1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NHÀ nước đối với các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CÔNG lập luan van dong quyen

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 823,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Chính vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư khôn ngoan, hiệu nhằm đón đầu cho phát triển Lồi người bước vào văn minh - văn minh với tên gọi: văn minh hậu công nghiệp, văn minh tri thức… Trong văn minh ấy, trí lực người yếu tố đề cao Và tạo trí lực, làm giàu vốn trí lực người khơng phải bất cứ ngành nghề khác mà giáo dục tự giáo dục Nhà kinh tế người Mỹ, Theodor Schoultz, người vinh dự nhận giải Nô-ben kinh tế năm 1979, từ đầu thập niên 40 kỷ XX cho giáo dục tạo giá trị thặng dư đáng kể so với tạo thành vốn vật chất, “vốn trí tuệ” Nhờ “vốn trí tuệ” mà người có thu nhập địa vị xã hội mong muốn Thực tiễn cho thấy, qúa trình phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng hàng đầu quốc gia dân tộc Cuộc cải cách Minh Trị đưa nước Nhật từ nước phong kiến lạc hậu thành nước tư phát triển cải cách giáo dục Ở Việt Nam, sau Cách mạng Tháng Tám, phiên họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “dốt” cũng “giặc” Trong kháng chiến chống Pháp, Bác kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc "Thông thái” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vai trị mối quan hệ biện chứng giáo dục với cách mạng, giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước: "muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nước giàu người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhất” [19, tr.36] Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược người, giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài Chiến lược giáo dục hạt nhân chiến lược người, cung cấp trí thức mới, đào tạo nên nhân tài cho đất nước Đó giáo dục “vì lợi ích trăm năm" đất nước Trong Di chúc Người viết: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” Sau 20 năm thực công đổi toàn diện đất nước, giáo dục nước nhà có bước tiến đáng kể, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam coi “ giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục khơng coi trọng mà cịn Nhà nước quản lý chặt chẽ Sự tham gia quản lý nhà nước giáo dục thực tạo giáo dục thống nhất mục tiêu, chương trình; bình đẳng hội cho người học giáo dục nhân văn, nhân văn chỗ đáp ứng đầy đủ nhu cầu người học Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục THPT giữ vị vô cùng quan trọng Mục tiêu giáo dục THPT giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hồn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên cao đẳng, đại học tham gia vào sống lao động, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp giáo dục trường THPT Thủ đô Hà Nội nói chung địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng, năm qua có bước phát triển vượt bậc, nhất chất lượng giáo dục, đào tạo Tuy nhiên thực tế cho thấy, kết chưa xứng tầm Một nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giáo dục THPT khu vực QLNN chưa phát huy vai trị to lớn nó, chưa có chế tài, sách phù hợp với khu vực Để đạt hiệu cao, xứng tầm thực tốt nhiệm vụ ngành giáo dục Thủ nói riêng nước nói chung, thiết nghĩ, QLNN trường THPT cơng lập huyện Từ Liêm cần có giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương chiến lược phát triển giáo dục nước X́t phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội ” nghiên cứu điển hình để làm rõ kết quả, ưu điểm hạn chế, bất cập tác động quản lý Nhà nước cấp THPT, từ đưa giải pháp, kiến nghị để công tác quản lý Nhà nước trường THPT cải thiện, góp phần thực tốt nhiệm vụ giáo dục ngành Mục đích nghiên cứu Từ việc làm rõ kết quả, ưu điểm hạn chế, bất cập tác động QLNN trường trung học phổ thông công lập địa bàn nghiên cứu, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác quản lý này, giải pháp, kiến nghị đề tài đưa góp phần hồn thiện cơng tác QLNN trường THPT cơng lập nói riêng cơng tác QLNN giáo dục nói chung địa bàn huyện Từ Liêm, từ tạo thuận lợi thực nhiệm vụ giáo dục trường phổ thông công lập địa bàn, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận QLNN trường THPT: đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp QLNN; quy chế chun mơn, đội ngũ CBGV, tài chính, sở vật chất, công tác tra, kiểm tra để làm rõ lý luận QLNN giáo dục; nghiên cứu đặc trưng quản lý giáo dục quốc dân vấn đề lý luận QLGD - Điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động công tác QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu quan nhà nước có trách nhiệm quản lý trực tiếp trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm trường THPT công lập Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Những sở lý luận (khoa học pháp lý) liên quan đến QLNN trường THPT; - Thực trạng hoạt động QLNN trường THPT công lập huyện Từ Liêm - thành phố Hà Nội (Về phù hợp nội dung chương trình, nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất công tác tra, kiểm tra với đặc thù kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục địa bàn Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn); - Dựa thực trạng hoạt động QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội nay, cần đề xuất giải pháp mang tính bền vững, cấp bách khả thi nội dung chương trình, nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất cơng tác tra, kiểm tra Giả thuyết khoa học Xây dựng giải pháp tốt việc xây dựng hồn thiện sách QLNN phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục địa bàn lĩnh vực: nội dung chương trình, nguồn nhân lực, sở vật chất, tài cơng tác tra, kiểm tra, góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước trường THPT công lập cũng nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Để QLNN trường THPT công lập có hiệu quả, cần phải hồn thiện hệ thống sách phân cấp, xây dựng sách nhà nước quản lý giáo dục đặc thù theo vùng (kế hoạch năm học hợp lý; nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, chế độ cho giáo viên, chế độ cho cán quản lý thỏa đáng) Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lựa chọn giới hạn trường phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội - Nội dung nghiên cứu tập trung vào sách QLNN trường THPT cơng lập địa bàn huyện Từ liêm, TP Hà Nội - Mẫu nghiên cứu: Các trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội như: THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Xuân Đỉnh, THPT Thượng Cát, THPT Trung Văn, THPT Đại Mỗ - Số liệu giới hạn từ năm 2008 (thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính) đến năm 2013 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý ḷn: góp phần khẳng định vị trí, vai trị, nội dung QLNN trường THPT cấp sở, cấp khởi đầu cũng cấp kết thúc năm thành tố: quy chế chuyên mơn, nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất công tác tra, kiểm tra - Về mặt thực tiễn: góp phần làm thay đổi thực tiễn QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội năm thành tố: quy chế chun mơn, nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất công tác tra kiểm tra Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử thông qua nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia,… 9.1 Phương pháp luận Nghiên cứu QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm đặt tổng thể hoạt động quản lý nhà nước giáo dục, giải pháp đưa phải phù hợp nằm mối liên hệ với pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; đặt vấn đề nghiên cứu điều kiện, hoàn cảnh địa phương để nhận định hạn chế, yếu kém, nguyên nhân tìm giải pháp phù hợp với yêu cầu người dân, với lực máy quản lý, với điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn 9.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Dựa nguồn tài liệu sẵn có để tìm kiếm thơng tin đối tượng nghiên cứu Đồng thời sử dụng bảng hỏi với phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng hoạt động hệ thống quan, ban ngành QLNN trường THPT cơng lập tìm hiểu nhu cầu, định hướng đổi tổ chức hoạt động quan địa bàn triển khai đề tài luận văn - địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Thực vấn với cán quan QLNN GD địa bàn cấp sở cấp huyện để tìm hiểu nhận thức ý kiến họ giải pháp QLNN trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Phương pháp cũng sử dụng để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Quan sát nhiều hình thức, sở sinh hoạt cộng đồng cán công chức, viên chức, giáo viên, học sinh gia đình cũng hội nghị, học, chơi, lại…nhằm đánh giá tính thích ứng sách Nhà nước QLNN GD địa bàn Trên sở phân tích xu hướng tác động mơi trường kinh tế vĩ mô đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường giáo dục địa phương; phân tích số tương quan: dân số với tỉ lệ giáo viên, học sinh, số trường, số lớp học để dự báo nhu cầu phát triển GD địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội Qua sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu nhận thức, ý kiến nhu cầu chuyên gia, nhà quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh công tác QLNN giáo dục trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội, từ đưa giải pháp phù hợp Sử dụng số thuật tốn để xử lý thơng tin như: mô tả số, bảng số liệu… xử lý định tính thơng qua việc sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu, kết điều tra, thông tin nhằm xác định kết nghiên cứu sách QLNN trường THPTcông lập địa bàn huyện Từ Liêm, TP Hà Nội 10 Tình hình nghiên cứu đề tài hướng Một số đề tài khoa học như: “Đổi phân cấp quản lý trường THPT Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” - TS Nguyễn Hồng Thuận; “Đổi tư quản lý giáo dục điều kiện hiên hay” - TS Nguyễn Hồng Thuận; “Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhà trường phổ thông kiểm tra đánh giá” ThS Hồ Thanh Bình; “Tổng quan số phương pháp ước lượng hiệu đầu tư cho giáo dục” - ThS Đặng Thị Minh Hiền; “Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trình hội nhập quốc tế” - PGS.TS Vũ Trọng Rỹ; “Về phân hóa giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn sau năm 2015” PGS.TS Nguyễn Thị Minh Phương; “Mơ hình sở vật chất kỹ tḥt trường THPT vùng nông thôn đồng Bắc đến năm 2020” - CN Lê Ngọc Thu; “Lý luận thực tiễn phát triển hội đồng trường trung học phổ thông” - TS Nguyễn Tiến Hùng; “Một số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa” - PGS TS Tơn Thân; “Vận dụng lý thuyết kinh tế cơng sách tài giáo dục Việt Nam” - ThS Đặng Thị Minh Hiền; “Các giải pháp đổi quản lý giáo dục” - Trần Ngọc Giao; “Quan niệm xây dựng chiến lược giáo dục phổ thông” - Đào Vân Vi Một số luận văn, luận án: - Một số luận án tiến sỹ như: “Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá trường THPT Việt Nam nay” - Lê Hồng Hà; “Mơ hình quản lý trường THPT chuyên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện” - Nguyễn Bác Dụng; “Phát triển trường trung học phổ thông Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả” - Nguyễn Mạnh Cường - Một số luận văn thạc sỹ như: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường Trung học phổ thơng Hồi Đức B - thành phố Hà Nội” - Nguyễn Thị Huyền; “Biện pháp quản lý trình dạy học trường Trung học phổ thơng Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội” - Nguyễn Vũ Thành; “Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn Trường Trung học phổ thông huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” - Vũ Văn Dương; “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học phổ thông Tự Lập - Mê Linh Hà Nội” - Phạm Văn Đường; “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp” - Nguyễn Quốc Nam; “Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” - Hoàng Thị Tú Oanh; “QLNN nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội” Nguyễn Thị Thu Hương; “Quản lý nhà nước về chất lượng đào tạo trường cao đẳng ngồi cơng lập khu vực dun hải miền trung” - Võ Thị Nga; “Tăng cường quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non công lập địa bàn thành phố Hà Nội” - Nguyễn Thị Trường Thịnh Như vậy, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông nói chung địa bàn nhất định Mỗi đề tài, luận văn, luận án lại tập trung khai thác tổng hợp tất khía cạnh tập trung vào khai thác số khía cạnh nhất định vấn đề quản lý hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông (như tài chính, đầu tư, sở vật chất, giáo viên, chương trình, phân cấp …) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý Nhà nước trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 11 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước trường THPT công lập - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Giáo dục Giáo dục (theo nghĩa rộng): Là q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục nhằm hình thành nhân cách cho họ Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực, nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại Theo từ "Giáo dục" tiếng Anh - "Education" - vốn có gốc từ tiếng La tinh "Educare" có nghĩa "làm bộc lộ ra" Có thể hiểu "giáo dục trình, cách thức làm bộc lộ khả tiềm ẩn người giáo dục" Giáo dục bao gồm việc dạy học, cũng mang ý nghĩa trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ suy luận đắn, truyền thụ hiểu biết Giáo dục tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hóa từ hệ đến hệ khác Giáo dục phương tiện để đánh thức nhận khả năng, lực tiềm ẩn cá nhân, đánh thức trí tuệ người Nó ứng dụng phương pháp giáo dục, phương pháp nghiên cứu mối quan hệ dạy học để đưa đến rèn luyện tinh thần, làm chủ mặt như: ngơn ngữ,tâm lý, tình cảm, tâm thần, cách ứng xử xã hội 1.1.2 Quản lý nhà nước - Quản lý: Con người thực thể tự nhiên, phương thức tồn phát triển người hoạt động Trong q trình hoạt động người ln tác động lẫn nhau, chi phối lẫn tạo thành mối quan hệ Trong hoạt động chung người có ưu chi phối người khác, trở thành “thủ lĩnh, nhạc trưởng” Như vậy, quản lý đời trình hoạt động người Quản lý hiểu theo khuynh hướng sau: Quản lý trình điều khiển hệ thống; Quản lý hoạt động tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện, môi trường cho phát triển đối tượng quản lý Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Quản lý trình tiến hành hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực, tác động chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lý nhằm tạo thay đổi hay hiệu cần thiết cho tồn tại, ổn định phát triển tổ chức mơi trường ln biến động Hay nói cách ngắn gọn: “ Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” Quản lý thuộc tính nội tại, bất biến trình hoạt động xã hội Lao động quản lý tất yếu quan trọng để làm cho xã hội loài người vận hành, tồn phát triển Các lĩnh vực quản lý bao gồm: Giới vô sinh, giới sinh vật quản lý xã hội Quản lý xã hội dạng quản lý người hoạt động người tổ chức đó, nên hiểu: Mọi hoạt động quản lý phải yếu tố sau cấu thành: chủ thể quản lý (trả lời câu hỏi quản lý), khách thể quản lý, (trả lời câu hỏi quản lý gì), mục đích quản lý (trả lời câu hỏi quản lý gì), mơi trường điều kiện tổ chức (trả lời câu hỏi: quản lý hoàn cảnh nào) - Quản lý nhà nước: Theo nghĩa rộng QLNN hiểu dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội, 10 tốt nguồn lực tài phân bổ, phát huy hết tác dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, không ngừng đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng mặt đạo đức cũng học lực học sinh Các văn đạo, điều hành phần lớn mang tính chất hướng dẫn, định hướng cũng quan trọng khơng có người thực thi tốt cũng khơng mang lại hiệu cao, sở vật chất đại không phát huy, sử dụng cũng trở nên lãng phí Tài cũng vơ cùng quan trọng để thực chế độ, sách cán bộ, giáo viên, giúp họ yên tâm công tác, đầu tư xây dựng sở vật chất tốt phục vụ cho việc giảng dạy… TIỂU KẾT CHƯƠNG Sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đứng trước nhiều thuận lợi cũng khơng khó khăn Đổi bản, tồn diện giáo dục yêu cầu đặt bức thiết đặt Hà Nội Thủ đô nước với mục tiêu đầu phát triển kinh tế tri thức, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Với mục tiêu ấy, Hà Nội xác định đổi giáo dục có đổi việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục nhiệm vụ quan trọng Trên sở định hướng phát triển giáo dục, đổi quản lý nhà nước giáo dục, việc thực tổng hợp giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước mặt nhân lực, tài chính, sở vật chất, công tác tra, kiểm tra … giúp khắc phục hạn chế, yếu kém, hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước trường THPT nói chung trường THPT địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng 94 KẾT LUẬN Kết luận - Qua sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, kết cho thấy điều kiện hầu hết quốc gia giới lấy giáo dục phổ thông làm tảng coi giáo dục đại học yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, để đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn mới, phát triển giáo dục đào tạo đường nhất để thực thành công công đổi đất nước Quản lý giáo dục có vai trị quan trọng nghiệp phát triển giáo dục nói chung giáo dục trung học phổ thơng nói riêng Quản lý giáo dục chia làm hai mảng: quản lý nhà nước giáo dục quản lý nghiệp sở giáo dục Trong đó, quản lý nhà nước giáo dục việc nhà nước sử dụng quyền lực cơng để điều hành, điều chỉnh tồn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục nhà nước Ở nước ta, theo quy định pháp luật hành Sở Giáo dục Đào tạo quan nhà nước có trách nhiệm quản lý trực tiếp trường trung học phổ thơng, có trường trung học phổ thông công lập (do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên) Nội dung quản lý nhà nước Sở GD-ĐT tiến hành toàn diện mặt sách, nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất, tra, kiểm tra - Từ phân tích thực trạng QLNN Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội địa bàn thành phố nói chung trường THPT cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng, thấy công tác quản lý Sở không ngừng đổi mới, đáp ứng yêu cầu công đổi tồn diện giáo dục, góp phần tạo thành tựu to lớn giáo dục thành phố nói chung giáo dục trường THPT cơng lập huyện Từ Liêm nói riêng Sở GĐ - ĐT tổ chức, triển khai thực nghiêm túc văn bản, quy định, thị Đảng Nhà nước giáo dục đến trường, thực đồng loạt 95 nhiều biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, chế độ sách để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên cho trường, đạo trường quản lý tốt sử dụng có hiệu sở vật chất có Dưới quản lý, đạo Sở, chất lượng giáo dục trường địa bàn huyện Từ Liêm không ngừng cải thiện Tuy nhiên, công tác quản lý tồn số hạn chế, yếu cần khắc phục quản lý, đạo nặng điều hành vụ, số chế, sách cịn chậm triển khai, nhận thức lệch lạc giáo dục, bệnh thành tích số tiêu cực diễn ra, nhiều sách chế tài lạc hậu, Vì vậy, sở vật chất số trường thiếu thốn, phận giáo viên cán quản lý trường chất lượng chưa đảm bảo, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy số trường lạc hậu - Sở GD - ĐT cần đẩy mạnh thực đồng giải pháp hồn thiện cơng tác hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý, nâng cao chất lượng QLNN nguồn nhân lực, tăng cường QLNN tài chính, tăng cường QLNN sở vật chất, tăng cường tra, kiểm tra Dưới đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra Sở GD-ĐT, trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm cần chủ động quán triệt, vận dụng văn đạo, điều hành Sở, báo cáo, kiến nghị kịp thời để tháo gỡ khó khăn, thực đổi công tác quản lý trường học, đánh giá cán bộ, giáo viên mang tính thực chất, tiếp tục, đổi công tác tra, kiểm tra nhà trường, tích cực đổi phương pháp dạy học, thực tốt chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục học sinh, tăng cường tổ chức cho giáo viên, học sinh tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, học tập với trường THPT thành phố, kết nghĩa với trường khác… Qua đó, bước nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông địa bàn huyện, góp phần vào phát triển chung kinh tế - xã hội địa bàn 96 Khuyến nghị Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cấp Sở nói chung trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng, người viết đưa số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước Sở Giáo dục Đào tạo, cho hoạt động giáo dục, đào tạo sở giáo dục nói chung, trường THPT cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng Bộ Giáo dục Đào tạo cần: - Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo; khắc phục quy định pháp luật lỗi thời, mâu thuẫn lỗ hổng pháp luật lĩnh vực giáo dục - đào tạo; - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật số lĩnh vực giáo dục, đào tạo như: chế độ học phí; quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo; xây dựng hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục - Nâng cao trình độ hoạt động lập pháp, lập quy, trình độ pháp lý cán quản lý ngành - Hoàn thiện cấu tổ chức Bộ, thu gọn đầu mối quản lý nhà nước phục vụ cơng cải cách hành nhà nước - Thay đổi tư cũ, xóa bỏ chế xin cho theo kiểu áp đặt mà từ trước đến làm, đẩy mạnh giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục - Tiếp tục đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, tiếp tục rà sốt, điều chỉnh nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá phổ thơng theo hướng giảm tải; rà sốt, đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng phù hợp mục tiêu giáo dục đề - Tăng cường đầu tư từ ngân sách tiếp tục thực tốt chủ trương xã hội hóa để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 97 - Tăng cường hoạt động khảo thí công tác tra kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục; tiếp tục đổi chế tài cho giáo dục - Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục Chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục số lượng chất lượng gắn với đẩy mạnh thực vận động "Mỗi thầy, cô giáo tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo" - Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nâng cao chất lượng dạy, học sử dụng ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân - Bảo đảm công xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ học sinh em gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên cơng tác vùng có nhiều khó khăn - Phịng chống bệnh tiêu cực bệnh thành tích giáo dục 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Để thực tốt giải pháp mà đề tài đề để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước mặt trường THPT cơng lập nói chung địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội cần tiến hành số nội dung sau: - Tổ chức khóa bồi dưỡng cho chuyên viên, cán quản lý Sở để tiếp thu kịp thời kiến thức (ngoại ngữ, công nghệ thông tin, kỹ quản lý, điều hành mới…), yêu cầu đặt công cải cách giáo dục Tổ chức cho cán quản lý tham quan học hỏi kinh nghiệm các tỉnh nước khu vực - Bố trí trang thiết bị làm việc cán bộ, chuyên viên Sở đầy đủ Chú ý đến phù hợp trình độ, lực kinh nghiệm việc tuyển dụng, bố trí cán bộ, chuyên viên Sở Những người trực tiếp làm công tác tham mưu cho lãnh đạo Sở quản lý trường THPT phải người có kinh nghiệm giảng dạy quản lý nhà trường trường 98 - Lãnh đạo Sở cần thực biện pháp tạo động lực làm việc, tạo đồng thuận, đồn kết tập thể để hồn thành tốt khối lượng công việc đặt ngành giáo dục Hà Nội, nhất sau Hà Nội điều chỉnh địa giới hành chính, nhiều việc khó khăn đặt Nghiên cứu, xếp lại phòng ban Sở để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý 2.3 Đối với trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Dưới đạo, hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo cấp quyền, để thực tốt giải pháp đề ra, trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm cần: - Thực đổi công tác quản lý trường học: Tăng cường củng cố, chấn chỉnh kỷ cương nếp, thực nghiêm túc quy định trường học, nhà trường chủ động phát huy quyền tự chủ đơn vị việc điều hành, thực thi nhiệm vụ: Thực ba công khai: đội ngũ - tài chính, sở vật chất chất lượng giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh phong trào thi đua vận động - Tiếp tục đổi công tác tra, kiểm tra nhà trường góp phần chấn chỉnh nếp dạy học quản lý Quản lý tốt hoạt động dạy thêm - Tích cực đổi phương pháp dạy học: Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học đảm bảo dân chủ hoá giáo dục Từng bước thực chế học sinh tham gia đánh giá giáo viên, cán bộ, nhân viên; giáo viên cán bộ, nhân viên tham gia đánh giá cán quản lý giáo dục từ thành phố đến nhà trường - Xây dựng mơi trường sư phạm dân chủ, bình đẳng, mơi trường giáo dục lành mạnh Đề cao vai trị hội đồng giáo dục, có giải pháp thích hợp để hội đồng hoạt động nếp, hiệu theo chức năng, nhiệm vụ 99 - Tăng cường lãnh đạo, đạo thực biện pháp quản lý trình dạy học cách sâu sát, cụ thể, có tham gia thực đồng tập thể sư phạm nhà trường phối hợp nhịp nhàng lực lượng giáo dục nhà trường - Tăng cường tổ chức cho giáo viên, học sinh tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, học tập với trường THPT thành phố Kết nghĩa với trường khác 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2011), Thông tư 47/2011/TTLTBGDĐT-BNV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung UBND cấp tỉnh), Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung UBND cấp huyện) Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày tháng năm 2013 về tổ chức hoạt động tra giáo dục Hà Nội Ngô Thế Chi - Nguyễn Duy Liễu (2002), Kế toán - Kiểm toán trường học Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý Trường ĐHSP Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 “Qui định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục” Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 “Qui định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục” 101 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam dổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội 13.Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21 Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Học viện Hành Chính Quốc gia (1999), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Hà Nội 16.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17.Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương thực trạng giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục nhà trường (2010), Nxb Lao động, Hà Nội 19.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Phịng Giáo dục trung học - Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2012), Số liệu thống kê ngày 25 tháng năm 2012 Hà Nội 21.Quốc hội (2009), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Hà Nội 22.Quốc hội (2012), Luật thủ đô số 25/2012/QH13 Hà Nội 23.Tạp chí Giáo dục Thủ (43), (tháng 8/2013) (44), (tháng 9/2013) 24.Nguyễn Quang Thu (1999), Quản trị tài Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực 102 nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị sự nghiệp cơng lập Hà Nội 26.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” Hà Nội 27.Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Bàn về giáo dục Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội 28.Trường Trung học phổ thông Đại Mỗ (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 trường THPT Đại Mỗ Hà Nội 29.Trường Trung học phổ thông Đại Mỗ, "Phần Giới thiệu đăng trang tin điện tử trường THPT Đại Mỗ", http://thptdaimo.edu.vn/ 30.Trường Trung học phổ thông Minh Khai, “Thành tựu nhà trường”, http://www.c3ntminhkhai-hn.edu.vn 31.Trường Trung học phổ thông Minh Khai (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Trường THPT Minh Khai Hà Nội 32.Trường Trung học phổ thông Thượng Cát, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Hà Nội 33.Trường Trung học phổ thông Trung Văn, "Phần Giới thiệu chung", http://c3trungvan.edu.vn/newsdetail.asp?newsid=586&opt=1 34.Trường Trung học phổ thông Trung Văn, Tài liệu giới thiệu về trường THPT Trung Văn Hà Nội 35.Trường Trung học phổ thông Xuân Đỉnh, Tài liệu giới thiệu về trường THPT Xuân Đỉnh Hà Nội 36.Trường Trung học phổ thông Xuân Đỉnh (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2012-2013 Trường THPT Xuân Đỉnh Hà Nội 37.Trường Trung học phổ thông Xuân Đỉnh (2012), "Báo cáo số 39/BCTHPTXĐ kết thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013 Trường THPT Xuân Đỉnh viết “Thành tựu nhà trường” đăng Trang tin điện tử http://www.thptxuandinh-hanoi.edu.vn/ 103 trường THPT Xuân Đỉnh", 38.Ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm (2010), Quyết định số 503/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 39.Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40.Website, “Huyện Từ Liêm đường phát triển”, Cổng thông tin điện tử huyện Từ Liêm, “Từ Liêm - Những thành tựu sau năm hợp nhất địa giới hành Thủ đơ”, Trang tin điện tử Đài phát huyện Từ Liêm 104 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP HUYỆN TỪ LIÊM Để có nội dung phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng Luận văn “Quản lý Nhà nước trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội ”, xây dựng bảng câu hỏi với mong muốn nhận ý kiến phản ánh khách quan, trung thực đề xuất, kiến nghị Ông (Bà) liên quan đến vấn đề Xin Ơng (Bà) vui lịng dành thời gian đọc trả lời bảng câu hỏi sau Tôi cam kết thông tin đưa kết trả lời Ông (Bà) phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng Luận văn nói trên, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn./ Cách trả lời: - Với câu hỏi, Ông (Bà) lựa chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến cách đánh dấu chọn (X) vào bên phải phương án - Đối với câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn, Ơng (Bà) chọn nhiều phương án trả lời cho cùng câu hỏi, cần chúng không mâu thuẫn với - Đối với phương án trả lời mở, Ơng (Bà) trực tiếp nêu ý kiến cách viết vào phần gạch chấm ( ) Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Hoa 105 PHẦN BẢNG HỎI Thông tin chung Giới tính: Nam Nữ Vị trí cơng tác:………………………………………………… Trường:…………………………………………… Câu hỏi Đánh giá Ơng (Bà) mức đợ kịp thời, đắn, phù hợp, hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội mảng sau? Phương án Các mảng quản lý nhà nước Trung Kém bình Khá Tốt Về việc hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý Về nguồn nhân lực Về tài Về sở vật chất Về tra, kiểm tra Câu hỏi Nhận định Ông (Bà) mức đợ ưu tiên nhóm giải pháp cần phải triển khai thời gian tới nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước giáo dục nhà trường (1 mức độ ưu tiên cao nhất, mức độ ưu tiên thấp nhất)? Phương án Mức độ ưu tiên Các nhóm giải pháp Hồn thiện việc hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý Tăng cường quản lý nhà nước nguồn nhân lực Tăng cường quản lý nhà nước tài Tăng cường quản lý nhà nước sở vật chất Tăng cường tra, kiểm tra Câu hỏi Ông (Bà) liệt kê một vài vấn đề chưa kịp thời, phù hợp, hiệu quản lý Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội mảng hoạt động nhà trường thời gian vừa qua? 106 Câu hỏi Theo Ông (Bà), Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội cần làm để nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục trường THPT địa bàn huyện Từ Liêm nói chung trường Ông (Bà) nói riêng thời gian tới? 107 Phụ lục Bảng tổng hợp kết kháo sát Câu hỏi dạng số liệu tuyệt đối (Phát 150 phiếu, 142 phiếu thu về) Đơn vị: phiếu Mảng quản lý Về việc nhà nước triển khai, Về nguồn Về tài Về sở ban hành nhân lực vật chất VBQL 39 61 42 26 67 49 42 51 49 41 50 51 Mức độ Kém Trung bình Khá Tốt Về tra, kiểm tra 31 50 61 Phụ lục Bảng tổng hợp kết kháo sát Câu hỏi dạng số liệu tuyệt đối (Phát 150 phiếu, 142 phiếu thu về) Đơn vị: phiếu Nhóm GP Mức độ ưu tiên Nâng cao Hoàn thiện việc chất lượng triển khai, ban QLNN hành VBQL nguồn 25 37 45 20 15 nhân lực 42 32 26 22 20 108 Tăng cường QLNN tài 39 31 26 24 22 Tăng cường QLNN sở vật chất 26 22 38 36 20 Tăng cường tra, kiểm tra 10 20 40 65 ... trung học phổ thông: Quản lý nhà nước trường THPT hoạt động công tác quản lý nhà nước giáo dục Có thể hiểu, quản lý nhà nước trường Trung học phổ thông quản lý hệ thống quan nhà nước từ trung ương... cơng lập nội dung cách thức quản lý nhà nước Trong luận văn này, tác giả sâu phân tích hoạt động quản lý nhà nước hệ thống trường trung học phổ thông công lập - Quản lý nhà nước trường trung học. .. giáo dục trung học giáo dục chuyên môn cao mức giáo dục học trường trung học sở Trường trung học phổ thông chia thành trường trung học phổ thông, trường trung học hướng nghiệp trường trung học khác

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Ngô Thế Chi - Nguyễn Duy Liễu (2002), Kế toán - Kiểm toán trong trường học. Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán - Kiểm toán trongtrường học
Tác giả: Ngô Thế Chi - Nguyễn Duy Liễu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý.Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2004
7. Chính phủ (2004), Nghị định 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 “Qui định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 “Quiđịnh trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
8. Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
9. Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 “Qui định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 “Quiđịnh trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
11. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷXXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
12. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam dổi mới phát triển và hiện đại hóa. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ViệtNam dổi mới phát triển và hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển con người toàn diện thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21.Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
15. Học viện Hành Chính Quốc gia (1999), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý hành chínhnhà nước
Tác giả: Học viện Hành Chính Quốc gia
Năm: 1999
16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục - một số vấnđề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2012
17. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương - thực trạng và giải pháp. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương -thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Chi Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 4. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
21. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2009
22. Quốc hội (2012), Luật thủ đô số 25/2012/QH13. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thủ đô số 25/2012/QH13
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
23. Tạp chí Giáo dục Thủ đô (43), (tháng 8/2013) và (44), (tháng 9/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục Thủ đô
24. Nguyễn Quang Thu (1999), Quản trị tài chính căn bản. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính căn bản
Tác giả: Nguyễn Quang Thu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
26. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày13/6/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
27. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Bàn về giáo dục Việt Nam. Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w