1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh đắk lắk

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 206,73 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 30 năm đổi mới, cùng với kinh tế, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã không ngừng phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc đấu tranh giải phóng trước đây và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Đặc biệt trong hơn 30 năm qua, thực hiện đường lối đổi mới, hội nhập quốc tế, thực hiện tốt chức năng tư tưởng, báo chí nước ta đã chủ động, tích cực và có nhiều sáng tạo, góp phần vào việc truyền bá, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước vào cuộc sống. Có thể khẳng định rằng, báo chí nước ta đã quan tâm, xử lý tốt mối quan hệ giữa tính định hướng chính trị, tư tưởng và việc đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng; phát huy được vai trò, vị thế trong việc thông tin, tuyên truyền, định hướng tư tưởng, dư luận xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, thành tựu là dòng chủ đạo, báo chí nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, khuyết điểm. Một số cơ quan báo chí chưa thực hiện tốt chức năng tư tưởng, văn hóa; nhiều sản phẩm báo chí tiếp tục chạy theo xu hướng giật gân, câu khách, xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tượng, nhất là trong các ấn phẩm phụ, số chuyên đề, báo điện tử. Thông tin thiếu chuẩn xác, thiếu nhạy cảm chính trị. Việc quy hoạch, sắp xếp hệ thống báo chí vẫn còn những bất cập, dẫn đến trùng lắp về nội dung, phân tán, lãng phí về nhân lực, tài chính... Có nhiều nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm trên. Trong đó, đáng quan tâm là công tác chỉ đạo, quản lý, quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán bộ báo chí của cơ quan chỉ đạo, quản lý ở Trung ương và địa phương còn nhiều hạn chế; cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản pháp luật còn thiếu và bất cập; một số nội dung của Luật Báo chí không còn phù hợp với thực tiễn... Đắk Lắk là tỉnh ở trung tâm vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế và quốc phòng, an ninh; diện tích tự nhiên là 13.125 km2, dân số trên 1,8 triệu người, gồm 47 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 33%, riêng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ chiếm hơn 22%. Toàn tỉnh có 184 xã, phường, thị trấn thuộc 15 huyện, thị xã, thành phố; 2.470 thôn, buôn, tổ dân phố, trong đó có 608 buôn đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ; tín đồ các tôn giáo chiếm gần 25%. Hiện nay, các cơ quan báo chí của tỉnh được Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép hoạt động, gồm: Báo Đắk Lắk, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh và Tạp chí Chư Yang Sin (Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh). Bên cạnh 01 Đài Phát thanh Truyền hình cấp tỉnh còn có 15 Đài truyền thanh truyền hình cấp huyện, thị xã, thành phố và 184 Đài truyền thanh cấp xã, phường, thị trấn. Ngoài ra, còn có một số cơ quan báo chí Trung ương và báo ngành thường trú tại địa phương (11 cơ quan báo chí đặt văn phòng đại diện và 05 cơ quan báo chí có phóng viên thường trú). Hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua đã có những đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước đến cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân; sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương về các chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp của tỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; chú trọng tuyên truyền, biểu dương gương điển hình tiên tiến; phê phán những tiêu cực, thói hư, tật xấu trong đời sống xã hội; đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc, kích động, lôi kéo đồng bào dân tộc thiểu số biểu tình, gây rối, vượt biên trái phép...Các cơ quan báo chí của tỉnh ngày càng được đổi mới cả về hình thức và nội dung; cung cấp, truyền tải thông tin ngày càng phong phú, nhanh chóng kịp thời, góp phần quan trọng vào sự phát triển trên mọi lĩnh vực của tỉnh; thực hiện nghiêm tôn chỉ, mục đích, phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, hiệu quả, hoạt động báo chí của tỉnh Đắk Lắk vẫn còn những hạn chế, tồn tại nhất định: Nội dung, hình thức báo chí chưa thật hấp dẫn, hiệu quả tuyên truyền chưa cao, chưa thật sự chi phối làm chủ thông tin và dư luận xã hội; tuyên truyền các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước chưa thường xuyên, chưa sâu rộng; chưa có nhiều tác phẩm có giá trị, sức lan tỏa cao và đạt giải thưởng báo chí quốc gia. Đáng lo ngại nhất là một số cơ quan đại diện, phóng viên thường trú thông tin một số vụ việc trên báo chí chưa thật khách quan, trung thực, chuẩn xác, gây dư luận không tốt trong xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chỉ đạo, điều hành của tỉnh, nhất là đối với một tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên có yếu tố an ninh, chính trị, quốc phòng nhạy cảm... Trước yêu cầu mới của cách mạng, tăng cường công tác quản lý, phát huy vai trò của báo chí là yêu cầu khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để báo chí của tỉnh Đắk Lắk phát triển đúng định hướng, đúng quy định là đòi hỏi cấp thiết, nhất là hiệu quả công tác quản lý nhà nước. Từ thực tiễn và yêu cầu cấp thiết cần phải có những giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về báo chí hiện nay trên địa bàn tỉnh, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk để nghiên cứu, viết luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý công

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, với kinh tế, báo chí cách mạng Việt Nam khơng ngừng phát triển đạt thành tựu quan trọng Dưới lãnh đạo Đảng, báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, đồng hành dân tộc công đấu tranh giải phóng trước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt 30 năm qua, thực đường lối đổi mới, hội nhập quốc tế, thực tốt chức tư tưởng, báo chí nước ta chủ động, tích cực có nhiều sáng tạo, góp phần vào việc truyền bá, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào sống Có thể khẳng định rằng, báo chí nước ta quan tâm, xử lý tốt mối quan hệ tính định hướng trị, tư tưởng việc đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng; phát huy vai trò, vị việc thông tin, tuyên truyền, định hướng tư tưởng, dư luận xã hội Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, thành tựu dịng chủ đạo, báo chí nước ta nhiều hạn chế, khuyết điểm Một số quan báo chí chưa thực tốt chức tư tưởng, văn hóa; nhiều sản phẩm báo chí tiếp tục chạy theo xu hướng giật gân, câu khách, xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tượng, ấn phẩm phụ, số chuyên đề, báo điện tử Thông tin thiếu chuẩn xác, thiếu nhạy cảm trị Việc quy hoạch, xếp hệ thống báo chí cịn bất cập, dẫn đến trùng lắp nội dung, phân tán, lãng phí nhân lực, tài Có nhiều nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm Trong đó, đáng quan tâm cơng tác đạo, quản lý, quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán báo chí quan đạo, quản lý Trung ương địa phương nhiều hạn chế; chế, sách, hệ thống văn pháp luật cịn thiếu bất cập; số nội dung Luật Báo chí khơng cịn phù hợp với thực tiễn Đắk Lắk tỉnh trung tâm vùng Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế quốc phịng, an ninh; diện tích tự nhiên 13.125 km2, dân số 1,8 triệu người, gồm 47 dân tộc anh em sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 33%, riêng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ chiếm 22% Tồn tỉnh có 184 xã, phường, thị trấn thuộc 15 huyện, thị xã, thành phố; 2.470 thôn, bn, tổ dân phố, có 608 bn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ; tín đồ tôn giáo chiếm gần 25% Hiện nay, quan báo chí tỉnh Bộ Thơng tin - Truyền thông cấp giấy phép hoạt động, gồm: Báo Đắk Lắk, Đài Phát - Truyền hình tỉnh Tạp chí Chư Yang Sin (Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh) Bên cạnh 01 Đài Phát Truyền hình cấp tỉnh cịn có 15 Đài truyền - truyền hình cấp huyện, thị xã, thành phố 184 Đài truyền cấp xã, phường, thị trấn Ngồi ra, cịn có số quan báo chí Trung ương báo ngành thường trú địa phương (11 quan báo chí đặt văn phòng đại diện 05 quan báo chí có phóng viên thường trú) Hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua có đóng góp quan trọng việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước đến cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; đạo, điều hành cấp ủy, quyền địa phương chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp tỉnh nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; trọng tuyên truyền, biểu dương gương điển hình tiên tiến; phê phán tiêu cực, thói hư, tật xấu đời sống xã hội; đấu tranh phản bác luận điệu xuyên tạc, kích động, lơi kéo đồng bào dân tộc thiểu số biểu tình, gây rối, vượt biên trái phép Các quan báo chí tỉnh ngày đổi hình thức nội dung; cung cấp, truyền tải thơng tin ngày phong phú, nhanh chóng kịp thời, góp phần quan trọng vào phát triển lĩnh vực tỉnh; thực nghiêm tôn chỉ, mục đích, phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, hiệu quả, hoạt động báo chí tỉnh Đắk Lắk hạn chế, tồn định: Nội dung, hình thức báo chí chưa thật hấp dẫn, hiệu tuyên truyền chưa cao, chưa thật chi phối làm chủ thông tin dư luận xã hội; tuyên truyền điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước chưa thường xuyên, chưa sâu rộng; chưa có nhiều tác phẩm có giá trị, sức lan tỏa cao đạt giải thưởng báo chí quốc gia Đáng lo ngại số quan đại diện, phóng viên thường trú thơng tin số vụ việc báo chí chưa thật khách quan, trung thực, chuẩn xác, gây dư luận không tốt xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đạo, điều hành tỉnh, tỉnh có đơng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên có yếu tố an ninh, trị, quốc phịng nhạy cảm Trước yêu cầu cách mạng, tăng cường cơng tác quản lý, phát huy vai trị báo chí u cầu khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để báo chí tỉnh Đắk Lắk phát triển định hướng, quy định địi hỏi cấp thiết, hiệu cơng tác quản lý nhà nước Từ thực tiễn yêu cầu cấp thiết cần phải có giải pháp tăng cường quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk" để nghiên cứu, viết luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đây hoạt động lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, có vai trị vị trí quan trọng, cần phải quan tâm thường xuyên để có giải pháp phù hợp kịp thời trình thực nhiệm vụ trị Trong thời gian qua có nhiều viết, đề tài, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án, v.v liên quan đến vấn đề nhiều góc độ khác nhau, với lý giải, kiến nghị sâu sắc có giá trị thực tiễn cao Hiện cơng trình, đề tài, tài liệu nghiên cứu lĩnh vực kể đến số tài liệu sau: - PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS.TS Lê Thanh Bình, ThS Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước pháp luật báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin - TS Lê Minh Tồn (2009), Quản lý nhà nước thông tin truyền thông, Nxb Chính trị quốc gia - TS Hồng Quốc Bảo (2010), Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành - TS Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới., Nxb Chính trị quốc gia -Ths Phí Thị Thanh Tâm (2009) “Quản lý nhà nước báo chí thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp - Một số viết báo, tạp chí như: - TS Hà Huy Phượng, (2017) Báo chí - Cơng cụ hoạt động hiệu cơng tác tư tưởng 2017; - Ths Doãn Thị Thuận, (2016) Kinh nghiệm quản lý báo chí điện tử số quốc gia giới; - Ths Nguyễn Thị Mai Anh, ( 2016) Quản lý nhà nước báo chí thời kì đổi Tóm lại tất cơng trình liên quan đến lĩnh vực Quản lý nhà nước hoạt động báo chí truyền thông mà tác giả liệt kê cơng trình xây dựng làm sáng tỏ vấn đề hoạt động báo chí quản lý Nhà nước hoạt động báo chí, vai trị đóng góp báo chí đời sống xã hội Phân tích bất cập pháp luật nước ta quy định quản lý hoạt động báo chí Trình bày ưu khuyết diểm công tác quản lý Nhà nước hoạt động báo chí Nhà nước ta tìm nguyên nhân Từ sở trên, hầu hết tác giả đề biện pháp mang tính khả thi cho công tác quản lý Nhà nước hoạt động báo chí truyền thơng đưa ý kiến cho việc xây dựng pháp luật hoàn thiện chặt chẽ hơn, nhằm tạo hành lang pháp lý tích cực cho cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động báo chí Về thực tiễn quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đắk Lắk thời gian qua chưa có viết đề tài nghiên cứu Qua tài liệu cơng trình giá trị người nghiên cứu vấn đề góc độ khoa học pháp lý, chuyên ngành Quản lý công mức độ nhận xét chung thực trạng hoạt động báo chí phạm vi toàn quốc Trên thực tế, nguồn tài liệu tham khảo, sách khảo cứu chuyên đề quản lý báo chí nhiều, tài liệu cịn q ít, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Đắk Lắk, có khó khăn, trở ngại việc nghiên cứu tác giả Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý cơng khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước đây, nhiên trình thực giúp tác giả bổ sung thêm kiến thức khung lý thuyết phương pháp ứng dụng kiến thức khoa học báo chí, kế thừa số nội dung lý luận nhằm giải vấn đề đặt ta thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động báo chí tỉnh Đắk Lắk Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích hệ thống phân tích sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động báo chí; vận dụng vào quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước báo chí, vận dụng quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động báo chí quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua - Phân tích phương hướng đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo quy định pháp luật - không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk, thuộc thẩm quyền quản lý UBND tỉnh Đắk Lắk - thời gian: từ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam báo chí cách mạng quản lý nhà nước hoạt động báo chí thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn tổng quan góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động báo chí; vận dụng quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động Lắk báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk, kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Phân tích phương hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập cho nhà quản lý liên quan đến báo chí Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động báo chí Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hoạt động quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới C hương C Ơ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HO T N BÁO CHÍ 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Thông tin truyền thông - Thông tin: Chúng ta sống thời đại mà ngôn ngữ thông tin đề cập lúc, nơi, chẳng hạn như, công nghiệp thông tin, xã hội thông tin, thông tin nguồn lực phát triển, thông tin lợi nhuận Có thể nói, khái niệm thơng tin khái niệm khoa học, khái niệm trung tâm xã hội kỷ nguyên số Mọi quan hệ, hoạt động người dựa hình thức giao lưu thơng tin Mọi tri thức bắt nguồn thông tin điều diễn ra, người ta biết, nói làm Và điều ln xác định chất chất lượng mối quan hệ người Thông tin hiểu tất kiện, việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Thơng tin hình thành q trình giao tiếp, người nhận thơng tin trực tiếp từ người khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng, từ ngân hàng liệu từ tất tượng quan sát môi trường xung quanh Theo quan điểm triết học, thông tin phản ánh tự nhiên xã hội (thế giới vật chất) ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh.hay nói rộng tất phương tiện tác động lên giác quan người, khoa học cơng nghệ phát triển đến trình độ cao, lĩnh vực khoa học khác nhau, thuật ngữ thơng tin có cách hiểu khác sử dụng đến Trong lĩnh vực viễn thơng, thơng tin tồn hoạt động nhằm mục đích vận chuyển, đảm bảo tính xác thơng điệp Trong lĩnh vực truyền thông đại chúng, thông tin hoạt động chủ yếu dựa nội dung thông điệp, tiếp xúc với công chúng Trong lĩnh vực báo chí, thơng tin dùng để nói đến chất liệu ngơn ngữ sống, miêu tả câu chuyện, chứng, cần thể nhân tố thực Những người hoạt động lĩnh vực truyền thơng đại chúng như: phóng viên, biên tập viên, nhà báo người đào tạo chủ yếu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, vấn đề liên quan đến người ln nguồn cảm hứng hoạt động thông tin họ Với họ, thông tin mục tiêu để họ sáng tạo không ngừng Như vậy, sử dụng thuật ngữ thông tin, khái niệm thơng tin mà nhà báo sử dụng hồn tồn khác với khái niệm thông tin mà nhà kỹ thuật viễn thông xử lý thông tin mà nhà tin học chế tạo Để có nhìn phù hợp với định hướng, nghiên cứu này, sâu vào phân tích thuật ngữ thơng tin báo chí - Thơng tin báo chí: Trong hoạt động báo chí, thơng tin cơng cụ chủ yếu để nhà báo thực mục đích Thơng tin trở thành cầu nối báo chí cơng chúng Nó dụng cụ làm việc nhà báo, với giúp đỡ dụng cụ đó, công việc đa dạng quan trọng thực Trong thực tiễn báo chí nay, đề cập tới thuật ngữ thơng tin, nhà báo có nhiều cách sử dụng khác Có trường hợp, nhà báo sử dụng để biểu thị tính chung thông báo ngắn, không kèm theo lời phân tích, bình luận kiện (như tin vắn, tin ngắn) Trong trường hợp khác, dùng để tất thể loại dùng để ghi chép kiện, tượng như: tin tức, tường thuật, vấn Thông tin thực thông tin nhà báo sáng tạo công chúng tiếp nhận qua phương tiện thông tin đại chúng họ người nhận thứ hai (nghe người đọc, xem qua kể lại) Việc đảm bảo ổn định mối quan hệ lẫn nhà b áo công chúng thể qua tác phẩm chương trình cần thiết, đảm bảo cho thơng tin tiềm trở thành thông tin thực - Truyền thông: Truyền thơng (communication) q trình truyền đạt, chia sẻ thông tin, kiểu tương tác xã hội với tham gia 02 tác nhân Lịch sử lồi người cho thấy, người sống với nhau, giao tiếp tương tác lẫn trước hết nhờ vào hành vi truyền thông (thông qua ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, hành vi.để chuyển tải thông điệp, biểu lộ thái độ cảm xúc) Qua q trình truyền thơng liên tục, người có gắn kết với nhau, đồng thời có thay đổi nhận thức hành vi Chính vậy, truyền thơng xem sở để thiết lập mối quan hệ người với người, tảng hình thành nên cộng đồng, xã hội Nói cách khác, truyền thơng hoạt động tổ chức xã hội Thông thường người ta thường chia truyền thơng thành loại làTruyền thơng liên cá nhân (giữa người với người khác);Truyền thông tập thể (truyền thông nội tổ chức);Truyền thông đại chúng - Báo chí: mơt phận truyền thông đại chúng, phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị tảng có khả định tính chất, khuynh hướng, chi phối lực hiệu tác động truyền thông đại chúng Do đó, nhiều trường hợp, dùng báo chí để truyền thơng đại chúng; ngược lại, nói đến truyền thơng đại chúng - trước hết phải nói đến báo chí Báo chí trường hợp đươc dùng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (phát hành mạng internet) hãng thơng Báo chí theo nghĩa hẹp, bao gồm báo, tạp chí tin thời Bản chất báo chí truyền thơng có tính chất sau: Thứ nhất, họat động thông tin - giao tiếp xã hội; Thứ hai, họat động liên kết (kết nối) xã hội; Thứ ba, họat động can thiệp xã hội Thứ tư, họat động trị - xã hội Thứ năm, hoạt động kinh tế - dịch vụ xã hội - Bảo đảm quyền thông tin: Được thông tin quyền người, pháp luật bảo vệ Truyền thơng đại chúng (cịn gọi báo đích, yêu cầu công tác tra, kiểm tra, vừa có phối, kết hợp chặt chẽ với quan chức liên quan khác, để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, khơng gây phiền hà cho tổ chức báo chí Ba là, đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ phẩm chất đạo đức, lực, trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tức là, người lãnh đạo quản lý người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra phải có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ sâu kết hợp với am hiểu toàn diện tình hình phát triển kinh tế - xã hội, có nhanh nhạy nắm bắt vấn đề tực tiễn với quan điểm đắn để thực việc tra, kiểm tra đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh thiên lệch, khơ cứng, máy móc 3.4 3.1.1 Khuyến nghị Với Đảng, Nhà nước Thứ nhất, cần phân định rõ ràng, cụ thể tất chức năng, nhiệm vụ Bộ Thơng tin Truyền thơng với Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch để tránh việc chồng chéo, trùng lắp thực chức quản lý nhà nước thơng tin hai Bộ Nên giao tồn nhiệm vụ quản lý nhà nước quảng cáo cho Bộ Thông tin Truyền thông (hiện Bộ Thông tin Truyền thông thực nhiệm vụ quản lý nhà nước mảng quảng cáo báo chí mạng internet theo quy định hành, cịn hình thức quảng cáo khác thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý) nhiệm vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch.Thực chất quảng cáo truyền đạt thông tin kiện, sản phẩm tổ chức, cá nhân đến cho độc giả, khách hàng, Trước nhiệm vụ thuộc Bộ Văn hóa-Thơng tin lúc chưa thành lập Bộ Thông tin Truyền thông, đến đầu năm 2008, sau Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thơng tin Truyền thơng, nhiệm vụ quản lý nhà nước thông tin chuyển sang Bộ Thông tin Truyền thông quản lý, đồng thời Bộ Văn hóa - Thơng tin đổi tên thành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thứ hai: Chính phủ, Ban Tuyên giáo Trung ương cần thống đạo tăng cường quản lý nhà nước báo chí với mục đích lớn tạo mơi trường lành mạnh văn hóa, xã hội nói chung, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho nhà báo, tờ báo, đồng thời ràng buộc trách nhiệm bộ, ngành, địa phương phải cung câp thông tin kịp thời cho báo chí Thứ ba: Đảng nhà nước ta cần tạo thuận lợi cho sáng kiến nhà báo thành lập tổ chức diễn đàn, câu lạc vân đề, lĩnh vực lớn mà xã hội quan tâm đê ngành chủ động tăng cường cung câp thông tin cho báo chí bàn thảo vân đề nhằm chuẩn bị tuyên truyền cho tốt, luồng thơng tin sai lệch, khơng có thiện chí dần giảm khơng có tác hại 3.3.2 Với Bộ Thơng tin Truyền thơng Cần hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí, thơng qua thực tốt nội dung sau: Thứ nhất, Bộ cần tăng cường công tác rà soát quy phạm pháp luật báo chí đê loại bỏ quy định trùng lắp, chồng chéo, lỗi thời khơng phù hợp với tình hình thực tế, nhằm xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp với thực tiễn có tính khả thi cao Thứ hai, cần phân câp, ủy quyền cho sở Thông tin Truyền thông tỉnh, thành phố nước việc câp thẻ nhà báo nhà báo thuộc biên chế tổ chức báo chí địa phương Hiện theo quy định thủ tục câp thẻ nhà báo áp dụng Sở Thơng tin Truyền thơng tỉnh, thành phố sở Thơng tin Truyền thơng có chức năng, thẩm định hồ sơ đề nghị câp thẻ nhà báo tổ chức báo chí cá nhân nhà báo (bao gồm: câp mới; câp lại(trong trường hợp 8 mât, hỏng thẻ); đổi thẻ nhà báo trước thời hạn ghi thẻ) tổng hợp hồ sơ qua thẩm định gửi đến Cục Báo chí, thời hạn giải 05 ngày làm việc Sở; 20 ngày làm việc Cục Báo chí Cục Báo chí thẩm định hồ sơ, hồ sơ đầy đủ hợp lệ trình Bộ Thơng tin Truyền thông, thời hạn giải 60 ngày kê từ ngày nhận đủ hồ sơ danh sách đề nghị cấp Thẻ Nhà báo theo quy định (Thủ tục cấp thẻ nhà báo Bộ Thông tin Truyền thơng) Như thời gian để hồn thành thủ tục cấp thẻ nhà báo đến 85 ngày, lại phải qua cấp trung gian thẩm định Sở Thơng tin Truyền thơng, Cục Báo chí đến Bộ Thông tin Truyền thông phê duyệt, chưa kể đến trưởng hợp bị thất lạc hồ sơ vận chuyển thẩm định chưa kỹ yêu cầu, điều kiện hồ sơ, thủ tục rườm rà, gây tốn thời gian chi phí, làm ảnh đến việc tác nghiệp phóng viên báo chí Trong đó, hàng năm số lượng hồ sơ đề nghị cấp thẻ nhà báo loại (cấp mới, cấp lại, đổi thẻ) lên đến hàng nghìn hồ sơ làm nhiều thời gian Cục Báo chí Bộ Thơng tin để giải thủ tục Như vậy, việc phân cấp, ủy quyền cho sở Thông tin Truyền thông tỉnh thành phố việc giải thủ tục cấp thẻ nhà báo cho nhà báo thuộc diện biên chế quan báo chí địa phương từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định đến việc cấp thẻ nhà báo chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Cục báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thông trước pháp luật kết thực cần thiết tiết kiệm thời gian chi phí cho tổ chức, công dân Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành báo chí: Minh bạch hóa thủ tục hành chính, thực tốt việc giải quy trình thủ tục theo chế "một cửa" "một cửa liên thơng" hoạt động báo chí nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách thuận tiện tiết kiệm Thứ tư: Bộ Thông tin - Truyền thông cần đạo quan chức cấp cần đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ, bảo đảm báo chí nước ta theo kịp phát triển báo chí khu vực giới Đồng thời, xây dựng sở liệu chung kết nối mạng đài phát thanh, truyền hình tồn quốc số mạng truyền số liệu khu vực, thành phố trọng điểm, phục vụ việc trao đổi t hông tin chương trình phát thanh, truyền hình, nhằm phục vụ có hiệu cơng tác quản lý nhà nước báo chí Thứ năm, Bộ Thơng tin Truyền thơng cần kiện tồn tổ chức, máy nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước báo chí, khắc phục tình trạng chồng chéo, phân cơng, phân cấp không rõ ràng quan quản lý, Trung ương địa phương, bảo đảm tính hiệu cơng tác đạo, quản lý báo chí phạm vi nước Thứ sáu, muốn nâng cao lực thực thi pháp luật tốt, Bộ Thông tin Truyền thơng cấp có thẩm quyền tập trung rà soát, xem xét, rút giấy phép hoạt động quan báo chí, ấn phẩm báo chí khơng đủ điều kiện hoạt động theo quy định pháp luật báo chí, vi phạm pháp luật hoạt động báo chí bị xử lý tiếp tục vi phạm Đồng thời, tăng cường lực lượng tra chuyên ngành báo chí, nâng cao lực quan quản lý chuyên ngành báo chí trung ương địa phương, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại điều kiện làm việc bảo đảm thực thi công tác quản lý nhà nước cách hiệu 3.2.3 Với tỉnh Đắk Lắk Thứ nhất, tăng cường việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí địa bàn tỉnh sở quy định pháp luật hành phù hợp với tình hình thực tế địa phương Thứ hai, nay, sở vật chất, trang thiết bị quan báo chí, quan quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đắk Lắk đáp ứng trước mắt Về lâu dài quan báo chí cần trang bị phương tiện đại phù hợp với tính chất cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng với nhu cầu phát triển chung xã hội Thứ ba, đạo triên khai thực nghiêm túc Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Thứ tư, Đắk Lắk trung tâm kinh tế vùng Tây Nguyên, quan, tổ chức kinh tế xã hội nước mở văn phịng đại diện tỉnh đơng, văn phịng đại diện quan báo chí nhiều, đơi khơng kiêm sốt hết hoạt động tác nghiệp báo chí tỉnh Đắk Lắk cần đầu tư kinh phí kêu gọi đầu tư doanh nghiệp đê xây dựng khu Trung tâm thông tin báo chí Thứ năm, quan quản lý cần quan tâm đầu tư đê thực tốt chức quản lý, kiêm tra, tra hoạt động báo chí địa phương Cần thiết phải đặt công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật báo chí thành phận cơng tác trị, tư tưởng câp uỷ Đảng trực tiếp lãnh đạo, quản lý, phải coi tiêu chuẩn đánh giá hoạt động cán có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý Đê làm điều này, Sở Thông tin - Truyền thông cần phối hợp với Sở Tư pháp đê thực tốt chức Ngoài ra, phải phát huy hiệu hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục câp tỉnh Có nhận quan tâm câp, ngành toàn thê xã hội địa phương Tiểu kết chương Xã hội phát triên báo chí có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng đời sống ngày quốc gia, dân tộc Đó vừa niềm vinh dự lớn, vừa đặt yêu cầu trách nhiệm nặng nề người làm báo Hiện nay, báo chí nước ta có phát triên mạnh mẽ nội dung hình thức, bước đổi đê thích ứng với xu phát triên công nghệ thông tin truyền thông đại Dưới lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lý Nhà nước, báo chí có đóng góp quan trọng vào thành tựu chung công đổi đât nước Quản lý nhà nước hoạt động báo chí lĩnh vực khó khăn, phức tạp, địi hỏi cần phải có định hướng Đảng quản lý nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách Thời gian qua, việc quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đắk Lắk đạt số kết định, tồn tại, bất cập, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Do đó, cần phải nắm bắt nguyên nhân bất cập để đưa giải pháp phù hợp Đối với giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước báo chí hiệu lực quản lý nhà nước báo chí chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác Do đó, yếu tố cần có giải pháp phù hợp việc thực giải pháp cần phải đồng bộ, triệt để, có tâm Đảng, nhà nước cá nhân, tổ chức có trách nhiệm liên quan Có vậy, hiệu lực quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đắk Lắk đảm bảo, hiệu không ngừng nâng cao Tác giả nêu rõ xu hướng phát triển báo chí nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng giai đoạn nay, từ thấy rõ mặt mạnh mặt cịn hạn chế cơng tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trị đội ngũ làm cơng tác quản lý nhà nước hoạt động báo chí Tác giả cho người đọc thấy muốn quản lý nước mặt báo chí tốt cần có phối hợp chặt chẽ ngành lên quan, từ quan điểm đạo Đảng, Nhà nước quyền tỉnh Đắk Lắk, cần có chế đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn đội ngũ làm báo Cần bám sát định hướng tuyên truyền, quan điểm đạo Đảng nhà nước thực thi nhiệm tuyên truyền, có báo chí khơng bị chệnh hướng bắt kịp với xu phát triển thời đại, đóng góp vào phát triển chung đất nước Bên cạnh đưa giải pháp, chương 3, tác giả đưa khuyến nghị vấn đề đặt quản lý nhà nước hoạt động báo chí như: việc chồng chéo văn Bộ Thơng tin Truyền thơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; nêu quy định rõ hoạt động tra, kiểm tra báo chí đại bàn tỉnh; Đề nghị với Bộ Thơng tin Truyền thông phân cấp số thẩm quyền cho quan quản lý nhà nước báo chí địa phương Riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, quan báo chí Trung ương đặt văn phịng đại diện nhiều, phóng viên nhà báo Đắk Lắk nhiều so với địa bàn khác khu vực Tây Nguyên nên cần xây dựng quy hoạch Trung tâm báo chí Tây Nguyên để tiện cho việc quản lý báo chí KẾT LUẬN Ở nước ta, báo chí vũ khí tư tưởng Đảng, công cụ điều hành nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội, diễn đàn nhân dân Vai trị báo chí đời sống trị - xã hội thể rõ kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, bảo vệ biên giới để giải phóng, thống đất nước Báo chí thật trở thành vũ khí sắc bén mặt tư tưởng- văn hóa, mặt khác, tạo điều kiện cần thiết người dân tham gia vào đời sống trị đất nước Vì vậy, thơng tin báo chí quan trọng Với nội dung thơng tin có định hướng dúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí có khả hình thành dư luận xã hội, hướng dẫn hành động xã hội, phù hợp với vận động thực theo chiều hướng có chủ định Báo chí giữ vai trò tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể; điều phù hợp với thời đại bùng nổ thông tin Quản lý nhà nước hoạt động báo chí chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương Ở địa phương, tùy theo phân cấp Trung ương, sở thực tiễn hoạt động báo chí tỉnh lực hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk” nghiên cứu, làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, Đối với tỉnh Đắk Lắk, thời gian qua hoạt động quản lý nhà nước báo chí có tác động tích cực, góp phần thúc đẩy cho quan báo chí tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, hoạt động tơn chỉ, mục đích quy định pháp luật báo chí Thứ hai, Tác giả nêu rõ khó khăn, thuận lợi cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí, từ đưa giải pháp tích cực đê báo chí tỉnh nhà ngày phát triên tốt hơn, bắt kịp với xu hướng chung giới Thứ ba, Trong luận văn tác giả làm rõ đê tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động báo chí, quan quản lý Nhà nước cần phải thường xuyên kiêm tra, giám sát quan báo chí thực Luật báo chí Luật xuât bản, phải làm tham mưu cho câp uỷ Đảng quyền vân đề nảy sinh đê có biện pháp xử lý kịp thời, phải kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định thơng tin, xa rời tơn mục đích quan báo chí Cơ quan chủ quản báo chí cần nâng cao trách nhiệm quản lý Nâng cao ý thức trách nhiệm vai trò người làm báo quan báo chí việc thực đường lối thơng tin báo chí Đảng UBND tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông quan chức liên quan cần quản lý chặt chẽ có hiệu báo chí giai đoạn với mục tiêu vừa đảm bảo quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân, vừa tạo nên trật tự quản lý góp phần phát triên xã hội, ổn định an ninh trật tự nước hội nhập quốc tế Thứ tư, Các kết luận Chương khẳng định vai trị quan trọng báo chí đời sống xã hội tính tât yếu khách quan việc quản lý nhà nước báo chí, yêu cầu câp thiết điều kiện nước ta Đây bước phát triên nhận thức hành động Đảng ta trình lãnh đạo báo chí nói chung, đồng thời kế thừa, bổ sung, phát triên hoàn chỉnh trình quản lý nhà nước ta báo chí, vận dụng sáng tạo lý luận Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Trên sở lý luận quản lý nhà nước báo chí, Chương luận văn tập trung vào thực trạng hoạt động quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 2016 Trong toàn chương này, yếu tố tạo nên hiệu lực quản lý nhà nước báo chí như: thực trạng hoạt động quản lý nhà nước, chủ thể tham gia quan hệ quản lý, đánh giá thành tựu hạn chế quản lý báo chí Các nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí tỉnh Đắk Lắk, sở phân tích, đánh giá thành tựu chủ yếu, tìm khiếm khuyết, tồn nguyên nhân chúng để làm sở cho việc hình thành quan điểm đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Đắk Lắk Và vấn đề giải Chương luận văn Trên sở nghiên cứu chương 1, 2, Chương luận văn tập trung vào việc thực nhiệm vụ, đề phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước báo chí tỉnh Đắk Lắk thời gian lâu dài Nói tóm lại, trưởng thành báo chí cách mạng Việt Nam nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng gắn liền với phát triển đất nước Việc tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước với biện pháp cụ thể, chế, sách hợp lý hiệu giúp cho báo chí có điều kiện ngày nâng cao lực phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công tác quản lý Nhà nước báo chí địi hỏi góp sức nhiều cấp, nhiều ngành, quan báo chí, quan chủ quản báo chí quan làm nhiệm vụ quản lý báo chí từ Trung ương đến địa phương nhằm làm cho báo chí cách mạng nước ta tiếp tục phát triển, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân ngày tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2005), Phát triển quản lý báo điện tử nước ta nay, Chỉ thị số 52/CT-TW, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIV, Đắk Lắk Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV, Đắk Lắk Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, Đắk Lắk Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội Hoàng Quốc Bảo (2010), Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý Nhà nước Pháp luật báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Ban hành Quy chế xác định nguồn tin báo chí, Quyết định số 52/QĐ-BTTTT, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động báo chí năm 2016, Hà Nội 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2010), ‘ Báo chí với cơng tác tun truyền, đấu tranh chống luận điệu sai trái" Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 11 Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Quy định chi tiết số điều Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ thông tin điện tử inernet, Thơng tư số 14/2010/TT-BTTTT, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Hướng dẫn cấp, đổi thu hồi thẻ nhà báo, Thông tư số 07/2007/TT/BVHTT Hà Nội 13 Chính phủ (2002), Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sử đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, Nghị định 51/2002/NĐ-CP, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Xử phạt vi phạm hành hoạt động Báo chí - Xuất bản, Nghị định 02/2006/NĐ-CP, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông, Nghị định số 132/2013/NĐ-CP, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Quy định xử phạt hành hoạt động báo chí, xuất bản, Nghị định số 159/2013/NĐ-CP Hà Nội 17 Chính phủ (2013) Về phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí, Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hà Đăng (2002), Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hội Nhà báo Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 2015, Hà Nội 22 Hội Nhà báo Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội lần thứX, nhiệm kỳ 2015 2020, Hà Nội 23 Hội Nhà báo tỉnh Đắk Lắk (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ V , nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đắk Lắk 24 Hội Nhà báo tỉnh Đắk Lắk (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ Vĩ, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đắk Lắk 25 Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 28 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thơng đại chúng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 29 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc Hội (1989), Luật Báo chí, Hà Nội 32 Quốc Hội (1999), Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 33 Quốc Hội (2016), Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 34 Sở Thông tin Truyền thông Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước báo chí xuất từ năm 2008 - 2014 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 35 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2007), quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí, Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí, Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg, Hà Nội 39 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2007), Chương trình thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu 41 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2008), Quyết định số 5320-QĐ/TU ban hành quy định phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh sở, ban, ngành liên quan cơng tác đạo, quản lý báo chí, xuất 42 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình số 17CTr/TU Tỉnh ủy (khóa XIV) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu 43 Lê Minh Tồn (2009), Quản lý nhà nước thơng tin truyền thông, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2008), Quyết định số 2050/2008/QĐ- UBND Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Thông tin Truyền thông 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Quy định phát ngôn, cung cấp, đăng, phát xử lý thơng tin báo chí thuộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Quy chế quản lý nhà nước thông tin đối ngoại địa bàn tỉnh Đắk Lắk 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết 15 năm thi hành Luật Báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk 48 Nguyễn Quang Vinh (2013), "Tăng cường quản lý Nhà nước báo chí địa phương", Tạp chí Nhà báo Công luận; 49 Nguyễn Thị Mai Anh (2015),“Đổi tư quản lý báo chí tình hình mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước 50 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Về việc tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí, xuất bản, Hà Nội 51 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan báo Đảng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Quy định Hà Nội 52 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu Nghị Hà Nội 53 Nguyễn Đức Lộc (2009), Quản lý nhà nước báo mạng điện tử Việt Nam 54 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Hà Nội 55 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nhà Xuất Trẻ, TP.HCM 56 Nguyễn Văn Dững (2012), Quan điểm Đảng nhà nước công tác tư tưởng lý luận quản lý báo chí." 9 DANH MỤ c PHỤ LỤ c • •• - Phụ lục 1: Hình ảnh Họp báo Giao ban báo chí định kỳ hàng tháng UBND tỉnh Sở Thông tin - Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh Đắk Lắk - Phụ luc Hình ảnh phóng viên tác nghiệp báo chí Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ năm 2017 Phục lục 3: Quyết định Ban hành Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí năm 2013 UBND tỉnh Đắk Lắk UỸBANXHẴNDẴN TỈNHĐẨKLÂK CỘNG HOA XẢ I1Ụ1 CHÌ MGHĨA VTẸT NAM Độc Lập - Tụ' íli> - Hạnh phúc sỏ: 40 /2013/QĐ-UBNDDấk Liik ngày ẬẾ íhHỉỉịị i2 nám 2()ìi QUYÉT ĐpỉH Ban hành Quy chề phát ngơn cung cấp thúũg tin cbo báo chí trcn địa bàn tỉnh ĐÍk Lẳk ỦY BAN NHÂN i)ẮW TÌNH C M cử Luật Tồ chúc TTBND LrBND Iigày 26/1 ] /2QU3; Cấn củ Luật Bát) thỉ ngày 2ít/l2,,'1989; Luật sửíi đồi, bả sung TT.ật 30 điẾu Luật Bíio thí ngáy 12/6/] 999; Căn cử Ngliị định sé 51f!2(W2/Nt)-CP ngày 26/4/2002 cùa Chỉnh phú qụy địnti thi riết thi hành Luật Báo chí, Luậl HLiađổi, bủ sung Tĩiột sơ điÊu cùa Luật Báo chí; can [ỉử Nghi dịiih iẺ 43;‘201 Ì.^NĨĐ-CP ngìii' 13/6/20 L1 phú quỵ định vè việc cung cấp thánn tĩn vá dịch vv công trục- lnyẾn tiên Trang th&ng tin điệD tủ hoạt căng thơng tin diện từ cùa CÍT quan nhả nirủc; Cãri cử Quvểt dinh sả 25/201 J.' iihé pMtngõu cung câp thũng ứn cbo báo chí; XỂl đê Hghị cùa Giám đốc Sơ Thủng í in TmyỀn ihồng Tỡ trinh ỉú 5 / T T r - S T T T T nỵiy 11 / l ứ f QUVÉT ĐL\H: Diỉ'11 Bíin hàũh kèm tl]er> ỌuyỂt định Quy the phát ngôn cung cẵp thông tm cho bác dií 1rCn địa bần tĩnh Đak' T -ắk Đ i È u , Q u y ể í d ị r h n y C ữ h i ệ l ụ t i h i i l n h s a u n g v k i l ngày k ý v t b a y t h ỏ ỌuyẺi định sổ 13£0DÍ>/Q1%UBNI> ngày 09 tháng liăm 2009 cũaUBND fint Dẳk Lắt việc ban hành Quỵ chc phát Ii£cm vã cung cấp tháng tin chu báo chí dịs bàn tỉnh ĐÌẺU Chánh Văn UBNT> tình, Gíáin đủt Sở, ban, ngàiih: chù rịcli Ĩ.IBND CÁC- huyận thị xằ_ thành phí); quan báo chí íiiiii tồ chức, cá nhân cỏ l i ô i q u a n c h ậ i t h n l i i ệ m t h í h n h Q u y ê t d ị n h n y, / t V Ác? nhệìí:ìẠ irr L rvL.r_T _ TM ỦY BAN NHẮN UẲN CHỦ TỊCH ... sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước báo chí, vận dụng quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động báo chí quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn. .. nghiệm cho tỉnh Đắk Lắk c hương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động báo chí Đắk Lắk 2.1.1 Về... lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn tổng quan góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động báo chí; vận dụng quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 07/10/2021, 01:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiện có 44 chuyên mục truyền hình, 36 chuyên mục phát thanh. - luận văn, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh đắk lắk
i ện có 44 chuyên mục truyền hình, 36 chuyên mục phát thanh (Trang 45)
- Báo nói và báo hình - luận văn, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh đắk lắk
o nói và báo hình (Trang 47)
- Phụ luc 2. Hình ảnh phóng viên tác nghiệp báo chí tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 6 năm 2017 - luận văn, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh đắk lắk
h ụ luc 2. Hình ảnh phóng viên tác nghiệp báo chí tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 6 năm 2017 (Trang 100)
- Phụ lục 1: Hình ảnh Họp báo và Giao ban báo chí định kỳ hàng tháng của UBND tỉnh và Sở Thông tin - Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh Đắk Lắk - luận văn, quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh đắk lắk
h ụ lục 1: Hình ảnh Họp báo và Giao ban báo chí định kỳ hàng tháng của UBND tỉnh và Sở Thông tin - Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh Đắk Lắk (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w