Thảo luận nhóm TMU GIẢ sử là CEO của tập đoàn NESTLÉ MUỐN xâm NHẬP vào THỊ TRƯỜNG bán lẻ của VIỆT NAM PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ TÍNH hấp dẫn của THỊ TRƯỜNG bán lẻ ở VIỆT NAM với tập đoàn NESTLÉ

50 7 0
Thảo luận nhóm TMU GIẢ sử là CEO của tập đoàn NESTLÉ MUỐN xâm NHẬP vào THỊ TRƯỜNG bán lẻ của VIỆT NAM  PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ TÍNH hấp dẫn của THỊ TRƯỜNG bán lẻ ở VIỆT NAM với tập đoàn NESTLÉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế _ ĐỀ TÀI GIẢ SỬ LÀ CEO CỦA TẬP ĐOÀN NESTLÉ MUỐN XÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM VỚI TẬP ĐOÀN NESTLÉ Hà Nội 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Giới thiệu tổng quan tập đoàn Netslé Giới thiệu chung Netslé Giới thiệu Nestlé Việt Nam II Đánh giá tính hấp dẫn thị trường bán lẻ với tập đoàn Netslé Đánh giá thị trường bán lẻ Việt Nam 1.1 Xác định quy mơ thị trường 7 1.1.1 Nhóm yếu tố kinh tế 1.1.2 Nhóm yếu tố nhân học 13 1.1.3 Nhóm yếu tố xã hội học 17 1.1.4 Nhóm yếu tố trị- luật pháp 18 Kết luận 1.2 Xác định chất lượng đoạn thị trường 20 21 1.2.1 Bán lẻ truyền thống 21 1.2.2 Bán lẻ đại 22 Kết luận Đánh giá cạnh tranh thị trường bán lẻ Việt Nam 30 31 2.1 Các đối thủ cạnh tranh ngành 31 2.2 Đe dọa gia nhập 32 2.3 Đe doạ từ sản phẩm/dịch vụ thay 33 2.4 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng 34 2.5 Quyền lực thương lượng người mua 34 2.6 Quyền lực tương ứng bên liên quan khác 35 Kết luận Đánh giá nguồn lực 36 37 3.1 Nguồn lực tự nhiên 37 3.2 Nguồn nhân lực 37 3.3 Cơ sở hạ tầng công nghiệp phụ trợ Kết luận Đánh giá sách khuyến khích đầu tư Kết luận Đánh giá rủi ro quốc gia 38 38 38 40 40 5.1 Rủi ro trị 40 5.2 Rủi ro kinh tế 41 5.3 Rủi ro cạnh tranh 42 5.4 Rủi ro hoạt động 43 5.5 Rủi ro dịch bệnh 44 Kết luận 44 III Đánh giá chung tiềm xâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam Nestle Việt Nam 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tập đồn Nestlé (Thụy Sĩ) Hình 2: Nestle Việt Nam Hình 3: Sản phẩm Nestle thị trường Việt Nam Hình 4: Thương mại điện tử Việt Nam DANH MỤC BẢNG 28 Bảng 1: Tổng doanh thu ngành bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (đv: tỷ đồng) Bảng 2: Thống kê số lượng cửa hàng tiện lợi số thương hiệu năm 2020 Bảng 3: Thống kê số lượng siêu thị thương hiệu năm 2020 Bảng 4: Thống kê số lượng trung tâm thương mại thương hiệu năm 2020 Bảng 5: Thuế nhập số mặt hàng DANH MỤC BIỂU ĐỒ 24 26 27 39 Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng bán lẻ GDP nước năm 2020 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ giai đoạn 2016-2020 10 Biểu đồ 4: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 10 Biểu đồ 5: Tốc độ tăng CPI năm giai đoạn 2016-2021 (%) 11 Biểu đồ 6: Đồ thị tỷ giá USD/VND giai đoạn 2015-2020 12 Biểu đồ 7: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2015-2020 ( đv: tỷ USD) 12 Biểu đồ 8: Thặng dư cán cân thương mại giai đoạn 2015 - 2020 (tỷ USD) 13 Biểu đồ 9: Tổng dân số Việt Nam giai đoạn 2017-2021 14 Biểu đồ 10:Tốc độ gia tăng dân số Việt Nam 14 Biểu đồ 11: Cơ cấu dân số Việt Nam phân theo độ tuổi 15 Biểu đồ 12: Dự báo cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi năm 2025 16 Biểu đồ 13: Tỷ lệ thị hóa giai đoạn 2016 – 2020, dự đoán năm 2025 2030 16 Biểu đồ 14: Số lượng cửa hàng, diện tích khơng gian tăng trưởng doanh số nhà bán lẻ tạp hóa truyền thống giai đoạn 2014 – 2019 22 Biểu đồ 15: Số lượng cửa hàng, diện tích khơng gian tăng trưởng doanh số cửa hàng tiện lợi giai đoạn 2014 – 2019 23 Biểu đồ 16: Thị phần cố cửa hàng tiện lợi lớn Việt Nam năm 2019 23 Biểu đồ 17: Số lượng, diện tích không gian tăng trưởng doanh số đại siêu thị giai đoạn 2014 – 2019 25 Biểu đồ 18: Thị phần số đại siêu thị Việt Nam năm 2019 25 Biểu đồ 19: Số lượng cửa hàng, diện tích khơng gian tăng trưởng doanh số siêu thị giai đoạn 2014 – 2019 25 Biểu đồ 20: Thị phần số siêu thị Việt Nam năm 2019 25 Biểu đồ 21: Tỷ trọng thương mại điện tử tổng doanh thu bán lẻ 29 MỞ ĐẦU Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ động hấp dẫn khu vực châu Á giới Xu hướng mở cửa thị trường theo cam kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương thu hút ngày nhiều nhà bán lẻ lớn giới tham gia vào thị trường nước ta Trong có nhiều thương hiệu tên tuổi lớn thành cơng Aeon, Lotte, Uniqlo, Vinmart, Nói tới Nestle thương hiệu ngành hàng tiêu dùng thực phẩm giải khát đến từ Thụy Sĩ đánh giá cao Top Những Thương Hiệu Được Ưa Chuộng Nhất giới theo bình chọn tạp chí uy tín Forbes Fortune Những năm qua, Nestle tạo niềm tin với người tiêu dùng Việt Nam hình ảnh cơng ty hàng đầu dinh dưỡng, sức khỏe cho cộng đồng Đây coi tín hiệu khả quan cho Nestle tận dụng lợi thương hiệu chuyển hướng sang xâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam Tuy nhiên, thị trường ngành bán lẻ Việt Nam tiềm ẩn khơng rủi ro thách thức nhóm thực đề tài phân tích đánh giá tính hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam từ rút kết luận định xâm nhập thị trường ngành bán lẻ Việt Nam tập đoàn Nestle NỘI DUNG I Giới thiệu tổng quan tập đoàn Netslé Giới thiệu chung Netslé Nestlé (Nestlé S.A hay Société des Produits Nestlé S.A) có trụ sở thành phố Vevey, Thụy Sĩ, tập đoàn thực phẩm dinh dưỡng lớn giới Điều hành gần 500 nhà máy 86 nước toàn giới, tuyển dụng 280.000 nhân viên, tiếp thị 8.500 thương hiệu với 30.000 sản phẩm Hình 1: Tập đồn Nestlé (Thụy Sĩ) Cùng với thương vụ sáp nhập mở rộng thị phần mình, Nestlé khơng ngừng gia tăng doanh thu Thậm chí, cịn đế chế vượt qua nhiều tên tuổi lừng danh khác để bá chủ vị trí cơng ty sản xuất thực phẩm, nước giải khát hàng đầu giới Bằng kinh nghiệm chiến lược kinh doanh, nhà lãnh đạo Nestle đương đầu với thách thức đưa tập đoàn ngày phát triển vững mạnh vươn tầm quốc gia khắp châu lục giới Nestle ln có bước đột phá kinh doanh nghiên cứu thị trường để ngày chứng tỏ vị trí số lĩnh vực thực phẩm giới Giới thiệu Nestlé Việt Nam ● Sự hình thành phát triển Nestlé Việt Nam thành viên tập đoàn Nestle hoạt động lĩnh vực thực phẩm Hình 2: Nestle Việt Nam Nestle thành lập văn phòng đại diện Sài Gòn từ năm 1912 Năm 1972, Nestle xây dựng nhà máy sữa bột Dielac cho trẻ sơ sinh, nhà máy vào hoạt động năm 1975 (nay quản lý Vinamilk) Từ năm 1990 Nestle xúc tiến việc nối lại hoạt động Việt Nam thơng qua việc mở văn phịng đại diện TP.HCM năm 1993 Năm 1995 thành lập công ty TNHH Nestle Việt Nam, nhà máy đặt KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai Năm 1996 thành lập công ty TNHH Sản phẩm sữa Nestle Việt Nam, Năm 2001 sáp nhập công ty thành công ty TNHH Nestle Việt Nam, văn phịng đặt 41 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP.HCM Năm 2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai La Vie Hưng Yên Năm 2009: Mở rộng dây chuyền sản xuất MAGGI Nhà máy Nestlé Đồng Nai Năm 2013: Khánh thành Nhà máy Nestlé Trị An chuyên sản xuất NESCAFÉ Năm 2015: Khánh thành Nhà máy sản xuất hạt cà phê khử caffeine trị giá 80 triệu USD Năm 2017: Khánh thành Nhà máy Bông Sen Hưng Yên Trung tâm phân phối đại Đồng Nai Tháng 10/2019: Khai trương không gian làm việc đại sáng tạo Văn phịng TP.HCM Tính đến nay, Nestlé điều hành nhà máy gần 2300 nhân viên toàn quốc Với tổng vốn đầu tư 600 triệu USD, Nestlé cam kết phát triển lâu dài Cơng ty Việt Nam, mà cịn mong muốn nâng cao chất lượng sống góp phần vào tương lai khỏe mạnh cho hệ gia đình Việt ● Phạm vị hoạt động Nestle Việt Nam hoạt động rộng rãi với nhà máy, gần 2300 nhân viên toàn quốc ngày đầu tư mở rộng Liên tục từ năm 2017 đến nay, Nestlé Việt Nam ba lần tăng vốn đầu tư mở rộng hoạt động Hưng Yên Việc mở rộng phần chiến lược Nestlé Việt Nam nhằm đẩy mạnh vị trí dẫn đầu khu vực tỉnh phía Bắc Nhà máy Nestlé Bông Sen nhà máy thứ Nestlé Việt Nam nhà máy thứ Nestlé Hưng Yên Dự kiến đến năm 2025, hoạt động tăng cường đầu tư Nestlé tạo khoảng 600 hội việc làm trực tiếp hàng nghìn việc làm gián tiếp khu vực phía Bắc Đáng ý, cuối tháng 4/2021, Nestlé tăng vốn đầu tư thêm 132 triệu USD cho dự án chế biến cà phê KCN Amata, Đồng Nai Như vậy, vốn đầu tư tập đoàn vào tỉnh Đồng Nai lên đến 402 triệu USD Theo ông Carl Khoury, Giám đốc nhãn hàng cà phê thức uống Công ty TNHH Nestlé Việt Nam, nhà máy Đồng Nai hoạt động hiệu quả, khó khăn tỉnh kịp thời hỗ trợ giải nên cơng ty dự tính tiếp tục mở rộng đầu tư vào tỉnh Vào năm 2020, Nestlé bầu chọn TOP doanh nghiệp bền vững lĩnh vực sản xuất Để đạt đánh giá này, Nestlé Việt Nam phải đáp ứng tiêu thực tốt hoạt động kinh doanh, tạo công ăn việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước, đóng góp tích cực cho sáng kiến chương trình phát triển xã hội bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng ● Lĩnh vực kinh doanh Công Ty TNHH Nestlé Việt Nam công ty thực phẩm giải khát, liên tục mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu thực phẩm, dinh dưỡng, hướng đến mục tiêu đem lại sống khỏe mạnh hạnh phúc cho người tiêu dùng Việt Nam với thương hiệu quen thuộc NESCAFÉ, MILO, MAGGI, NAN, NESTEA, NESVITA… nhiều sản phẩm khác Hình 3: Sản phẩm Nestle thị trường Việt Nam Một vài sản phẩm công ty kinh doanh Việt Nam - KitKat: bánh xốp mang hương vị sô-cô-la vô quyến rũ - Bánh ăn sáng Nestlé KOKO KRUNCH: Được làm từ loại ngũ cốc giàu dinh dưỡng, KOKO KRUNCH thêm hấp dẫn với vị sô cô la - Các sản phẩm MAGGI: gồm sản phẩm Nước tương MAGGI sản xuất theo công nghệ lên men tự nhiên, Dầu hào MAGGI cô đặc từ hào nguyên chất, Hạt nêm MAGGI với kết hợp hoàn hảo vị - Sữa MOM&me: Sản phẩm dành cho phụ nữ mang thai cho bú - Bột Ngũ Cốc Dinh Dưỡng CERELAC: Các sản phẩm bột ngũ cốc Nestlé chứa nguồn dinh dưỡng hoàn hảo cung cấp nguồn lượng bổ sung cần thiết cho trẻ ăn dặm Những giá trị dinh dưỡng cao ngũ cốc bổ sung loại vitamin, khoáng chất chất dinh dưỡng khác - Nestlé MILO: với Protomalt chiết xuất dinh dưỡng vượt trội từ mầm lúa mạch nguyên cám, sữa, …, bổ sung nhiều vitamin khoáng chất, cung cấp dưỡng chất cân đầy đủ, giúp trẻ từ – 12 tuổi tràn đầy lượng mạnh khỏe - Ngũ cốc dinh dưỡng Nestlé NESVITA - Nước khoáng LaVie: Với người tiêu dùng Việt Nam, thương hiệu LaVie trở nên vơ quen thuộc, có mặt khắp nơi - NESCAFE thương hiệu cà phê hàng đầu toàn giới với lịch sử phát triển lâu đời II Đánh giá tính hấp dẫn thị trường bán lẻ với tập đoàn Netslé Đánh giá thị trường bán lẻ Việt Nam 1.1 Xác định quy mơ thị trường 1.1.1.Nhóm yếu tố kinh tế ● Quy mô kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế Việt Nam có quy mơ GDP ổn định, tăng trưởng qua năm Giai đoạn 2016-2020, quy mô GDP nước tăng từ 3054 tỷ VNĐ lên 3847 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng liên tục giai đoạn 2016-2019 từ 6,21% lên 7,02% Tuy nhiên, ảnh hưởng Covid-19, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh vào năm 2020 từ 7,02% xuống 2,91% Đến quý IV/2021, kinh tế bắt đầu hồi phục trở lại, tăng 5,22% so với kỳ năm trước, ước tính năm 2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 2,58% Nền kinh tế Việt Nam dự đoán phục hồi mạnh mẽ vào năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế dự đoán tăng trưởng 7,0%, cao tiêu tăng trưởng 66,5% Chính phủ đề Đến năm 2023, tốc độ tăng trưởng kinh tế dự đoán đạt 6,5% Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê ● Tổng doanh thu ngành bán lẻ Ngành bán lẻ có tổng doanh thu hàng năm tăng trưởng đặn từ 2.648.856,70 tỷ đồng năm 2016 lên 3.944.935,52 tỷ đồng năm 2020 Dù phải đối mặt với tình hình giãn cách xã hội dịch bệnh, ngành bán lẻ đạt kết tăng trưởng doanh thu vào năm 2020 Bán lẻ Giá trị (Tỷ đồng ) 2016 2.648.856,70 2017 2.967.484,70 2018 3.308.059,00 người nông thôn ưa thích tin dùng mơ hình bán lẻ truyền thống Ngoài ra, với phát triển mạnh thương mại điện tử Việt Nam kéo theo bán lẻ điện tử phát triển, người tiêu dùng hoàn toàn mua hàng trực tiếp từ nhà phân phối sàn thương mại điện tử lớn thay tự minh mua hàng trước Thị trường bán lẻ có nhiều diễn biến thay đổi liên tục, dựa xu hướng nhu cầu người tiêu dùng, bên cạnh đặc điểm đến từ sản phẩm thay bất ngờ không dự báo trước Phần lớn sản phẩm thay kết bùng nổ công nghệ Về bản, sản phẩm thay thường có ưu với đặc trưng riêng biệt Sự xuất sản phẩm thay đa dạng phức tạp tạo thành nguy cạnh tranh giá sản phẩm có doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Nhân tố thúc đẩy mạnh xuất sản phẩm thay tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất, doanh nghiệp phải thường xuân phân tích, theo dõi đầu tư thích đáng vào R&D Mức độ đe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay thế: Cao 2.4 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng Các nhà cung cấp hay sản xuất cho thị trường bán lẻ phải đối mặt khó khăn, doanh nghiệp bán lẻ ngoại ln song hành nhà cung cấp ngoại với tỉ lệ 1/3, tương đương với nhà cung cấp nội nước khu vực Việc siêu thị ngoại cạnh tranh loại hình Own brand (nhãn hàng riêng Siêu thị) với tiêu chí rẻ, chất lượng, mẫu mã đẹp ưu tiên điểm trưng bày tốt Điều vơ hình dung tạo nên sóng cạnh tranh trực tiếp, phần ảnh hưởng đến nhà cung cấp nội Khi không đủ sức cạnh tranh, doanh nghiệp nội phải chuyển thành đơn vị gia cơng cho doanh nghiệp ngoại bán lẻ Tình trạng “làm chủ chuyển sang làm th” khơng cịn xa lạ ngày nhân lên nhà sản xuất muốn tồn Song song đó, để cạnh tranh trực tiếp với nhà cung cấp ngoại, thực nhiều việc phải bàn đến chất lượng sản phẩm, mẫu mã, xuất xứ… Giá khơng cịn yếu tố quan trọng để tồn tại, doanh nghiệp nội không chọn cách đối đầu với nhà cung cấp ngoại mà chọn đối thủ ngang tầm hơn, dẫn đến tình trạng “quân ta đánh quân mình” để tìm hội Và chuyện nhà bán lẻ nội “ngồi lại bên nhau” Năng lực thương lượng nhà cung ứng thị trường bán lẻ Việt Nam mức trung bình chí thấp 2.5 Quyền lực thương lượng người mua Đối với nhà bán lẻ khách hàng nhóm đối tượng tạo nhiều sức ép Vì chi phí chuyển đổi để thay đổi thói quen mua bán từ MWG sang Coop mart hay Winmart gần khơng Vì nên giá bán chăm sóc khách hàng điều quan trọng để doanh nghiệp bán lẻ tồn Càng có nhiều khách hàng nhà bán lẻ hoạt động tốt Sự tăng nhanh tầng lớp trung lưu có nghĩa có nhu cầu tiêu dùng nhiều hàng hóa cao cấp Cơ cấu dân số không tăng tiêu thụ mặt hàng mà nhu cầu mặt hàng cao cấp sử dụng nhiều Người tiêu dùng không quan tâm đến lựa chọn thoải mái, mà cịn quan tâm đến chất lượng hàng hố Nếu chất lượng hàng hố khơng đáp ứng u cầu người tiêu dùng lòng tin vào nhà bán lẻ Thực tế nhiều doanh nghiệp bán lẻ bị niềm tin khách hàng Big C bán rượu nhập không rõ nguồn gốc, Hapro mart bán thịt lợn, Metro bán sữa tươi hạn sử dụng Ở khu vực nông thôn, họ ưu tiên yếu tố giá chất lượng dịch vụ, họ tin giá bán chuỗi cửa hàng đại đắt chợ cửa hàng truyền thống Tuy mơ hình bán lẻ truyền thống phổ biến khu vực nông thôn, nhiên với tốc độ thị hóa nhanh mức thu nhập trung bình (đặc biệt lớp trung lưu) tăng lên mơ hình bán lẻ đại có hội nhiều thị trường Hơn nữa, giá chuỗi bán lẻ đại không đắt so với cửa hàng truyền thống Điều thể qua thành công chuỗi điện máy, di động bách hóa mở khu vực nông thôn Bên cạnh giá cả, số lượng dịch vụ công cụ định cạnh tranh,thu hút người tiêu dùng quan tâm Có thể kể đến số dịch vụ điển hình mà nhà bán lẻ cần quan tâm như: dịch vụ giao hàng nhà thu tiền, bao gói quà tặng, gửi xe miễn phí, nơi vui chơi dành cho trẻ em, sửa chữa hàng, phòng ngồi nghỉ Ngồi ra, người tiêu dùng có xu hướng trải nghiệm mua sắm yếu tố tiện lợi Nếu siêu thị khơng có mới, khách hàng chuyển sang chỗ khác, chí chí chỗ đáp ứng tốt nhu cầu trải nghiệm mua sắm, người tiêu dùng không quay lại chỗ cũ Năng lực thương lượng người mua thị trường bán lẻ Việt Nam tương đối cao 2.6 Quyền lực tương ứng bên liên quan khác a Chính phủ Đối với hệ thống phân phối, Chính phủ có sách đẩy mạnh phát triển kênh bán hàng online, chợ hộ, bán hàng qua điện thoại…; thêm nguồn lực giúp hệ thống phối tăng khả hoạt động, đáp ứng kịp thời nhu cầu người tiêu dùng điều kiện dịch Covid-19 Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động phân phối bán lẻ doanh nghiệp FDI, hoạt động lập sở bán lẻ, phát triển chuỗi bán lẻ đối tượng từ việc mở rộng phạm vi quản lý theo nhà đầu tư, tên, nhãn hiệu… b Các hiệp hội thương mại Sau gia nhập WTO, ngành bán lẻ Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh, bước đầu tạo vị thị trường, góp phần xây dựng thương mại tiên tiến, văn minh, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng nhân dân Số lượng sở doanh nghiệp Việt Nam phân phối có vốn đầu tư nước ngồi vào trước Việt Nam gia nhập WTO có tốc độ tăng trưởng đáng kể, như: Metro Cash & Cary mở thêm 10 tổng số 17 trung tâm hoạt động, Big C mở thêm 13 số 18 đại siêu thị Big C, Parkson mở thêm trung tâm mua sắm Trong thời gian gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam thị trường có tốc độ tăng trưởng cao Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi thu nhập bình quân đầu người tăng, kinh tế vĩ mô đà phát triển việc ký kết Hiệp định thương mại tự hệ CPTPP, EVFTA hay Cộng đồng Kinh tế ASEAN trở thành thực từ năm 2015 Tất điều kiện thuận lợi đã, mang lại điểm sáng định cho kinh tế nói chung thị trường bán lẻ nói riêng c Dân chúng Lĩnh vực phân phối bán lẻ đóng góp 13-15% GDP, đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho sản xuất tiêu dùng, góp phần bình ổn thị trường, tạo điều kiện cho thu nhập việc làm cho hàng triệu người lao động, góp phần hình thành hệ thống thương mại văn minh, đại, thế, cần đề cao việc phát triển thương mại nội địa Kết luận Mức độ cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam theo mơ hình cạnh tranh Michael Porter theo nhóm đánh giá Đe dọa từ đối thủ cạnh tranh ngành: Cao Quyền lực thương lượng người mua: Tương đối cao Quyền lực thương lượng từ nhà cung ứng: Thấp Đe dọa gia nhập mới: Trung bình Đe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay thế: Cao Có thể thấy, cường độ cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam mức cao Yếu tố cạnh tranh lớn đối thủ ngành bán lẻ, đe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay quyền lực thương lượng người mua Đánh giá nguồn lực 3.1 Nguồn lực tự nhiên Với vị trí vừa gắn liền với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương lại nằm đường hàng hài, đường đường hàng không quốc tế quan trọng nên nước ta dễ dàng giao lưu, trao đổi hàng hoá với nhiều nước giới Cùng với vị trí đó, hệ thống cảng nước sâu ven biển điều kiện hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngồi Nhờ vậy, chi phí vận chuyển giảm đáng kể, thúc đẩy hình thành cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng nhanh, kích thích đầu tư mở rộng sản xuất Vì vậy, ngày có nhiều nhà đầu tư nước xâm nhập vào thị trường Việt Nam Địa hình Việt Nam chủ yếu vùng đồi núi, khó khăn cho doanh nghiệp bán lẻ muốn mở rộng quy mô kinh doanh khu vực có đồi núi Địa hình nhiều đồi núi khó khăn cho việc di chuyển người bán lẻ người mua hàng, dẫn đến người tiêu dùng sử dụng lựa chọn thay khác cho cửa hàng bán lẻ việc di chuyển họ gặp khó khăn Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa theo vùng độ cao định Do khu vực có kiểu khí hậu khác nhau, nhu cầu tiêu dùng hàng bán lẻ vùng khác Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu kĩ khí hậu vùng để đưa mặt hàng bán lẻ phù hợp Bên cạnh đó, khí hậu thất thường ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng hóa nhà bán lẻ 3.2 Nguồn nhân lực Việt Nam tiếng quốc gia có nguồn nhân cơng đơng đảo chi phí rẻ Đây điểm thu hút mạnh Việt Nam nhà đầu tư nước Hiện nay, dân số Việt Nam khoảng 98 triệu người, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khoảng 68,7% (quý 1/2021), lợi số lượng nguồn nhân lực Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2021) Chất lượng nguồn nhân lực tăng đáng kể năm gần Trung bình năm có khoảng 500 nghìn người gia nhập lực lượng lao động Riêng năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước giảm 1,2 triê ‡u người so với năm 2019, chủ yếu sụt giảm khu vực nông thôn (giảm 1,1 triê u‡ người) Trong số lực lượng lao động năm 2020, có 53,4 triệu người làm việc, triệu người thất nghiệp; khoảng 17,3 triệu người (số liệu năm 2018 2019) không hoạt động kinh tế lý khác Cơ cấu lao động Việt Nam có xu hướng chuyển dịch dần qua ngành dịch vụ có bán lẻ Do cấu kinh tế Việt Nam có xu hướng chuyển dịch sang khu vực dịch vụ, cấu lao động chuyển dịch theo cấu kinh tế Trong tương lai kinh tế hồi phục sau đại dịch, ngành dịch vụ phục hồi trở lại kéo theo lượng lớn lao động vào ngành dịch vụ Dân số độ tuổi lao động Việt Nam lớn Việt Nam vừa bước qua thời kỳ dân số vàng Cùng với đó, Nhà nước ban hành sách tăng tuổi nghỉ hưu người lao động hứa hẹn đem lại nguồn lao động lớn lâu dài cho dịch vụ bán lẻ 3.3 Cơ sở hạ tầng công nghiệp phụ trợ Cơ sở hạ tầng Hạ tầng giao thông: Nhờ tập trung huy động nguồn lực cho phát triển hạ tầng giao thông theo đạo Chính phủ, nên hạ tầng giao thơng Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ theo hướng đồng bộ, đại, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn khoảng cách vùng miền nên có ảnh hưởng tích cực đến trình vận chuyển doanh nghiệp Hệ thống giao thông vận tải trọng đầu tư nâng cấp qua năm, tạo điều kiện tốt cho khâu vận chuyển Bên cạnh đó, chất lượng xây dựng hạ tầng đảm bảo, đặc biệt thành phố tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán lẻ mở rộng thị trường Hạ tầng thông tin truyền thông: Những năm qua, hạ tầng thông tin truyền thông, khoa học công nghệ tiếp tục phát triển, chất lượng dịch vụ ngày nâng cao, đảm bảo an toàn thông tin, phục vụ tốt cho công tác đạo, điều hành cấp ủy đảng, quyền nhu cầu sử dụng người dân doanh nghiệp Hạ tầng khu công nghiệp: Phát triển khu công nghiệp tạo hệ thống kết cấu hạ tầng công nghiệp mới, đại, có giá trị lâu dài Tại khu cơng nghiệp, hệ thống CSHT kinh tế - kỹ thuật nói chung hoàn chỉnh, số đạt tiêu chuẩn quốc tế đường sá, kho bãi, điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc sở dịch vụ tài chính, ngân hàng Kết luận Như vậy, nguồn lực tự nhiên, nhân lực sở hạ tầng Việt Nam tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nhà bán lẻ, giúp người bán lẻ thu hẹp chi phí vận chuyển, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực dồi chất lượng cao cho doanh nghiệp Đánh giá sách khuyến khích đầu tư Về thuế, thuế xuất thuế nhập Việt Nam ngày thiết kế hợp lý Hiện nay, phần lớn hàng xuất có thuế suất 0% Thuế nhập quy định có mức: thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường thuế suất ưu đãi đặc biệt để áp dụng trường hợp khác tùy thuộc vào mức độ quan hệ Việt Nam với nước Việt Nam có thỏa thuận đối xử ưu đãi với số nước khu vực Lào, Singapore, Thái Lan, Myanmar… Mức thuế nhập tối đa Việt Nam có xu hướng giảm, việc giảm mặt hàng chịu quản lý giá tối thiểu Nhà nước xuống 15 mặt hàng, Nhà nước áp dụng giá tối thiểu tất mặt hàng nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, khơng phải mặt hàng có mức ưu đãi thuế nhập Với Nestle, thâm nhập vào thị trường Việt Nam, công ty phải nhập số nguyên liệu từ Nestle khác giới sản phẩm bột sữa, bột ngũ cốc, tinh trà… Nhưng Việt Nam, nguyên liệu nhập phải chịu mức thuế suất cao, có nguyên liệu phải chịu thuế suất 50% Nguyên liệu Xuất xứ Thuế nhập Tinh trà Mỹ 50% Hương làm lạnh Hà Lan 30% Bột thịt gà Mỹ 50% Bột thịt heo Mỹ 20% Sữa gầy New Zealand 15% Siêu bột Nhật 10% Bảng 5: Thuế nhập số mặt hàng Về hạ tầng, năm qua, Việt Nam phát triển mạng lưới bán lẻ rộng khắp Mục tiêu xây dựng, phát triển phân bố mạng lưới bán lẻ hợp lý, làm sở cho sách liên quan đến định hướng, sách phát triển lĩnh vực phân phối hàng hóa, hướng đến đảm bảo cạnh tranh lành mạnh thị trường bán lẻ Theo đó, Việt Nam tập trung triển khai thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hệ thống phân phối địa bàn; triển khai nhanh dự án đầu tư hạ tầng chợ đầu mối, trung tâm thương mại siêu thị, mạng lưới thương mại, bảo đảm đầu tư có hiệu quả, tiết kiệm; xã hội hóa dự án hạ tầng thương mại; đồng thời, mở rộng thị trường địa phương nước Cùng với đó, bổ sung quy hoạch mạng lưới giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạng lưới hạ tầng thương mại lưu thơng hàng hóa thị trường bán lẻ Ngồi ra, Chính phủ cịn khuyến khích doanh nghiệp nước cần trọng đầu tư mạnh thiết bị, công nghệ nâng cao lực sản xuất, chất lượng xây dựng thương hiệu Về cam kết Chính phủ, kể từ gia nhập WTO, thị trường bán lẻ Việt Nam có xuất nhà phân phối nước ngoài, theo cam kết, doanh nghiệp nước ngồi đầu tư 100% vốn, họ có quyền thiết lập hệ thống phân phối (trừ sản phẩm ta chưa cho phép), họ có quyền bình đẳng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nhưng thực chất tập đoàn bán lẻ lớn giới vào Việt Nam nhiều hình thức liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước thời gian qua có cạnh tranh âm thầm liệt, số tập đoàn chiếm thị trường số địa bàn thành phố lớn khu công nghiệp với sản phẩm bước đầu thu hút người tiêu dùng Việt Nam Bên cạnh đó, tại, Việt Nam tham gia ký hiệp định thương mại tự EVFTA, CPTPP, điều mở nhiều lợi thị trường bán lẻ cho doanh nghiệp nước phát triển Kết luận Để tạo điều kiện cho thị trường bán lẻ ngồi nước, Chính phủ, Bộ Cơng Thương ngành liên quan Việt Nam tiếp tục ban hành sách khuyến khích phát triển phù hợp, tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường, môi trường, luật pháp kinh doanh quốc tế, ứng dụng khoa học đổi cơng nghệ… Ngồi ra, Chính phủ cam kết tạo mơi trường đầu tư thơng thống, minh bạch bình đẳng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam Đánh giá rủi ro quốc gia 5.1 Rủi ro trị Việt Nam đánh giá quốc gia an tồn, có tình hình trị ổn định giới khu vực Tuy nhiên, số vấn đề cộm gây rủi ro trị: ● Rủi ro cho nhà đầu tư: Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực cải cách thể chế thủ tục hành Nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi bổ sung Luật Quản lý thuế năm 2019, Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020, … Tuy nhiên đến nay, thủ tục hành cịn phức tạp, phiền hà, quan liêu chậm khắc phục làm xấu môi trường đầu tư Việt Nam Những văn pháp luật chưa quy định rõ ràng chưa thống việc chuyển giao tài sản Giải tình trạng khả tốn q trình tốn nhiều cơng sức, trung bình năm để hoàn thành với tỷ lệ thu hồi thấp Doanh nghiệp làm thủ tục hành cịn bị gây nhũng nhiễu, tiêu cực, khó khăn trước chồng chéo quy định pháp luật trách nhiệm sở ngành ● Rủi ro cho nhân viên: Các đình cơng người lao động Việt Nam thường xảy nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ vi phạm người sử dụng lao động với quyền lợi đáng người lao động Vì vậy, doanh nghiệp Nestlé xâm nhập vào Việt Nam cần lưu ý hài hòa quyền lợi doanh nghiệp người lao động để giảm thiểu tối đa mâu thuẫn với người lao động ● Rủi ro hoạt động: Tình trạng hàng giả, hàng nhái bán tràn lan thị trường – vấn đề nhức nhối Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần lớn bất cập chế quản lý Hoạt động quản lý, kiểm tra xử lý chưa đạt hiệu cao hoạt động thiếu đồng có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan Mặt khác, luật pháp nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho nhiều đối tượng lách luật, chí “xé rào” để làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Trong đó, chế tài xử phạt lại chưa đủ mạnh nên nhiều đối tượng sẵn sàng vi phạm để đạt lợi nhuận ảnh hưởng lớn đến danh tiếng uy tín doanh nghiệp 5.2 Rủi ro kinh tế ● Tăng trưởng kinh tế tính bất định: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có đà tăng trưởng ấn tượng Tuy vậy, kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế Đó quy mơ kinh tế Việt Nam nhỏ, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xu hướng giới Sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Việt Nam chịu ảnh hưởng tác động xu đa cực, gia tăng tính kết nối khu vực chuyển dịch cấu kinh tế Hơn nữa, cấu kinh tế Việt Nam có chuyển dịch lành mạnh, không cân dễ tổn thương trước ● Lạm phát tỷ giá hối đoái: Đây thách thức lớn kinh tế Việt Nam Những năm gần đây, số lạm phát Việt Nam mức ổn định kiểm soát tốt, tỷ giá hối đoái biên độ ổn định (giai đoạn 2016 – 2020 tỷ lệ lạm phát Việt Nam giữ ổn định mức 4%) Việt Nam quốc gia dễ chịu tổn thương xu hướng giới việc nới lỏng tiền tệ nước lớn có đồng tiền mạnh Gần bối cảnh bất ổn trị giới chiến tranh Nga - Ukraine Nga Ukraine quốc gia có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam xung đột ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh kinh tế nước ta, đặc biệt khía cạnh xăng dầu, lạm phát Việt Nam Ngay từ tuần cuối tháng 2, giá dầu thô thị trường giới liên tục có diễn biến tăng nóng đạt mức giá cao vòng nhiều năm trở lại Giá dầu giới tăng cao tạo áp lực lớn tới kinh tế nước ta, dẫn đến giá xăng Việt Nam tăng đến gần 30.000 đồng Theo ước tính, giá xăng dầu tăng 10% làm cho số CPI tăng 0,36% Tại Việt Nam, chi tiêu cho xăng dầu chiếm 1,5% tổng tiêu dùng cuối hộ gia đình Vì thế, giá xăng dầu tăng, tổng cầu kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đối với kinh tế nước ta, giá xăng dầu tăng 10% làm GDP giảm khoảng 0,5% Về lạm phát, theo ước tính, giá dầu giới vượt ngưỡng 100 USD/thùng khiến lạm phát Việt Nam tăng cao Hiện Việt Nam gặp nhiều khó khăn tác động dịch bệnh phải đưa nhiều sách hỗ trợ gói hỗ trợ kinh tế giảm thuế VAT, lệ phí trước bạ cho tơ… Do đó, lạm phát tăng mạnh thời gian tới, kinh tế Việt Nam chịu tác động kép làm sách hỗ trợ Nhà nước giảm hiệu đáng kể Như vậy, kinh tế dễ bị tổn thương Việt Nam tiềm ẩn thách thức mà tất doanh nghiệp khơng thể lường trước Điều địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh thị trường ln phải linh động có phương án đối phó thích hợp với rủi ro kinh tế 5.3 Rủi ro cạnh tranh - Tham nhũng quốc nạn Việt Nam, tồn nhiều hình thức chẳng hạn như: chi hỗ trợ, hối lộ, tặng nhận quà đắt tiền để phát triển mối quan hệ kinh doanh Tham nhũng vấn đề nghiêm trọng hệ thống tịa án có độc lập tư pháp Việt Nam Nestlé gặp phải đối thủ cạnh tranh khơng lành mạnh, sử dụng mánh khóe kinh doanh để đạt ưu từ quyền, quan quản lý, tạo thuận lợi cho việc kinh doanh - Networks: Nestlé phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ cú bắt tay hợp tác từ doanh nghiệp lớn lâu năm thị trường Việt Nam Có thể kể đến, cuối năm 2021, Tập đoàn Kido Tập đoàn Central Retail Việt Nam ký hợp tác chiến lược đầu tư phát triển mảng bán lẻ Theo đó, Kido đưa chuỗi F&B Chuk Chuk vào chuỗi trung tâm thương mại GO!, Big C Tops Market Sự hợp tác phát huy tối đa lợi hai bên, bên mạnh sản xuất bên có hệ thống trung tâm thương mại, phân phối đa kênh rộng khắp nước.Và hợp tác giúp Central Retails mang đến nhiều trải nghiệm điểm đến, từ thu hút khách hàng đạt mục tiêu tăng doanh số bán hàng cho hai bên Trước đó, Kido bắt tay với Sơn Kim để dự kiến đến cuối năm 2022, Chuk Chuk có mặt tất cửa hàng GS25 Đây bước ngoặt để hai tập đồn phát triển sâu rộng nhiều lĩnh vực, có mảng bán lẻ - Thị trường bán lẻ Việt Nam sinh lời nhiều cạnh tranh cao Thứ nhất, việc bán lẻ truyền thống giữ vai trò chủ đạo Dẫn thống kê Nielsen vào năm 2021, ơng cho biết cửa hàng tạp hố chợ chiếm 74% thị phần thị trường bán lẻ, tăng 1% năm Trong đó, bán lẻ đại chiếm 26% thị phần, với mức tăng 12% năm Nghĩa áp lực cạnh tranh đến từ bán lẻ truyền thống, doanh nghiệp nước muốn xâm nhập thị trường Nestlé lớn Thứ hai, tham vọng thâu tóm thị phần ngành bán lẻ từ thương vụ M&A Nổ phát súng cho thương vụ M&A năm 2016 thương vụ TCC Holdings (Thái Lan) mua lại Metro Cash & Carry Vietnam (Metro Việt Nam) với giá trị chuyển nhượng 710 triệu USD nhằm nhắm vào chuỗi bán lẻ hàng đầu Việt Nam Sau thương vụ M&A Central Group – Tập đoàn đến từ Thái Lan đầu tư 1,14 tỷ USD để sở hữu Big C Việt Nam vào quý 2/2016 để thâu tóm thị phần mảng bán lẻ Việt Nam Vào đầu tháng 12/2019, thỏa thuận sáp nhập VinCommerce Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Sản xuất Nông nghiệp (VinEco) Tập đồn Vingroup sang cho cơng ty Hàng tiêu dùng Masan đánh giá thương vụ M&A lớn bất ngờ năm 2019 Trước tham vọng thâu tóm thị phần với giá trị chuyển nhượng lên đến hàng tỷ đơ, nói doanh nghiệp khó khăn để có chỗ đứng thị trường bán lẻ Việt Nam 5.4 Rủi ro hoạt động ● Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng Việt Nam có nhiều cải thiện năm vừa qua, số hạn chế So với khu vực ASEAN, chất lượng sở hạ tầng Việt Nam thấp mức trung bình củ va ASEAN tất phân khúc Điện chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trung tâm công nghiệp chủ chốt Viễn thông phát triển Việt Nam, mạng lưới viễn thông gần bao phủ hầu hết 63 tỉnh thành nhiên tốc độ Internet đánh giá thấp mức trung bình giới Bên cạnh đó, giao thơng đánh giá có chất lượng khơng đồng đều, tình trạng tắc đường, ngập lụt, hỏng tuyến đường vấn đề nhức nhối mà Việt Nam chưa giải triệt để ● Các quy định: Hiện người tiêu dùng Việt ngày quan tâm đến vấn đề sức khỏe, vệ sinh, an tồn thực phẩm Do họ có xu hướng chi tiêu nhiều vào sản phẩm đảm bảo độ an tồn, thân thiện với mơi trường, đặc biệt nhóm sản phẩm hữu (organic) Vì vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Theo thống kê, có 32 khoản tốn thuế doanh nghiệp khổng lồ thực năm, trung bình 872 làm việc để hồn thành So với thơng lệ 176 OECD mức trung bình Đơng Á Thái Bình Dương 209 giờ, thuế quy trình hoạt động kinh doanh nặng nề Việt Nam Bên cạnh đó, hạn chế vốn nhân lực địa phương vấn đề để doanh nghiệp hoạt động hiệu hay không 5.5 Rủi ro dịch bệnh Dịch bệnh Covid-19 gây khủng hoảng lớn doanh nghiệp bán lẻ Dịch bệnh làm trì trệ hoạt động sản xuất hoạt động tiêu thụ khách hàng ngành bán lẻ Trong thời điểm dịch bệnh giãn cách xã hội, chuỗi cung ứng doanh nghiệp bán lẻ trở nên không ổn định bị đứt gãy thời gian dài khiến nhiều doanh nghiệp bán lẻ rơi vào tình trạng thiếu hàng đặc biệt doanh nghiệp bán lẻ có quy mơ vừa nhỏ Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng khách hàng dịch vụ bán lẻ trực tiếp thời điểm dịch bệnh kéo dài giảm mạnh mà thay vào người tiêu dùng chuyển sang sử dụng phương thức bán lẻ trực tuyến Việc gây sụt giảm mạnh doanh thu nhà bán lẻ trực tiếp Hàng chục doanh nghiệp bán lẻ phải đóng cửa đại dịch Hiện nay, Việt Nam bước vào giai đoạn bình thường hóa sau đại dịch, nhiên dịch bệnh đem lại nhiều rủi ro lớn cho nhà bán lẻ như: sau đại dịch, thói quen tiêu dùng nhiều người dân có thay đổi, nhu cầu tiêu dùng người dân chưa thể khôi phục trước đại dịch Dịch bệnh kéo theo loạt vấn đề chi phí, lạm phát kinh tế dẫn đến tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, vấn đề chuỗi cung ứng,… Covid-19 khiến hàng loạt doanh nghiệp bán lẻ phải đóng cửa,vì doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ Việt Nam cần cẩn trọng với rủi ro mà dịch bệnh mang lại thời điểm số ca mắc Covid Việt Nam mức cao Kết luận Có thể thấy, ngành bán lẻ Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro mức độ cạnh tranh, lạm phát tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới giá tiêu dùng Hiện nay, rủi ro lớn nhà bán lẻ dịch bệnh Việc dịch bệnh bùng phát kéo dài ảnh hưởng tới nhà bán lẻ ngành người có ý định tham gia ngành hàng bán lẻ III Đánh giá chung tiềm xâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam Nestle Việt Nam Khi Nestle muốn thâm nhập vào ngành bán lẻ Việt Nam, Nestle dự đoán theo đuổi mơ hình bán lẻ đại với việc mở chuỗi cửa hàng tiện lợi siêu thị Hiện mơ hình Việt Nam Nestle phải cạnh tranh với hàng loạt thương hiệu khác Go, Parkson, Winmart, Circle K, AEON Mall,… Bên cạnh đó, yếu tố dịch bệnh rào cản lớn với việc thâm nhập thị trường Nestle dịch bệnh kéo theo sụt giảm mạnh ngành bán lẻ nước ngành bán lẻ chưa kịp hồi phục sau thời kỳ đại dịch Tuy nhiên, Việt Nam thị trường bán lẻ tiềm với Nestle dựa yếu tố sau: Đầu tiên số quy mô thị trường Việt Nam có nhiều dấu hiệu tích cực, biểu phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch Ngành bán lẻ đến ngành đem lại doanh thu lớn Bộ Công Thương dự báo đến năm 2025, giá trị gia tăng ngành thương mại Việt Nam đóng góp khoảng 13,5% GDP Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng 9-9,5% / năm từ năm 2021 đến năm 2025 Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa kênh thương mại đại đến năm 2025 đạt khoảng 35-40% Với dự báo này, ngành thương mại đại trì đà tăng trưởng hai số suốt giai đoạn 2021-2025 Đối với vấn đề cạnh tranh thị phần, quy mô dân số tăng nhanh đem lại nguồn khách hàng tiêu dùng tiềm cho Nestle tương lai Tuy bị ảnh hưởng dịch bệnh gặp nhiều rào cản cạnh tranh, chi phí bán lẻ lĩnh vực thu hút nhiều vốn đầu tư nước Điều chứng minh thị trường bán lẻ Việt Nam có sức hút lớn nhà đầu tư ngoại Thứ hai, mô hình bán lẻ đại dần trở nên phổ biến với người tiêu dùng Việt Nam, điều thể qua thói quen tiêu dùng người dân thành phố lớn nơi mơ hình bán lẻ đại tập trung chủ yếu Với thành phố nhỏ, mơ hình bán lẻ đại xuất phổ biến so với mơ hình bán lẻ truyền thống, nhiên dư địa tiềm cho doanh nghiệp bán lẻ thâm nhập cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp bán lẻ khác Tỉ lệ thị hóa, thu nhập bình quân đầu người nước tăng người dân thành phố nhỏ nông thôn tiếp cận bán lẻ đại dễ dàng Nếu Netsle thâm nhập vào khu vực sớm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Ngoài kênh bán lẻ truyền thống đại bán lẻ điện tử trở nên phổ biến thói quen tiêu dùng người dân thay đổi dịch bệnh Kênh bán lẻ điện tử kênh tiềm kinh doanh bán lẻ Netsle kênh giúp tiếp cận khách hàng tốt giảm phần chi phí so với bán lẻ trực tiếp Chuyển đổi số dự đoán xu hướng hàng đầu ngành bán lẻ Việt Nam năm 2022 năm phương pháp giúp nhà bán lẻ nước thích ứng tốt thời kỳ dịch bệnh kéo dài, Netsle tận dụng xu hướng để hướng đến việc xây dựng hệ thống bán lẻ đa kênh tương lai Thứ ba, Netsle tập đoàn hàng đầu lĩnh vực thực phẩm đồ uống Việt Nam doanh nghiệp tiếp tục mở rộng hệ thống thương hiệu sản phẩm minh tương lai, việc thâm nhập ngành bán lẻ phương tiện giúp Netsle tiến hành tập trung kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp mở rộng lĩnh vực kinh doanh Chúng ta lấy ví dụ tập đoàn Masan tập đoàn sản xuất loại thực phẩm mỳ, gia vị, Gần Masan tham gia thị trường bán lẻ Việt Nam cách mua lại chuỗi cửa hàng Vinmart Vinmart+ ( Winmart Winmart+), việc Netsle xâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam hoàn toàn khả thi Như vậy, đánh giá thị trường bán lẻ Việt Nam phía trên, thị trường bán lẻ Việt Nam hoàn toàn thị trường bán lẻ đầy tiềm doanh nghiệp Netsle KẾT LUẬN Như vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam năm qua đánh giá nhiều tiềm năng, liên tục thu hút doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào ngành Bên cạnh đó, yếu tố thuộc kinh tế ngày phát triển với sách pháp luật ln trọng hồn thiện để khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư Qua đó, thấy Nestle đầu tư vào thị trường ngành bán lẻ Việt Nam Tuy nhiên, cạnh tranh đào thải ngành vô khắc nghiệt Đặc biệt sau đại dịch Covid 19, thói quen mua sắm người tiêu dùng xu hướng phát triển ngành bán lẻ có nhiều thay đổi lớn Nestle cần nghiên cứu phân tích kĩ thị trường đối thủ cạnh tranh từ rút học từ tập đồn lớn phải rút khỏi ngành bán lẻ trước để kinh doanh thành cơng mảng bán lẻ thị trường Việt nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide mơn Quản trị chiến lược tồn cầu, Trường Đại học Thương mại https://www.brandsvietnam.com/22228-Lien-minh-moi-trong-ban-le https://vnexpress.net/thi-truong-ban-le-viet-nam-hut-nha-dau-tu-ngoai-4293434.html https://www.bachhoaviet.com/nhung-thuong-vu-ma-ty-usd-trong-nganh-ban-le-viet-nam https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/5-thuong-vu-m-a-lon-nhat-2016-bigc-chiem-daubang-voi-gia-tri-1-1-ty-usd-post150726.html https://kinhtedothi.vn/viet-nam-phai-da-dang-hoa-nguon-cung-tang-cuong-ho-tro-doanhnghiep.html https://www.nestle.com.vn/vi/aboutus https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/590-Am-hieu-cong-ty-tu-tin-phong-vanTap-doan-Nestle https://timviec365.vn/company-vip/cong-ty-nestle.html 10 PowerPoint Presentation (ndh.vn) 11 Báo Cáo Thị Trường Bán Lẻ Việt Nam Năm 2020 - Trang chủ (konvoi.vn) 12 NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM: TRIỂN VỌNG NĂM 2022 - baocaonganh 13 https://babuki.vn/tong-quan-thi-truong-ban-le-vietnam/#Co_cau_nganh_ban_le_Viet_Nam 14 https://www.slideshare.net/asiaplus_inc/vietnam-retail-store-statistic-2020 15 https://konvoi.vn/nghien-cuu-tiem-nang-phat-trien-nganh-ban-le-tai-thi-truong-viet-nam/ 16 https://drive.google.com/file/d/11Tc8XOB52S5hDv_Jpqzf0fo_g_qAlUUp/view 17 https://nld.com.vn/kinh-te/nam-2022-ban-le-viet-se-ra-sao-20220206114019682.htm 18 https://babuki.vn/wp-content/uploads/2021/01/Tinh-hinh-ban-le-Viet-Nam-2020-Xuhuong-dich-chuyen-da-kenh-tap-trung.pdf 19 https://vncsi.com.vn/data/data/anhpnh/files/Ba%CC%81o%20ca%CC%81o%20Nga%CC %80nh%20Ba%CC%81n%20le%CC%89%20(9%202020).pdf 20 https://www.bsc.com.vn/Report/ReportFile/2664548 21 https://mbs.com.vn/media/lvrjuojc/retail-report-2019-vn-final.pdf 22 https://www.statista.com/statistics/1223284/vietnam-total-population/ 23 https://www.statista.com/statistics/444599/age-structure-in-vietnam/ 24 The trend of inequality in income distribution in Vietnam 2016-2020 period ... sang xâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam Tuy nhiên, thị trường ngành bán lẻ Việt Nam tiềm ẩn khơng rủi ro thách thức nhóm thực đề tài phân tích đánh giá tính hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam. .. việc Netsle xâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam hoàn toàn khả thi Như vậy, đánh giá thị trường bán lẻ Việt Nam phía trên, thị trường bán lẻ Việt Nam hoàn toàn thị trường bán lẻ đầy tiềm doanh... hưởng tới nhà bán lẻ ngành người có ý định tham gia ngành hàng bán lẻ III Đánh giá chung tiềm xâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam Nestle Việt Nam Khi Nestle muốn thâm nhập vào ngành bán lẻ Việt

Ngày đăng: 04/08/2022, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan