Chuyen de 2 một số vấn đề đặt ra và định hướng quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ trên địa bàn hà nội đến năm 2025

101 1 0
Chuyen de 2  một số vấn đề đặt ra và định hướng quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ trên địa bàn hà nội đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO Thuộc đề tài luận án QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu chuyên đề Thứ nhất, Thủ Hà Nội trung tâm văn hóa, kinh tế trị nước, nơi tập trung nhiều quan, trường học, bệnh viện lớn…nên số dân đơng có mức sống cao đại đa số tỉnh thành nước nên nhu cầu mua sắm lớn Trong tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua, Hà Nội đạt thành tựu đáng kể Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, thu nhập người dân tăng lên nhanh chóng đặc biệt sau mở rộng địa giới hành chính, dân số Thủ đô đạt 7,1 triệu người khiến độ hấp dẫn thị trường Hà Nội ngày tăng lên mắt nhà đầu tư chiếm phận không nhỏ nhà phân phối bán lẻ Tuy nhiên, thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội nhìn chung có nhiều hạn chế: cân đối thiếu bền vững; tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm loại hàng hóa độc hại khác gây hoang mang, xúc cho người tiêu dùng thách thức lớn công tác quản lý Bối cảnh đặt yêu cầu cấp bách phải có định hướng, giải pháp cụ thể kịp thời quản lý Nhà nước nhằm phát triển thị trường bán lẻ địa phương Thứ hai, trình mở cửa thị trường phân phối đem đến nhiều hội khơng thách thức cho doanh nghiệp nước Thêm vào đó, việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) việc thành lập Cộng đồng ASEAN không ngừng làm gia tăng áp lực cạnh tranh lĩnh vực Hiện nay, phần lớn lợi nhuận thuộc nhà phân phối nước (theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, số lượng nhà bán lẻ đại nước chiếm tới 40%) họ có xu hướng tiếp tục “ồ ạt đổ bộ” vào Việt Nam, chủ yếu trước hết là hai thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, chí gần cịn phổ biến tượng tập đoàn bán lẻ lớn nước mua bán lại thị trường Việt Nam dẫn đến nguy doanh nghiệp nội dễ bị thua “sân nhà” Trước tình hình đó, mặt doanh nghiệp nước phải tự đổi mới, chuẩn bị tốt nguồn lực, tăng tính chuyên nghiệp, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh không muốn để thị trường Mặt khác, công tác quản lý Nhà nước thị trường bán lẻ thành phố Hà Nội phải tăng cường, hoàn thiện, đổi kịp thời hướng Thứ ba, thực tiễn cho thấy, nguyên nhân khiến hạn chế không khắc phục công tác quản lý Nhà nước thị trường bán lẻ Hà Nội thời gian qua thể số điểm yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường Còn nhiều hạn chế tốc độ đổi chế sách, chất lượng quy hoạch, mức độ hợp lý phân công - phân cấp quản lý, hiệu công tác quản lý thị trường, Đặc biệt, khâu quan trọng, cơng cụ hữu ích cho quyền việc điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch thực tế, việc đánh giá cách khách quan xác cơng tác quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh thành nước bị xem nhẹ Hầu hết dựa vào báo cáo tổng kết thực kế hoạch định kỳ (năm, quý/tháng) nhiều địa phương, công tác không coi trọng, số địa phương bị ảnh hưởng “bệnh thành tích” nên kết đánh giá thường khơng phản ánh thực trạng Tình trạng tác động không nhỏ theo hướng tiêu cực đến định quản lý quy mô, tốc độ, cấu xu hướng phát triển thị trường bán lẻ Từ đặt yêu cầu cấp thiết cho việc tăng cường, hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước thị trường này, nhằm quản lý hỗ trợ phát triển hoạt động thương nhân, mạng lưới sở hạ tầng bán lẻ, qua thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại, thị trường bán lẻ Thủ nói riêng kinh tế nước ta nói chung Tất lý nói chứng tỏ việc nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà nội” vô cấp thiết thực có ý nghĩa Tiếp nối nối kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đối thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh chuyên đề 1, hướng tới mục tiêu đánh giá thực trạng để nhận diện vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội thời gian qua, định hướng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, nghiên cứu sinh (NCS) định chọn nghiên cứu “Một số vấn đề đặt định hướng quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội đến năm 2025 năm tiếp theo” làm đề tài cho chuyên đề thứ hai luận án tiến sĩ Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Thế giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ ngành bán lẻ thời gian gần dự báo lĩnh vực tiếp tục phát triển với tốc độ chóng mặt thời gian tới Trong bối cảnh đó, phát triển thị trường bán lẻ mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, nhiều địa phương tất doanh nghiệp lĩnh vực bán lẻ Chính vậy, đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu thị trường bán lẻ quản lý Nhà nước thị trường Chuyên đề tổng quan luận án tổng quan công trình nghiên cứu liên quan ngồi nước đề tài Theo đó, có nhiều đề án, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước nghiên cứu thị trường bán lẻ quản lý Nhà nước thương mại, thị trường nói chung thị trường bán lẻ nói riêng, sách quản lý thị trường bán lẻ Những đề tài liên quan đến vấn đề NCS nghiên cứu nên kế thừa trình thực đề tài Tuy nhiên, sau tham khảo tổng quan đề tài theo nhóm vấn đề (Nhóm cơng trình nghiên cứu tổng quan thị trường bán lẻ; Nhóm cơng trình nghiên cứu tổng quan quản lý nhà nước thương mại, thị trường bán lẻ (gồm cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước trung ương quản lý nhà nước địa phương cấp tỉnh), NCS khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện thực trạng, vấn đề đặt định hướng, giải pháp quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương bối cảnh thị trường bán lẻ nước ta thực mở cửa theo lộ trình cam kết Điều cho phép khẳng định đề tài luận án NCS lựa chọn có tính thời sự, khơng trùng với cơng trình khoa học cơng bố Khoảng trống nghiên cứu vấn đề đặt định hướng quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội đến năm 2025 năm nghiên cứu mối quan tâm mà NCS tập trung giải chuyên đề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Mục tiêu chung chuyên đề định hướng Quản lý nhà nước cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội đến năm 2025 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu chung nói thực thơng qua việc thực mục tiêu cụ thể sau đây: - Nhận dạng thực trạng quản lý Nhà nước cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội giai đoạn 2008-2018 - Phát vấn đề đặt quản lý nhà nước cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội đến năm 2015 thông qua việc đánh giá thành công, hạn chế công tác giai đoạn 2008-2018 - Chỉ rõ định hướng quản lý nhà nước cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội giai đoạn 2018-2025 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề bao gồm: - Thị trường bán lẻ bàn Hà Nội giai đoạn 2008-2019; - Công tác quản lý Nhà nước cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội giai đoạn 2008-2018; - Nhân tố tác động đến công tác quản lý Nhà nước cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu tìm hướng giải vấn đề đặt trình quản lý Nhà nước thị trường bán lẻ địa Thành phố Hà Nội phạm vi giới hạn sau: Phạm vi nội dung: Chuyên đề tập trung nghiên tìm hiểu thực trạng số yếu tố sau đây: - Quy mô, cấu, tốc độ phát triển, ổn định mức độ cạnh tranh thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội - Thực nội dung phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp bán lẻ địa bàn Hà Nội thực sách, pháp luật nhà nước - Thực nội dung xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội; - Thực nội dung điều tiết thị trường, tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ; Quản lý phát triển sở hạ tầng bán lẻ địa bàn Hà Nội; - Thực nội dung quản lý phát triển sở hạ tầng bán lẻ địa bàn Hà Nội; - Thực nội dung quản lý hàng hóa lưu thơng doanh nghiệp bán lẻ địa bàn Hà Nội; - Thực nội dung Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tranh chấp thương mại xử lý vi phạm quy định sách, pháp luật chủ thể kinh doanh bán lẻ địa bàn Hà Nội Phạm vi đối tượng quản lý: Chuyên đề tập trung tìm hiểu Quản lý nhà nước cấp tỉnh khách thể quản lý sau: - Chủ thể tham gia thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội thuộc thành phần kinh tế đặc biệt nhấn mạnh thành phần có yếu tố nước ngồi khơng nghiên cứu sở bán lẻ cá nhân hộ gia đình khơng đăng ký kinh doanh; - Đối tượng hoạt động trao đổi thị trường bán lẻ thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội tập trung vào hàng hóa hữu hình, khơng nghiên cứu sản phẩm dịch vụ số hàng hóa đặc thù như: loại thuốc, xăng dầu, sách báo, dụng cụ thể thao - Cơ sở hạ tầng mạng lưới bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội; - Chính sách quản lý liên quan đến tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu rong chuyên đề này, NCS chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ nguồn liệu Tổng cục thống kê, Cục thống kê Hà Nội, Bộ Công thương Sở Công thương Hà Nội, Bộ Kế hoạch đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội giai đoạn 2008-2018 Trên sở số liệu trên, thông qua phương pháp số, so sánh để phân tích thay đổi tiêu phản ánh phát triển thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội tiêu chí phản ánh cơng tác quản lý nhà nước thị trường Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, mục lục danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, chuyên đề gồm chương sau: Chương 1: Thực trạng thị trường bán lẻ Hà Nội Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội Chương 3: Định hướng quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025 năm Chương THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội với phát triển thị trường bán lẻ Với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt thủ đô, Hà Nội khơng trung tâm hành chính, trị, văn hóa mà cịn trung tâm kinh tế lớn Việt Nam Từ sau đổi mới, mở cửa kinh tế, với thay đổi hoàn toàn mặt kinh tế - xã hội nước, mặt đô thị, kết cấu hạ tầng thủ đô thay đổi bản, đặc biệt sau 10 năm mở rộng địa giới hành chính, thủ Hà Nội thực trở thành thành phố lớn giới tiếp tục phát triển trở thành thành phố đại Vị Hà Nội ngày nâng cao 1.1.1.Về đặc điểm tự nhiên Hà Nội Nằm vị trí trung tâm đồng sơng Hồng, Hà Nội nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển thương mại thị trường có thị trường bán lẻ Cụ thể: Thủ đô Hà Nội nằm trung tâm châu thổ sơng Hồng với diện tích tự nhiên 920,97 km2, kéo dài theo chiều Bắc - Nam 53 km thay đổi theo chiều Đơng Tây từ gần 10km (phía Bắc huyện Sóc Sơn) đến 30km (từ xã Tây Tựu, Từ Liêm đến xã Lệ Chi, Gia Lâm) có vị trí địa lí quan trọng giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông tỏa vùng khác nước thị trường quốc tế Đặc trưng địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng phần lớn diện tích Thành phố vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dịng chảy sơng Hồng Đó điều kiện thuận lợi cho thương mại thị trường bán lẻ phát triển Khí hậu Hà Nội mang đặc trưng khí hậu miền Bắc nhiệt đới gió mùa mùa đơng lạnh mưa cịn mùa hè nóng nhiều mưa với nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 độ, đặc biệt có mùa đông độc đáo lạnh rõ rệt so với địa phương khác phía Nam nước miền nhiệt đới Thêm vào đó, Hà Nội thành phố có nhiều hồ, đầm tự nhiên ao, sông vào bậc nhì giới Diện tích ao, hồ, đầm Hà Nội tới khoảng 3.600 có nhiều hồ, đầm đẹp tiếng Hồ Gươm, Hồ Tây… Chính yếu tố tạo nên thành phố với nhiều cảnh quan sinh thái đẹp, điều hòa tiểu khí hậu khu vực nên thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch, giải trí nghỉ dưỡng Hệ động - thực vật của Hà Nội phong phú đa dạng với 655 loài thực vật bậc cao số loài quý có tên Sách Đỏ Việt Nam Đặc biệt, Thành phố có tới 48 cơng viên, vườn hoa, vườn dạo quận nội Thành với tổng diện tích 138 377 thảm cỏ Ngồi ra, với hàng vạn bóng mát thuộc 67 loại thực vật, có 25 lồi trồng tương đối phổ biến lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, đen, long nhãn, me tạo nên nét đẹp riêng tuyến phố Thêm vào đó, làng hoa cảnh Hà Nội Nghi Tàm, Ngọc Hà, Quảng Bá, Láng, Nhật Tân, v.v vùng ven đô Vĩnh Tuy, Tây Tựu, số xã Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn với lồi chuyển từ tỉnh phía Nam nhập làm cho tài nguyên sinh vật Hà Nội ngày đa dạng phong phú Đó yếu tố có sức hút mạnh mẽ khách du lịch nước đến với thủ đô Hà Nội Đặc điểm cho chiến lược phát triển sở bán lẻ tác động tích cực đến phát triển thị trường thương mại bán lẻ địa bàn thành phố Bên cạnh điều kiện thuận lợi nói trên, điểm hạn chế tự nhiên Hà Nội tượng suy thối chất lượng mơi trường diễn biến xấu thiên nhiên không chịu ảnh hưởng nặng nề bão lũ Miền Trung hay sạt lở nghiêm trọng nhiều tỉnh miền núi nước ta Hà Nội diễn tình nước lên cao làm ngập vùng ngồi đê, chí vỡ đê sơng Hồng gây lụt lội, mùa, thiệt hại lớn người vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 hàng năm diễn biến nguy bị úng ngập với hàng trăm điểm ngập nước, độ sâu 0,2 - 1,1 m bề mặt địa hình thấp bất cập quy hoặc, xây dựng thành phố,… làm tắc nghẽn nhiều tuyến giao thông, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân nhiều tác động tiêu cực đến phát triển thương mại thị trường Trong trường hợp trên, nhiệm vụ quan trọng bán lẻ phải tìm cách khắc phục cho khơng để xảy tình trạng thiếu hàng, sốt giá hay người dân bị thiếu đói ổn định giá hàng hóa khơng gây thêm khó khăn cho người dân Tóm lại, dựa đặc điểm tự nhiên địa hình, địa mạo, cấu trúc địa chất, đặc điểm thủy văn có liên quan để xây dựng quy hoạch phát triển sở hạ tầng thương mại bán lẻ cho phù hợp, phát huy mạnh quận/huyện Vì lý nói trên, điều hành kinh tế nói chung, quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn nói riêng, cần lưu ý đến ưu-nhược điểm tự nhiên để biết cách khai thác, tận dụng mặt thuận lợi chủ động có giải pháp khó khăn từ yếu tố 1.1.2 Đặc điểm kinh tế Hà Nội Nếu xét khoảng thời gian 10 năm (2008-2018) gắn với kiện mở rộng địa giới hành thủ đô, kinh tế Hà Nội đánh giá khái quát có phát triển ổn định mức cao đạt mức tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực Về tổng sản phẩm địa bàn Chỉ tiêu Hà Nội 10 năm qua tăng 2,065 lần (từ 273.322 tỷ đồng năm 2008, lên 519.568 tỷ đồng năm 2017 564.511 tỷ đồng năm 2018 Bảng 1.1 Tổng sản phẩm địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: Tỷ đồng Năm GDP Mức tăng GDP Tốc độ tăng GDP 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 273322 - - 310703 332495 355560 381598 410316 442668 478964 519568 564511 21792 23065 26038 28718 32352 36296 40604 44943 21792 0.070 0.069 0.073 0.075 0.079 0.082 0.085 0.087 0.070 GDP Nông – Công lâm nghiệp nghiệp xây dựng thủy sản Dịch vụ 12387 90144 176424 13241 98151 189726 13643 110732 201106 14208 117560 214674 14497 126064 230806 14825 135334 249304 15152 147509 269997 15450 159987 293505 Nguồn: Cục thống kê Hà Nội Số liệu bảng cho thấy, không quy mô mà tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) hàng năm Hà Nội gần trì quy luật năm sau tăng năm trước (chỉ trừ năm 2012 2018 có tốc độ tăng trưởng giảm tương ứng so với năm 2011 2017), tốc độ tăng (chỉ chênh 0,2%0,4%) với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008 - 2018 đạt 7,41%/năm Bên cạnh tiêu trên, thu nhập bình quân đầu người tăng 2.3 lần (năm 2008 đạt 37.4 triệu đồng/người, năm 2017 tăng lên 86,02 triệu đồng/người, năm 2018 đạt gần 94 triệu đồng/người, gấp khoảng 2,5 lần so với năm 2008), thu ngân sách năm 2018 đạt 212.276 tỷ đồng, gấp lần so với năm 2008; Kim ngạch xuất tăng 21,6% (trong kế hoạch 7,5-8%) Về cấu kinh tế Mặc dù sản phẩm xã hội theo lĩnh vực kinh tế Hà Nội vòng 10 năm qua chuyển biến theo hướng tích cực thể qua bảng số liệu sau: Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế theo lĩnh vực Hà Nội giai đoạn 2008-2018 Đơn vị: % TT Năm Nông - lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ GRDP bình quân đầu người (Triệu đồng/người) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 6.5 6.2 5.8 5.9 5.5 4.9 41.2 41.5 41.8 41.7 41.5 41.7 52.3 52.3 52.4 52.4 53.0 53.4 28,1 32,4 37,1 47,0 55,7 63,3 2017 2018 3.3 1.94 34.1 22,62 62.6 64,04 86,02 94, Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm từ 2008 đến 2018 Nhờ tiếp tục vận dụng sáng tạo đường lối phát triển kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô nhà nước phát triển theo định hướng XHCN với sách phù hợp với đặc thù Thủ đô sau mở rộng địa giới hành nên cấu kinh tế Hà Nội giai đoạn có chuyển biến tích cực, theo hướng: - Tăng tỷ trọng lĩnh vực Dịch vụ (từ 52,3% năm 2008, sau năm khu vực chiếm tỷ trọng 53,4 vào năm 2013 tiếp tục tăng lên 57,28% 57,63% tương ứng vào năm 2016 2017, đặc biệt tăng mạnh, vào năm 2018, đạt tỷ trọng 64,04% Không tăng tỷ trọng so với khu vực khác mà khu vực, tỷ trọng ngành dịch vụ có nhiều thay đổi theo hướng ngày đa dạng nhiều ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, ngành tài tín dụng, tư vấn, kế tốn, kiểm tốn, mơi giới việc làm, du học, xuất lao động…xuất phát triển - Giảm tỷ trọng lĩnh vực Công nghiệp Xây dựng: tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp xây dựng giai đoạn năm đầu 2008 - 2013 thay đổi không nhiều - xê dịch khoảng 41,2-41,8%, giai

Ngày đăng: 14/11/2023, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan