hội.
Năm 2008, toàn quận đã thực hiện 2150 khẩu hiệu (17.200m2), 1.880m2
panô; 255 phướn lớn, 3850 lượt phướn nhỏ; 4.500 lượt băng đzôn(48.369m2), 970 lượt biểu ngữ (5.956m2), 6.345 lượt cờ nheo, cờ mầu, tổchức 65 buổi cổ động, 859 lượt tin bài kịp thời tuyên truyền các nhiệm vụchính trị - xã hội của Thành phố, của quận Hệ thống đài phát thanh trên địabàn quận đã thực hiện 4.280 giờ phát thanh đảm bảo đưa lượng thông tinchính xác, kịp thời đến mọi tầng lớp nhân dân 100% các phường qui hoạch
và lắp đặt các cốc cắm cờ trên các trục đường chính trên địa bàn (đường TrầnDuy Hưng, Cầu Giấy - Xuân Thuỷ, Hoàng Quốc Việt)
1.2 Công tác quản lý văn hoá và các dịch vụ văn hoá
- Chủ động tham mưu với Uỷ ban nhân dân quận kiện toàn đội kiểm traliên ngành trong hoạt động văn hoá - xã hội từ quận tới phường, phối hợp vớicác ngành chức năng quận và các phường xây dựng triển khai kế hoạch thống
kê, rà soát danh sách các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ ngành hàng vănhoá, xử lý vi phạm trong các hoạt động văn hoá
Qua thống kê, rà soát, trên địa bàn quận có: 268 hộ kinh doanh Interne,
32 hộ kinh doanh karaoke 36 hộ kinh doanh băng đĩa, 59 điểm photocopy, 12biển quảng cáo thương mại, 31 cơ sở kinh doanh các dịch vụ văn hoá khác (In
ấn, bán sách báo) Phối hợp với các phòng, ban ngành chức năng và cácphường tổ chức ký cam kết với 100% các hộ kinh doanh dịch vụ văn hoá
Trang 15- Chuẩn hoá thủ tục hành chính theo Nghị định 11/2006/NĐ-CP ngày18/01/2006 về việc ban hành qui chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch
vụ văn hoá công cộng
- Công tác kiểm tra của đội liên ngành từ quận tới phường được thựchiện thường xuyên, liên tục, tập trung vào các loại hình: Internet, cà phê âmnhạc, karaoke, quảng cáo thương mại, băng đĩa phim, băng đĩa ca nhạc, xuấtbản phẩm,
Năm 2008, đội kiểm tra liên ngành từ quận tới phường đã tổ chức kiểmtra 100% cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hoá: Nhắc nhở 136 trường hợp, xử lý
31 trường hợp, phạt hành chính 173.800.000đ, tịch thu 05 ti vi, 20 loa, 08micrô, 06 âmly, 04 máy vi tính, 01 màn hình, 01 chuột máy tính, 01 bànphím, tịch thu 600 bản đĩa không tem nhãn
- Phối hợp với thanh tra Sở và các ngành chức năng của quận tổ chứccưỡng chế tháo dỡ 07 biển quảng cáo vi phạm 3 công ty quảng cáo vi phạm
đã tự tháo dỡ; Phối hợp với Thanh tra giao thông quận tổ chức tháo dỡ 106biển hiệu, biển quảng cáo sai quy định
- Phối hợp với Uỷ ban nhân dân các phường, hướng dẫn và thực hiện
xử lý biển quảng cáo tấm nhỏ, biển hiệu, băng zôn quảng cáo sai qui định, raquân bóc, xoá quảng cáo rao vặt Đồng thời, tổ chức khảo sát, qui hoạch cáctuyến phố văn minh về biển hiệu gắn với công tác chỉnh trang các tuyến phốhướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Hướng dẫn các phườnglên phương án xử lý các khung quảng cáo trên nóc nhà gây nguy hiểm trongmùa mưa bão
Nhìn chung, công tác quản lý văn hóa và dịch vụ văn hóa trên địa bànquận vưa qua đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận
Trang 16- Công tác chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ có trọng tâm trọng điểm, tậptrung vào những chuyên đề cụ thể để giải quyết dứt điểm các bức xúc trên địabàn.
- Các kế hoạch, nội dung công tác được triển khai có bài bản, có chiều sâu, hướng về cơ sở
- Công tác tuyên truyền, vận động kịp thời, thiết thực, mang tính giáodục cao đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức của người dân trong các hoạtđộng văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá
- Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm được thực hiện nghiêmtúc, thường xuyên theo từng tháng, từng quí, các đợt cao điểm theo sự chỉ đạocủa quận và Thành phố đã góp phần tạo nên môi trường văn hoá, môi trườngkinh doanh văn hoá trên địa bàn
- Duy trì tốt chế độ giao ban, thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất đểnắm bắt tình hình, kịp thời tham mưu với lãnh đạo quận xử lý những vướngmắc phát sinh
- Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng, ban, ngành, đoàn thể đã tạonên sức mạnh tổng hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao
- Các thiết chế văn hoá được đầu tư mạnh, các hoạt động văn hoá đượctriển khai bằng nhiều hình thức phong phú, thu hút được nhiều tầng lớp nhândân tham gia
- Thị trường băng đĩa lậu, in sao lậu có chiều hướng gia tăng
- Cán bộ lực lượng liên ngành 87/CP của phường có sự thay đổi thườngxuyên nên hiệu quả công tác của các phường còn có những hạn chế nhất định
1.3 Xây dựng nếp sống văn hoá và gia đình
a Cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”
Trang 17- Tổ chức tốt hội nghị tổng kết, biểu dương các gia đình văn hoá tiêubiểu năm 2007 tại 8/8 phường Tổng hợp danh sách các phường đề nghị côngnhận Tổ dân phố văn hoá tiêu biểu cấp quận năm 2007 (Tổng số 203 tổ dânphố được công nhận) Đồng thời, hướng dẫn các phường tổ chức đăng ký cácdanh hiệu văn hoá năm 2008
- Các ngành thành viên Ban chỉ đạo cuộc vận động “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hoá” tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhândân thực hiện tốt các nội dung của cuộc vận động Tuyên truyền, vận độngnhân dân thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh” và Chương trình 07- CTr/QU của Quận uỷ Cầu Giấy vềphát triển văn hoá, xây dựng người Hà Nội “Thanh lịch - Văn minh” thiếtthực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Tuyên truyền vận động nhândân thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 04 về vệ sinh môi trường, Quyết định 02, 20của Uỷ ban nhân dân Thành phố về quản lý vỉa hè lòng đường và quản lý hoạtđộng bán hàng rong trên địa bàn Thành phố, tuyên truyền Nghị quyết hội nghịđại biểu nhân dân lần thứ 9 bàn việc xây dựng đời sống văn hoá người HàNội, chỉnh trang đô thị chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
* Xây dựng các danh hiệu văn hoá
- Đầu năm có 34.786 hộ đăng ký xây dựng gia đình văn hoá/ tổng số35.705 hộ dân (đạt tỷ lệ ~ 97%); 455/464 tổ dân phố đăng ký tổ dân phố vănhoá (98%), 100% các cơ quan, trường học đăng ký đạt danh hiệu văn hoá năm2008
- Kết quả năm 2008: 30.877/35.705 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn GĐVHđạt 86,5%, 351/464 đạt tổ dân phố đạt tổ dân phố VH đạt 76%, 92/104 cơquan đạt cơ quan văn hoá đạt 86,5%, 38/38 trường văn hoá đạt 100%
- Tiếp tục duy trì các mô hình: “Láng giềng văn hoá”, “Cầu thang vănhoá”, “Khu dân cư văn hoá”, câu lạc bộ “Văn hoá gia đình”, cơ quan văn hoá,trường học văn hoá góp phần làm lành mạnh môi trường văn hoá trong từng
tổ dân phố, cụm dân cư, các cơ quan, đơn vị, trường học trong quận
- Tổ chức tốt hội nghị đại biểu nhân dân lần thứ 9 với 464 hội nghị ở tổdân phố, 8 hội nghị ở phường để bàn về xây dựng đời sống văn hoá người HàNội, chỉnh trang đô thị, hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội