báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trung tâm giáo dục lao động xã hội huyện kỳ sơn

35 3.7K 24
báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trung tâm giáo dục lao động xã hội huyện kỳ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 MỤC LỤC 1 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 LỜI NÓI ĐẦU Kỳ Sơn là một huyện miền núi rẻo cao. Nằm phía tây của tỉnh Nghệ An. Cách thành phố Vinh 250 Km, ba phía Tây, Bắc, Nam giáp CHDCND Lào, với đường biên giới dài 192 Km. Phía Đông giáp huyện Tương Dương. Diện tích tự nhiên 179.172 ha. Trong đó đất rừng tự nhiên chiếm 29%, đất bằng chỉ có 300 ha, còn lại là đất trống đồi núi trọc. Dân số toàn huyện có 66.781 người gồm có bốn dân tộc cùng chung sống; H’mông chiếm 36,6%, Khơ mú 32%; Thái 27,4%, Kinh, Hoa 4%. Toàn huyện có 20 xã và 1 thị trấn trong đó 20 xã được nhà nước xếp là xã đặc biệt khó khăn. Có hai cửa khẩu, một cửa khẩu quốc tế, 1 phụ và nhiều đường tiểu mạch lớn nhỏ nằm rải rác trên 192 Km đường biên giới đây là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, mang vác, vận chuyển hàng hóa, thăm thân, thông thường đồng bào hai bên có quan hệ dòng họ, dòng tộc thân thiết với nhau và cũng là nơi khối lượng lớn ma túy được thẩm lậu qua biên giới ngày càng gia tăng, trong khi trình độ dân trí vẫn còn thấp đời sống của người dân còn đặc biệt khó khăn, thiếu thốn. Xuất phát từ trình độ người dân thấp, hiểu biết không nhiều đã làm biết bao thanh niên trai tráng dấn thân vào con đường nghiện ngập, ma túy đã cướp đi biết bao ước mơ của người dân nơi đây. Trong xuốt thời gian thực tập tôi đã nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo Trung tâm GDLĐXH – Huyện Kỳ Sơn, sự giúp đỡ của các công nhân viên Trung tâm, đặc biệt là anh La Táng - cán bộ kiểm huấn viên cơ sở, hướng dẫn của thầy Nguyễn Trọng Tiến, giảng viên trưởng khoa Xã Hội Học Thanh Niên đã giúp tôi hoàn thành đợt thực tập và hoàn thành bài cáo cáo. Em xin chân thành cảm ơn! Trong quá trình thực tập tôi đã cố gắng hết sức cũng như nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, tuy nhiên bài báo cáo của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, do những hạn chế về phương pháp, kiến thức, kỹ năng thực hành, thời gian thực tập, vì vậy em rất mong được sự đóng góp của thầy cô Khoa Xã Hội Học Thanh Niên của Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI , HUYỆN KỲ SƠN, CƠ SỞ THỰC TẬP, CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN, NHÓM. 1. Lịch sử thành lập Trung tâm GDLĐXH – Kỳ Sơn. Trước năm 2005 Trung tâm GDLĐXH – Huyện Kỳ Sơn có tên gọi là Trung tâm Quản lý dạng nghề LĐXH sau cai nghiện. Năm 2005 theo quyết định số 3138/QĐ – UBND. Ngày 20 tháng 9 năm 2005 của ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, về việc thành lập Trung tâm GDLĐXH huyện Kỳ Sơn. Với nhiệm vụ chính là quản lý giáo dục dạy nghề, tổ chức lao động xã hội cho đối tượng nghiện ma túy. Hiện Trung tâm đã đưa vào hoạt động một xưởng hướng nghiệp gồm: nghề mộc và xây dựng khuôn viên của Trung tâm. Trung tâm chính thức tiếp nhận 3 học viên cai nghiện, chữa bệnh đầu tiên vào ngày 13 tháng 4 năm 2010. Chỉ tiêu của Trung tâm là 101 học viên ( năm 2011 ). Số học viên trong trung tâm đã tiếp nhận là : 101 học viên Số học viên được tái hòa nhập cộng đồng là: 80 học viên Nhờ những phấn đấu và xây dựng trong thời gian qua. Trung tâm GDLĐXH đã được sự động viên khen thưởng kịp thời từ các cấp lãnh đạo Trung ương, Tỉnh và cấp huyện. 2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện công tác xã hội tại Trung tâm: Điều kiện tự nhiên: Trung tâm GDLĐXH huyện Kỳ Sơn Tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giúp đỡ đối tượng, khuôn viên rộng rãi, nằm tại Km số 196 của quốc lộ 7A ở địa bàn xã Hữu Kiệm, nằm cách trung tâm huyện Kỳ Sơn 6Km. Phía Tây giáp Phà Đánh Phía đông giáp Hữu Lập 3 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 Phía Đông Nam giáp xã Chiêu Lưu Phía Tây Nam giáp xã Tây Sơn. Điều này tạo điều kiện rất thuận lợi cho công tác chăm sóc chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề của đội ngũ cán bộ và lao động tại Trung tâm. Mặt khác còn là một điều kiện thuận lợi giúp đỡ đối tượng có cơ hội tiếp cận với sự phát triển của xã hội. 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: Về mặt kinh tế, Trung tâm GDLĐXH huyện Kỳ Sơn cũng như các Trung tâm khác trong hệ thống, luôn được bảo đảm ở mức độ phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Thể hiện ở mức độ trợ cấp cho đối tượng và các mục tiêu chiến lược luôn được thay đổi một cách phù hợp với thực tế của sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Sự phát triển và tiến bộ của xã hội đã đem lại những thành tựu quan trọng giúp cho công tác chăm sóc chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề và quản lý trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. 4 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 3. Cơ cấu lãnh đạo và sơ đồ tổ chức của Trung tâm GDLĐXH huyện Kỳ Sơn: 3.1. Sơ đồ tổ chức: 3.2 Bộ máy: Theo sơ đồ hệ thống cơ cấu tổ chức của Trung tâm, Trung tâm GDLĐXH, huyện Kỳ Sơn quản lý trực tiếp: Ông: Nguyễn Trọng Châu là Giám đốc đứng đầu Trung tâm, người chịu trách nhiệm cao nhất có quyền quyết định các vấn đề của Trung tâm. Ông: Và Bá Trừ là phó giám đốc, người trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ, chịu trách nhiệm pháp lý và những hoạt động của Trung tâm trước cơ quan quản lý cấp trên. Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Trung tâm bao gồm 16 người và gồm có 5 phòng ban như sau: Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng giáo dục tái hòa nhập cộng đồng Phòng y tế hồi phục sức khỏe Phòng dạy nghề Phòng bảo vệ Đối tượng 5 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 • Phòng tổ chức hành chính: Gồm 3 cán bộ, 1 nam và 2 nữ Trong đó có 1 đại học và 2 trung cấp có nhiệm vụ quản lý thủ tục hành chính, các quá trình xét duyệt hồ sơ, giúp ban giám đốc thực hiện nhiệm vụ thu chi quản lý nguồn kinh phí hoạt động của Trung tâm. Ngoài ra còn tổ chức tiếp đón các đoàn cấp trên xuống kiểm tra và tổ chức tiếp đón gia đình đối tượng đến thăm gặp. Thực hiện viết báo cáo tổng kết công tác quản lý đối tượng tại Trung tâm. `Phòng giáo dục hòa nhập cộng đồng: Gồm 4 cán bộ đều là nam trong đó có 3 đại học và một cao đẳng,có nhiệm vụ giáo dục văn hóa, tổ chức các hoạt động thể dục thể thao và giao lưu văn hóa văn nghệ giải quyết các vấn đề vướng mắc của đối tượng và tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng. Phòng y tế hồi phục sức khỏe: Gồm 3 cán bộ đều là trung cấp trong đó có 1 nữ và 2 nam. Có nhiệm vụ điều trị cắt cơn nghiện, chữa bệnh và giải quyết các vấn đề về sức khỏe thể chất cho đối tượng. Phòng dạy nghề lao động sản xuất: Gồm có 3 cán bộ, có 1 nữ và 2 nam trong đó có 1 đại học và 1 cao đẳng và 1 trung cấp. Có nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề cho đối tượng để sau khi tái hòa nhập cộng đồng họ sẽ có thể dễ dàng tìm việc làm tự vươn lên bằng chính các nghề mà họ đã được học tại trung tâm. Phòng bảo vệ: Gồm có 1 cán bộ là nam trình độ trung cấp chuyên nghiệp có nhiệm vụ theo dõi và bảo vệ trật tự an ninh trong trung tâm. Ngoài ra trung tâm giáo dục lao động xã hội huyện Kỳ Sơn còn có các tổ chức như: - Tổ chức chi bộ Đảng: Gồm 1 tổ chức chi bộ trực thuộc đảng bộ Huyện Kỳ Sơn. Tổng số Đảng viên: 8 gồm có 1 bí thư, 1 phó bí thư và 1 thư ký 6 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 Tổ chức chi ủy : không. Đảng viên chính thức: 8 Dự bị: Không Tổ chức công đoàn: Tổng số 16 bao gồm 1chủ tịch, 1 Phó chủ tịch, 1 thư ký, còn lại là hội viên Tổ chức chi đoàn: Gồm 8 đoàn viên trong đó có 1 bí thư, 1 phó bí thư và 1 thư ký. 4. Mục tiêu hoạt động, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm GDLĐ xã hội Huyện Kỳ Sơn. 4.1 Mục tiêu hoạt động Chung tay vì cộng đồng, gánh vác cùng xã hội giải quyết được một bộ phận những đối tượng nghiện ma túy để đưa họ tái hòa nhập cộng đồng, đưa họ đến với môi trường lành mạnh, hữu ích cho xã hội. 4.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm Trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn bao gồm các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau: Tiếp cận phân loại, tổ chức chữa bệnh, cai nghiện phục hồi sức khỏe. Tổ chức quản lý, chăm sóc, tư vấn điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS, thông tin, giáo dục truyền thông và tuyên truyền, triển khai các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tại trung tâm. Tổ chức dạy văn hóa, xóa mù chữ và tiếp tục giáo dục sau khi biết chữ giáo dục phục hồi hành vi, nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao và các hoạt động văn hóa, xã hội cho đối tượng để thay đổi nhận thức, hành vi đảm bảo điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. Hướng dẫn tư vấn cho gia đình đối tượng và chữa trị, cai nghiện, quản lý, giáo dục tại gia đình và cộng đồng. Tổ chức lao động trị liệu, dạy nghề, lao động sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động theo quy định của pháp luật. Hướng nghiệp để đối tượng tự tìm việc làm và tạo việc làm, thích nghi với đời sống xã hội. 7 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 Thực hiện các dự án về tìm việc làm xóa đói giảm nghèo, các chương trình kinh tế - xã hội khác gắn với các hoạt động dạy nghề, lao động sản xuất chữa trị cho đối tượng. Tổ chức quản lý, bảo vệ môi trường tại trung tâm và khu vực nơi cư trú của trung tâm, lồng ghép việc thực hiện các nhiệm vụ về bảo vệ môi trường với các chương trình, kế hoạch hoạt động của trung tâm. Tổ chức quản lý, bảo vệ giữ gìn an ninh trật tự an toàn tại trung tâm. Nghiên cứu thực hiện mô hình cai nghiện, chữa trị phục hồi, phương pháp quy trình về chữa trị, giáo dục dạy nghề và tổ chức lao động. Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức mối quan hệ công tác của các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc trung tâm quản lý biên chế thực hiện chế độ tiền lương chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng kỷ luật đối với cán bộ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của trung tâm. Quản lý tài chính tài sản của trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp ủy ban nhân dân cấp tỉnh hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực được giao. Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật. Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan quản lý cấp trên giao và theo quy định pháp luật. 5. Các đối tượng xã hội được trung tâm giáo dục lao động xã hội phục vụ. Trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn là một cộng đồng sẵn sàng đón nhận các đối tượng xã hội tại các huyện lân cận. Đối tượng nghện ma túy Đối tượng mại dâm Các đối tượng được chăm lo đủ điều kiện để chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề và đủ điều kiện để phát triển về cả mặt thể chất và tinh thần. Có đủ điều kiện tái hòa nhập với cộng đồng, xã hội và chăm lo cho cuộc sống gia đình tốt đẹp hơn, góp phần xây dựng sự phát triển của đất nước. 8 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 6. Các hoạt đông chăm sóc tại trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn. 6.1 Các mức trợ cấp, phụ cấp sinh hoạt chữa bệnh. Chế độ ăn uống ngủ nghỉ đảm bảo đúng theo đúng chế độ thì hàng tháng đối tượng được hưởng chế độ như sau: Tiền ăn: 350.000 đ/tháng/người Tiền mặc: trợ cấp quần áo theo định kỳ cho đối tượng 6.2 Hoạt động chăm sóc y tế. Khi bắt đầu vào trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn, đối tượng khám và chữ bệnh cắt cơn ban đầu, kiểm tra về sức khỏe, thử máu. Luôn chăn sóc khám chữa bệnh cho đối tượng chu đáo, cấp phát thuốc kịp thời. 6.3 Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần Thường xuyên tổ chức cho đối tượng vui chơi, giải trí, tham gia giao lưu văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao tại trung tâm. Ngoài ra trung tâm còn luôn tạo niềm vui trong lao động vào thời gian rảnh các đối tượng có thể xem ti vi vào buổi tối luôn tạo điều kiện cho đối tượng được thăm gặp người thân vào ngày nghỉ cuối tuần nhằm tăng thêm quyết tâm cai nghiện để tái hòa nhập với cộng đồng, xã hội trở về với cuộc sống gia đình. 6.4 Hoạt động giáo dục đối tượng Có nhiều hoạt động giáo dục cho các đối tượng dưới nhiều hình thức khác nhau bao gồm: Hoạt động giáo dục văn hóa Hoạt động giáo dục pháp luật Các kết quả đạt được trong quá trình hoạt động giáo dục trong những năm qua các đối tượng hầu hết các đối tượng đã xóa được mù chữ. 6.5 Hoạt động dạy nghề cho đố tượng Trong những năm qua trung tâm luôn coi trọng việc dạy nghề cho đối tượng trung tâm đã thành lập ban dạy nghề, hướng nghiệp nhằm giúp đỡ đối tượng trong công tác hướng nghiệp dạy nghề. 9 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 Ngoài ra trung tâm còn kết hợp với các trung tâm việc làm ở trên địa bàn nhằm giúp giới thiệu việc làm cho đối tượng sau khi đã được tái hòa nhập cộng đồng. 7. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng Trong nền kinh tế thị trường hiện nay đất nước ngày một phát triển kéo theo sự phát triển kinh tế là sự phân hóa đã tạo ta mặt trái của nền kinh tế. Có những thanh niên trai tráng đã quên đi trách nhiệm của một người trụ cột trong gia đình, chạy theo lối sống lạc lối, ăn chơi, đua đòi và lún sâu vào con đường nghiện ngập ngày một nhiều hơn. Vì vậy các đối tượng đó cần phải được chăm sóc chữa bệnh để giảm bớt một phần gánh nặng cho gia đình và xã hội, trung tâm giáo dục lao động xã hội được thành lập nhằm giúp đỡ, chăm sóc và chữa bệnh cho các đối tượng đó nhằm đảm bảo an ninh xã hội, xây dựng một tinh thần hướng đạo và trách nhiệm cao cả của dân tộc và cũng là chính sách của Đảng và nhà nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn đã không ngừng thúc đẩy sự phát triển đi theo đúng hướng và mục tiêu chiến lược của Đảng và nhà nước. Trung tâm đã tiếp nhận chữa bệnh, giáo dục và dạy nghề sau khi tái hòa nhập cộng đồng nhiều đối tượng đã có công ăn việc làm đảm bảo được đời sống gia đình và cung ứng đầy đủ điều kiện xã hội. Vai trò của Trung tâm giáo dục lao động xã hội huyện Kỳ Sơn đóng vai trò quan trọng trong bối cảnh cộng đồng hiện nay giải quyết những vấn đề của đối tượng, mang lại niềm vui cho bản thân đối tượng, cho gia đình và xã hội, tạo dựng một cộng đồng tốt đem lại mái ấm cho tất cả những đối tượng nghiện ngập và có vấn đề trong cuộc sống. Trung tâm giáo dục lao động xã hội Kỳ Sơn là một mái ấm, một cộng đồng gia đình của đối tượng đang gặp khó khăn cần được giúp đỡ. Đóng góp một phần quan trọng trọng sự phát triển đất nước. 10 [...]... của Trung tâm Giai đoạn 2: Thực hành công tác xã hội cá nhân: Ngày Địa điểm Công việc 14 Báo cáo thực tập Công tác xã hội 20/8/2011 21/08/2011 CTXH- 2 Tại nhà giáo dục tái hòa nhập cộng đồng Tại phòng giáo dục tái hòa nhập cộng đồng 22/08/2011 Tại phòng nghỉ ở nhà giáo dục 23/08/2011 Tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội – huyện Kỳ Sơn 24/08/2011 Tại nhà giáo dục tái hòa nhập cộng đồng 25/08/2011 Tại. .. đồng và xã hội 11 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 PHẦN II: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN, NHÓM I THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN: 1 Thử thách và lo âu, trước quá trình thực tập: Là sinh viên năm đầu đang học tại Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Đào tạo nghề công tác xã hội khóa thứ 2 và đây cũng là lần đầu tiên tôi xuống cơ sở thực tập với tư cách là một nhân viên xã hội vì... giáo dục, dạy nghề và dạy văn hóa cho học viên Trung tâm giáo dục lao động xã hội huyện Kỳ Sơn luôn được sự quan tâm của Đảng và nhà nước dành cho Trung tâm, đảm bảo đầy đủ điều kiện cho sự phát triển và tinh thần quyết tâm chữa bệnh và học nghề của mỗi học viên mang lại niềm vui cho gia đình, cho Trung tâm và cho xã hội Trung tâm giáo dục lao động huyện Kỳ Sơn là nơi tốt nhất để cai nghiện, chữa bệnh... rằng: Mình làm công tác xã hội mình không giải quyết được cho mình thì làm sao giải quyết vấn đề giúp người khác được Ngành công tác xã hội là một ngành mà khiến chúng ta thay đổi và có một cách nhìn nhận khác về con người Với việc thực tập tại Trung tâm 23 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 GDLĐXH – Kỳ Sơn đã đem lại cho tôi sự trưởng thành vè bản thân, suy nghĩ, hành động và cách sống, đặc... 16/8/2011 và quan hệ tại Trung tâm Trung tâm GD LĐXH – Tìm hiểu cơ cấu hoạt động 17/08/2011 Huyện Kỳ Sơn của Trung tâm Trung tâm GD LĐXH – Tìm hiểu thông tin về các học Huyện Kỳ Sơn viên Tác nghiệp nhận diện và 18/8/2011 chọn thân chủ Trung tâm GD LĐXH – Lựa chọn thân chủ là Tuyền 19/08/2011 Huyện Kỳ Sơn thực hiện kế hoạch tiếp cận Trung tâm GD LĐXH – Tìm hiểu thông tin chính sách Kỳ Sơn quan kiểm huấn viên,... quốc lộ 7A, cách trung tâm huyện Kỳ Sơn 6 Km Phía tây Bắc giáp xã Phà Đánh Phía Đông giáp xã Hữu Lập Phía Đông Nam giáp xã Chiêu Lưu Phía Tây Nam giáp xã Tây Sơn Trung tâm giáo dục lao động xã hội Kỳ Sơn có diện tích 42.513,3 m 2 Khuôn viên rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và thiết kế quy hoạch nhà cửa, khuôn viên, đường đi lại phù hợp cho việc chăm sóc, chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề... nhiệt tình trong công việc, có trách nhiệm với công việc luôn có tinh thần vun đắp, xây dựng và có trách nhiệm với mỗi học viên trong Trung tâm, luôn chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ cho phù hợp và đáp ứng một cách hiệu quả trong công việc của Trung tâm Trung tâm giáo dục lao động xã hội Kỳ Sơn được xây dựng trên một khu đất thuộc xã Hữu Kiệm – Kỳ Sơn, nằm tại Km số 196... các thông tin trên đều ảnh hưởng và tácd động tới bản thân Tuyền, là nguồn lực giúp Tuyền phấn đấu và quyết tâm cai nghiện, chữa bệnh tái hòa nhập với cộng đồng 4 Quá trình thực tập: Giai đoạn 1: Tìm hiểu cơ sở thực tập và chọn ca thực hành: Ngày 15/08/2011 Địa điểm Công việc Trung tâm giáo dục lao Gặp gỡ ban giám đốc, làm động xã hội – Kỳ Sơn quen với quá trình sinh hoạt 16/8/2011 và quan hệ tại Trung. .. của tôi trong công tác xã hội cá nhân nhóm của tôi: Tuyền có sự quan tâm tới nhóm, luôn chỉ huy nhóm tốt, đặc biệt là các hoạt động nhưng thường hay điều khiển nhóm theo ý muốn, bắt nhóm phải làm theo không nghe ý kiến của các thành viên nhóm Các thành viên cũng không có biểu hiện gì khi thực hiện nhiệm vụ của nhóm Mối quan hệ của nhóm: Tuyền và Nốp là quan hệ thân thiết, trong hoạt động nhóm thì tôi.. .Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 8 Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở: Trong quá trình thực tập cũng như tiếp cận tại cơ sở tôi nhận thấy một điều: Đội ngũ cán bộ, lãnh đạo Trung tâm đáp ứng tốt về mặt trình độ, có thể lãnh đạo và duy trì hoạt động của Trung tâm đảm bảo tốt về mặt quản lý mang lại sự sáng tạo và phát triển cho Trung tâm Đội ngũ công nhân viên không . VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI , HUYỆN KỲ SƠN, CƠ SỞ THỰC TẬP, CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN, NHÓM. 1. Lịch sử thành lập Trung tâm GDLĐXH – Kỳ Sơn. Trước năm 2005 Trung tâm GDLĐXH – Huyện Kỳ. luật. 5. Các đối tượng xã hội được trung tâm giáo dục lao động xã hội phục vụ. Trung tâm giáo dục lao động xã hội Huyện Kỳ Sơn là một cộng đồng sẵn sàng đón nhận các đối tượng xã hội tại các huyện. và xã hội. 11 Báo cáo thực tập Công tác xã hội CTXH- 2 PHẦN II: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN, NHÓM I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN: 1. Thử thách và lo âu, trước quá trình thực

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan