Luận văn quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ trên địa bàn hà nội

222 3 0
Luận văn  quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 31 Một số lý luận sở quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 1.1.1 Bản chất vai trò thị trường bán lẻ 31 31 1.1.2 Bản chất chức quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 1.2 44 Những nguyên lý quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 59 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 59 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 64 1.2.3 Công cụ quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 72 1.2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nước thị trường 1.3 bán lẻ địa bàn tỉnh 75 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thị 80 ii trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 1.3.1 Nhân tố thuộc trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tỉnh 80 1.3.2 Nhân tố thuộc chế, sách, pháp luật nhà nước cơng cụ kế hoạch hóa lĩnh vực bán lẻ 1.3.3 Nhân tố thuộc cam kết quốc tế tham gia 81 84 1.3.4 Nhân tố thuộc máy quản lý quyền địa phương lực, phẩm chất cán quản lý 85 1.3.5 Điều kiện, phương tiện phục vụ quản lý sách đãi ngộ cán quản lý 87 1.3.6 Các nhân tố thuộc chủ thể thị trường bán lẻ 88 1.3.7 Các nhân tố khác 89 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn học quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 90 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 90 1.4.2 Kinh nghiệm nước 98 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 103 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Một số khái quát thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội 2.1.1 Một số khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội 108 108 108 2.1.2 Khái quát tranh tổng thể thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội giai đoạn 2008-2019 114 2.1.3 Đánh giá chung thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2019 2.2 131 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng sách, pháp luật liên quan công tác phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn thương nhân bán lẻ thực 135 135 iii sách, pháp luật nhà nước 2.2.2 Thực trạng xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội 141 2.2.3 Thực trạng quản lý hàng hóa lưu thơng điều tiết thị trường, tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ 151 2.2.4 Thực trạng công tác tổ chức máy quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội 163 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tranh chấp thương mại xử lý vi phạm quy định sách, pháp luật chủ thể thị trường bán lẻ Hà Nội 2.3 167 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội thời gian qua 172 2.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội 172 2.3.2 Một số hạn chế quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội 176 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội 181 Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1 188 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội đến năm 2025 năm 188 3.1.1 Một số dự báo mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội đến năm 2025 năm 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường bán 188 190 iv lẻ địa bàn Hà Nội đến năm 2025 năm 3.1.3 Một số định hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng hóa địa bàn Hà Nội đến năm 2025 năm 3.2 191 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường bán lẻ hàng hóa địa bàn Hà Nội đến năm 2025 năm 192 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn thương nhân bán lẻ thực sách, pháp luật nhà nước 192 3.2.2 Đẩy mạnh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội 194 3.2.3 Tăng cường quản lý hàng hóa lưu thơng điều tiết thị trường, tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ 195 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức máy quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội 196 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tranh chấp thương mại xử lý vi phạm quy định 3.3 sách, pháp luật chủ thể thị trường bán lẻ Hà Nội 197 Một số kiến nghị 198 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước trung ương 198 3.3.2 Đối với hiệp hội ngành nghề, ngành hàng 200 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 201 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ENT FDI GDP NCS QLNN TMĐT UBND WTO Nghĩa đầy đủ Kiểm tra nhu cầu kinh tế Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Nghiên cứu sinh Quản lý nhà nước Thương mại điện tử Ủy ban nhân dân Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010-2018 110 2.2 Cơ cấu kinh tế theo lĩnh vực Hà Nội giai đoạn 2008-2018 111 2.3 Doanh thu bán lẻ hàng hóa thị trường Hà Nội giai đoạn 115 2008-2019 2.4 Tổng tổng mức bán lẻ hàng hóa thành phố Hà Nội giai 116 đoạn 2008-2018 2.5 Hệ thống bán lẻ Hà Nội giai đoạn 2008-2018 118 2.6 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa địa bàn theo thành phần 121 kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2016 2.7 Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa thành phố Hà Nội 122 giai đoạn 2008-2018 2.8 Xếp hạng số phát triển bán lẻ giai đoạn 2008-2018 123 2.9 Cơ cấu hàng hóa bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội 129 giai đoạn 2011-2016 2.10 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tháng Hà Nội giai đoạn 131 2008-2018 2.11 Quyết định/ nghị quyết/ kế hoạch/ chương trình Hà Nội 143 liên quan đến phát triển thị trường bán lẻ Hà Nội 2.12 Lượng hàng hóa thực chương trình bình ổn thị trường 153 năm 2019 2.13 Co cấu chợ theo lãnh thổ Hà Nội giai đoạn 2012-2019 155 2.14 Cơ cấu chợ theo phân hạng thành phố Hà Nội giai đoạn 157 2012 - 2019 2.15 Một số kết cải thiện môi trường đầu tư Hà Nội tính 162 đến cuối năm 2019 2.16 Tình hình tra, kiểm tra hoạt động bán lẻ thương nhân địa bàn Hà Nội giai đoạn 2017-2019 169 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Số lượng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2008-2017 117 2.2 Mơ hình máy quản lý nhà nước thị trường bán lẻ 163 hình địa bàn thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Về lý luận Ngày nay, với phát triển kinh tế, thương mại nói chung, thương mại bán lẻ nói riêng phát triển không ngừng Với tư cách khâu trình tái sản xuất xã hội, ngồi đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm, lĩnh vực cịn có vai trị ý nghĩa kinh tế to lớn việc góp phần giải mâu thuẫn thời gian, không gian, số lượng sản xuất tiêu dùng, tạo lập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, hướng dẫn đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng người tiêu dùng… Do phát triển thương mại bán lẻ giai đoạn vấn đề đáng quan tâm Thị trường mơi trường diễn hoạt động thương mại Vì vậy, với tầm quan trọng thương mại bán lẻ, thị trường bán lẻ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, thương mại Và việc tăng cường công tác quản lý nhà nước (QLNN) thị trường bán lẻ nói chung địa phương nói riêng cần thiết Cơng tác QLNN tăng cường, đổi hoàn thiện góp phần tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi, bền vững cho doanh nghiệp bán lẻ bối cảnh cạnh tranh gay gắt Thơng qua nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại bán lẻ diễn cách thông suốt, hiệu quả, thị trường bán lẻ phát triển mạnh bền vững Ngày nay, trước yêu cầu việc đổi chế, sách phải đảm bảo vừa phát triển kinh tế đất nước vừa không vi phạm cam kết quốc tế đồng thời phải phù hợp với chế thị trường xu phát triển thị trường bán lẻ trình hội nhập kinh tế thương mại ngày sâu rộng nước ta, nhà nước, địa phương phải nắm vấn đề lý luận làm sở cho việc nhận diện xác đánh giá khách quan thực trạng phát triển thị trường bán lẻ QLNN thị trường bán lẻ để có giải pháp quản lý đồng nhằm phát triển bền vững thị trường bán lẻ phạm vi tương ứng Đối với nước ta, phát triển mạnh mẽ bền vững thị trường thành phố lớn Hà Nội không đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế thành công việc hội nhập, mở cửa kinh tế mà cịn có tác dụng lan tỏa thị trường địa phương khác, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, thương mại miền Bắc nước Sự phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khơng thể khơng nhắc tới ảnh hưởng mang tính định cơng tác QLNN Tuy nhiên, tính đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thương mại bán lẻ, hệ thống bán lẻ, QLNN bán lẻ, kinh nghiệm QLNN thương mại bán lẻ quốc gia nói chung song lý luận QLNN thị trường bán lẻ, đặc biệt thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh chưa tập trung nghiên cứu, chưa có khung lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn hồn chỉnh làm sở luận vững chắc, đầy đủ, khoa học cho công tác QLNN thị trường bán lẻ địa bàn tỉnh/thành phố nói chung áp dụng cho thủ Hà Nội hay thành phố lớn nói riêng (theo kết tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan nghiên cứu sinh (NCS)) Chính vậy, thời điểm này, việc tìm hiểu sở lý luận QLNN thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh có ý nghĩa vơ to lớn Về thực tiễn Thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa, kinh tế trị nước, nơi tập trung nhiều quan, trường học, bệnh viện lớn…nên dân số đơng có mức sống cao đại đa số tỉnh thành nước, nhu cầu mua sắm lớn Trong tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua, Hà Nội đạt thành tựu đáng kể Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, thu nhập người dân tăng lên nhanh chóng đặc biệt sau mở rộng địa giới hành chính, dân số Thủ đạt 7,1 triệu người khiến độ hấp dẫn thị trường Hà Nội ngày tăng lên mắt nhà đầu tư chiếm phận khơng nhỏ nhà phân phối bán lẻ Tuy nhiên, thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội nhìn chung có nhiều hạn chế, phát triển thiếu bền vững; Cơ cấu thị trường chưa hợp lý mạng lưới doanh nghiệp bán lẻ hạn chế; sở hạ tầng bán lẻ chưa phát triển tương xứng với nhu cầu phát triển thị trường bán lẻ; tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm loại hàng hóa độc hại khác gây hoang mang, xúc cho người tiêu dùng thách thức lớn công tác quản lý Bối cảnh đặt yêu cầu cấp bách phải có định hướng, giải pháp cụ thể kịp thời QLNN nhằm phát triển thị trường bán lẻ địa phương Thêm vào đó, q trình mở cửa thị trường phân phối đem đến nhiều hội không thách thức cho doanh nghiệp nước Đặc biệt, việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) việc thành lập Cộng đồng ASEAN không ngừng làm gia tăng áp lực cạnh tranh lĩnh vực Hiện nay, phần lớn lợi nhuận thuộc nhà phân phối nước (theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, số lượng nhà bán lẻ đại nước chiếm tới 40%) họ có xu hướng tiếp tục “ồ ạt đổ bộ” vào Việt Nam, chủ yếu trước hết là hai thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, chí gần cịn phổ biến tượng tập đoàn bán lẻ lớn nước mua bán lại thị trường Việt Nam dẫn đến nguy doanh nghiệp nội dễ bị thua “sân nhà” Trước tình hình đó, mặt doanh nghiệp nước phải tự đổi mới, chuẩn bị tốt nguồn lực, tăng tính chuyên nghiệp, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh không muốn để thị trường Mặt khác, công tác QLNN thị trường bán lẻ thành phố Hà Nội phải tăng cường, hoàn thiện, đổi kịp thời hướng Việc thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng phát triển thị trường theo xu hướng mở cửa hoàn toàn, hội nhập kinh tế, thương mại ngày sâu rộng gần tiếp tục chịu ảnh hưởng không nhỏ theo hướng bất ổn chiến tranh thương mại chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy Diễn biến xu hướng phức tạp đặt thách thức cho quản lý nhà nước kinh tế, thương mại nói chung thị trường bán lẻ nói riêng, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Thực tiễn cho thấy công tác QLNN thị trường bán lẻ Hà Nội thời gian qua thể số điểm yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường Còn nhiều hạn chế tốc độ hoàn thiện luật pháp, đổi chế sách liên quan; tiến độ chất lượng xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch phát triển thị trường bán lẻ; mức độ hợp lý phân công - phân cấp phối hợp quản lý địa phương, cấp quan quản lý; hiệu công tác quản lý thị trường Đặc biệt, khâu quan trọng, công cụ hữu ích cho quyền việc điều chỉnh mục tiêu,

Ngày đăng: 14/11/2023, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...